Bài soạn Lop 6 chuan 10-11

114 477 0
Bài soạn Lop 6 chuan 10-11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo ánTin Học Giáo ánTin Học Ngày soạn: …………… … Tiết 1 Ngày giảng 6A:……… 6B:……… . 6C:……… . LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp học sinh biết được khái niệm thông tin và các loại thông tin trong cuộc sống. - Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học. 2.Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thảo luận nhóm 3. Thái độ - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. II - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo trình, tranh minh hoạ. 2. Học sinh: Đọc trước bài. III - PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình và minh hoạ. III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A - ỔN ĐỊNH B - KIỂM TRA BÀI CŨ ? Hàng ngày em được tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, kể tên một số loại thông tin mà em biết. C - BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Thông tin là gì Đặt vấn đề "thông tin" *GV: 1. Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức gì ? 2. Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em điều gì ? 3. Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông cho biết điều gì ? 4. Tiếng trống trường cho em biết điều gì? HS: 1. .biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và trên thế giới. 2. .hướng dẫn em cách đi đến một nơi cụ thể nào đó 3. .cho em biết khi nào có thể qua đường. 4. .báo cho em đến giờ ra chơi hay vào lớp. Câu 1: Vậy các hiểu biết về một con người hay đối tượng cụ thể gọi là gì (thông tin) GV cũng có thể đưa một vật dụng và cho HS mô 1. Thông tin là gì * Thông tin là tất cả những gì đem Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng 1 Giáo ánTin Học Giáo ánTin Học tả - từ đây đưa ra KN thông tin: "sự hiểu biết về một đối tượng" GV: Giới thiệu cách viết tập hợp bàng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử. Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con người Câu 2: Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những hình thức nào Các dạng thông tin: Văn bản, âm thanh, hình ảnh. Có thể mở rộng hơn về các dạng thông tin khác - như phim ảnh (mở rộng của hình ảnh) và các dạng như mùi vị, cảm giác .nhưng đây là phạm trù mà máy tính đang hướng tới nên chưa đưa ra ở đây. Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin Hoạt động 3: Đưa ra khái niệm xử lý Câu 3: Trong cuộc sống cái quan trọng là biết vận dụng những gì ta biết vào công việc. Ví dụ: Chuẩn bị đi công việc nhìn thấy chuồn chuồn bay thấp, ta mang theo áo mưa vì biết sẽ mưa .Quá trình từ một hoặc vài thông tin em có, em đưa ra một kết luận - Theo em gọi là gì GV: Sự phát triển của công nghệ thông tin xuất phát từ chính nhu cầu khai thác và xử lý thông tin của con người GV nêu mô hình xử lý thông tin. lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện .) và về chính con người 2. Hoạt động thông tin của con người Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. *KN xử lý thông tin: Quá trình từ một hoặc vài thông tin em có, em đưa ra một kết luận gọi là xử lý thông tin. * Mô hình quá trình xử lý thông tin - Thông tin trước xử lý được gọi là thông tin vào. - Thông tin nhận được sau xử lý được gọi là thông tin ra Thông tin vào thông tin ra Việc lưu trữ, truyền thông tin làm cho thông tin và những hiểu biết được tích luỹ và nhân rộng D - CỦNG CỐ 1. Thông tin là gì ? 2. Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó. 3. Những ví dụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng tai (thính giác), bằng mắt (thị giác). Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác . Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng 2 Xử lý Giáo ánTin Học Giáo ánTin Học HD: 3. Ví dụ như mùi (thơm, hôi), vị (mặn, ngọt) hay những cảm giác khác như nóng, lạnh, .Hiện tại máy tính chưa có khả năng thu thập và xử lý các thông tin dạng này. E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại bài. - Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 5 - SGK). V - RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng 3 Giáo ánTin Học Giáo ánTin Học Ngày soạn: …………… … Tiết 2 Ngày giảng 6A:……… 6B:……… . 6C:……… . BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp học sinh biết được khái niệm thông tin và các loại thông tin trong cuộc sống. - Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học. 2.Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thảo luận nhóm 3. Thái độ - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. II - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo trình, tranh minh hoạ. 2. Học sinh: Đọc trước bài. III - PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình và minh hoạ. III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A - ỔN ĐỊNH B - KIỂM TRA BÀI CŨ ? Em hãy nêu khái niệm thông tin và cho ví dụ minh hoạ. C - BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 4: Bộ xử lý Câu 4: Thông thường em thấy một thiết bị điện tử như TV, máy điều hoà không khí có điều khiển từ xa có thể ra lệnh được VD: tắt/ mở, điều chỉnh nhiệt độ hoặc âm thanh; theo em các thiết bị đó có gì mà làm được điều đó ? Hoạt động 5: Hoạt động thông tin và tin học GV: Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ các bộ phận nào trong cơ thể * Khái niệm bộ vi xử lý Thông thường em thấy một thiết bị điện tử như TV, máy điều hoà không khí có điều khiển từ xa có thể ra lệnh được, đó chính là bộ vi xử lý. KL: Bộ vi xử lý chính là phần quan trọng nhất trong một máy tính điện tử. Chương trình môn học này chúng ta gọi là môn Tin học - môn học về xử lý thông tin chủ yếu với máy tính điện tử. 3. Hoạt động thông tin và tin học - Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ các giác quan và bộ não. - Các giác quan giúp tiếp nhận thông tin. - Bộ não thực hiện việc xử lý, biến đổi, đồng thời là nơi để lưu trữ thông tin thu nhận được - Khả năng của các giác quan và bộ não con người trong hoạt động thông tin có hạn, máy tính điện tử được làm ra để hỗ trợ công việc Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng 4 Giáo ánTin Học Giáo ánTin Học GV: Nhiệm vụ chính của tin học là gì ? * Ghi nhớ: (cho HS đọc ghi nhớ SGK) tính toán của con người - Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử * Ghi nhớ: - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. - Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. Xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. - Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử D - CỦNG CỐ ? Nhắc lại khái niệm về hoạt động thông tin. ? Các công cụ và phương tiện mà con người sáng tạo ra để giúp vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại bài. - Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 5 - SGK). V - RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng 5 Giáo ánTin Học Giáo ánTin Học Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng 6 Giáo ánTin Học Giáo ánTin Học Ngày soạn: …………… … Tiết 3 Ngày giảng 6A:……… 6B:……… . 6C:……… . BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp học sinh phân biệt được các dạng thông tin cơ bản trong máy tính. 2.Kỹ năng - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính 3.Thái độ - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. II - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo trình, tranh minh hoạ. 2. Học sinh: Đọc trước bài. III - PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình và minh hoạ. III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A - ỔN ĐỊNH B - KIỂM TRA BÀI CŨ ? Em hãy nêu mô hình quá trình xử lí thông tin, giải thích. C - BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản GV: Hãy cho biết các dạng thông tin em biết HS: Có thể nhận biết được thông tin nhờ hình ảnh, âm thanh, hoặc văn bản. GV: Có 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học là văn bản, hình ảnh và âm thanh GV mở rộng giới thiệu các dạng thông tin kết hợp cho những cảm nhận và hiểu biết chính xác hơn, VD hình ảnh động, hình ảnh động kết hợp âm thanh (phim ảnh) GV lưu ý HS: ba dạng thông tin đã trình bày trong SGK không phải là tất cả các dạng thông tin có thể. Trong cuộc sống con người còn thường thu nhận thông tin dưới dạng khác: mùi vị, cảm giác (nóng lạnh, vui buồn .). Nhưng hiện tại ba dạng thông tin nói trên là những dạng 1. Các dạng thông tin cơ bản Có 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học là văn bản, âm thanh và hình ảnh * Dạng Văn bản Những gì ghi lại bằng các con số, bằng chữ viết hay ký hiệu trong sách vở, báo chí .là các ví dụ về thông tin ở dạng văn bản. * Dạng hình ảnh Những hình vẽ minh hoạ trong sách báo, các nhân vật trong phim hoạt hình, tấm ảnh chụp người bạn .cho chúng ta thông tin ở dạng hình ảnh *Dạng âm thanh Tiếng đàn Pianô từ cửa sổ nhà bên, tiếng chim ca lảnh lót mỗi buổi sớm Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng 7 Giáo ánTin Học Giáo ánTin Học thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử lý được. Con người luôn nghiên cứu các khả năng để có thể xử lý các dạng thông tin khác. Trong tương lai có thể máy tính sẽ lưu trữ và xử lý được các dạng thông tin ngoài ba dạng cơ bản nói trên. Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin + Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản. + Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và ký hiệu toán học. + Để mô tả một hiện tượng vật lý, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình toán học. + Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể, vv . GV: Bản thân thông tin là một khái niệm phi vật chất. Chúng ta thường tiếp xúc với thông tin qua các dạng biểu diễn thông tin trên các vật mang thông tin cụ thể Ba dạng thông tin cơ bản đã đề cập ở trên, về thực chất, chỉ là các cách biểu diễn thông tin mà thôi. Cùng một thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau, chẳng hạn để diễn tả cùng một buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ có thể vẽ bức tranh, nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dưới dạng bản nhạc, nhà thơ có thể sáng tác một bài thơ, cùng các con số có thể biểu diễn dưới dạng bảng hay đồ thị, . Biểu diễn thông tin nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao thông tin thu nhận được. Mặt khác thông tin cần được biểu diễn dưới dạng có thể "tiếp nhận được" (đối tượng nhận thông tin có thể hiểu và xử lý được) mai, tiếng còi xe ô tô em nghe trên đường tới trường .là những ví dụ về thông tin ở dạng âm thanh. 2. Biểu diễn thông tin *Biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó *Vai trò của biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. VD: Việc mô tả bằng lời về hình dáng hoặc tấm ảnh của người bạn chưa quen cho em một hình dung về bạn ấy, giúp em nhận ra bạn ở lần gặp đầu tiên. - Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp cho phép lưu giữ và chuyển giao thông tin, không chỉ cho những người đương thời mà cho cả thế hệ tương lai. VD: Các hình vẽ của người xưa khắc hằn trong hang động cho ta biết được phần nào về cuộc sống con người thời cổ đại. Những tấm bia như bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội cho ta thông tin về các sự kiện và con người cách xa ta hàng trăm năm lịch sử . - Biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết định với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lý thông tin nói riêng D - CỦNG CỐ ? Nhắc lại ba dạng thông tin cơ bản mà máy tính xử lí được. ? Ví dụ về các dạng thông tin khác E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại bài. - Trả lời câu hỏi và bài tập 1 (Trang 9 - SGK). Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng 8 Giáo ánTin Học Giáo ánTin Học V - RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………… Ngày soạn: …………… … Tiết 4 Ngày giảng 6A:……… 6B:……… . 6C:……… . BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp học sinh phân biệt được các dạng thông tin cơ bản trong máy tính. 2.Kỹ năng - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính 3.Thái độ - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. II - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo trình, tranh minh hoạ. 2. Học sinh: Đọc trước bài. III - PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình và minh hoạ. III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A - ỔN ĐỊNH B - KIỂM TRA BÀI CŨ ? Em hãy nêu mô hình quá trình xử lí thông tin, giải thích. C - BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản GV: Hãy cho biết các dạng thông tin em biết HS: Có thể nhận biết được thông tin nhờ hình ảnh, âm thanh, hoặc văn bản. GV: Có 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học là văn bản, hình ảnh và âm thanh GV mở rộng giới thiệu các dạng thông tin kết hợp cho những cảm nhận và hiểu biết chính xác hơn, VD hình ảnh động, hình ảnh động kết hợp âm thanh (phim ảnh) GV lưu ý HS: ba dạng thông tin đã trình bày trong SGK không phải là tất cả các dạng thông tin có thể. Trong cuộc sống con người còn thường thu nhận thông tin dưới dạng khác: mùi vị, cảm giác (nóng lạnh, vui buồn .). Nhưng 1. Các dạng thông tin cơ bản Có 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học là văn bản, âm thanh và hình ảnh * Dạng Văn bản Những gì ghi lại bằng các con số, bằng chữ viết hay ký hiệu trong sách vở, báo chí .là các ví dụ về thông tin ở dạng văn bản. * Dạng hình ảnh Những hình vẽ minh hoạ trong sách báo, các nhân vật trong phim hoạt hình, tấm ảnh chụp người bạn .cho chúng ta thông tin ở dạng hình ảnh *Dạng âm thanh Tiếng đàn Pianô từ cửa sổ nhà bên, Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng 9 Giáo ánTin Học Giáo ánTin Học hiện tại ba dạng thông tin nói trên là những dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử lý được. Con người luôn nghiên cứu các khả năng để có thể xử lý các dạng thông tin khác. Trong tương lai có thể máy tính sẽ lưu trữ và xử lý được các dạng thông tin ngoài ba dạng cơ bản nói trên. Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin + Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản. + Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và ký hiệu toán học. + Để mô tả một hiện tượng vật lý, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình toán học. + Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể, vv . GV: Bản thân thông tin là một khái niệm phi vật chất. Chúng ta thường tiếp xúc với thông tin qua các dạng biểu diễn thông tin trên các vật mang thông tin cụ thể Ba dạng thông tin cơ bản đã đề cập ở trên, về thực chất, chỉ là các cách biểu diễn thông tin mà thôi. Cùng một thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau, chẳng hạn để diễn tả cùng một buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ có thể vẽ bức tranh, nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dưới dạng bản nhạc, nhà thơ có thể sáng tác một bài thơ, cùng các con số có thể biểu diễn dưới dạng bảng hay đồ thị, . Biểu diễn thông tin nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao thông tin thu nhận được. Mặt khác thông tin cần được biểu diễn dưới dạng có thể "tiếp nhận được" (đối tượng nhận thông tin có thể hiểu và xử lý được) tiếng chim ca lảnh lót mỗi buổi sớm mai, tiếng còi xe ô tô em nghe trên đường tới trường .là những ví dụ về thông tin ở dạng âm thanh. 2. Biểu diễn thông tin *Biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó *Vai trò của biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. VD: Việc mô tả bằng lời về hình dáng hoặc tấm ảnh của người bạn chưa quen cho em một hình dung về bạn ấy, giúp em nhận ra bạn ở lần gặp đầu tiên. - Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp cho phép lưu giữ và chuyển giao thông tin, không chỉ cho những người đương thời mà cho cả thế hệ tương lai. VD: Các hình vẽ của người xưa khắc hằn trong hang động cho ta biết được phần nào về cuộc sống con người thời cổ đại. Những tấm bia như bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội cho ta thông tin về các sự kiện và con người cách xa ta hàng trăm năm lịch sử . - Biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết định với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lý thông tin nói riêng D - CỦNG CỐ ? Nhắc lại khái niệm biểu diễn thông tin, ví dụ minh hoạ. ? Vai trò của biểu diễn thông tin. E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại bài. Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng 10 [...]... việc với máy tính ? Gõ các phím hàng cơ sở E –DẶN DÒ: - Ôn lại bài - Đọc trước bài với các hàng phím còn lại V: RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng 26 Giáo ánTin Học …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …………… Tiết 12 … Ngày giảng 6A:……… 6B:……… 6C:……… BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN I - MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Học sinh có thái... - CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Giáo trình, thiết bị máy tính 2 Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới III - PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, minh hoạ và thực hành trên máy III - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A - ỔN ĐỊNH 6A: .6B: 6B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ ? Em hãy nêu khái niệm phần mềm Các loại phần mềm, ví dụ minh hoạ C - BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV cho HS vào phòng máy,... Ôn lại bài - Đọc Bài đọc thêm số 4 - Xem trước về bàn phím V: RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng 24 Giáo ánTin Học Ngày soạn: Ngày giảng …………… … 6A:……… Tiết 11 6B:……… 6C:……… BÀI 6: HỌC... trình ba bước ? Cấu trúc chung của máy tính điện tử E DẶN DÒ: - Ôn lại bài - Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 19 - SGK) V RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng 16 Giáo ánTin Học Ngày soạn: Ngày giảng …………… … 6A:……… Tiết 7 6B:……… 6C:……… BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I - MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Giúp... trình, phòng máy 2 Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới III - PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình và thực hành với máy tính III - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A - ỔN ĐỊNH 6A: .6B: 6B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ ? Thực hành luyện tập với các hàng phím ở hàng cơ sở: sa sa sa as as as sa as sa as sl sl sl ls ls ls sl ls sl ls sl ls ah ah ah ha ha ha ah ha ah C - BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV:... chuẩn mực, thao tác dứt khoát II - CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Giáo trình, phòng máy 2 Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà và nghiên cứu trước bài mới III - PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp – Thực hành theo nhóm IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A - ỔN ĐỊNH 6A: .6B: 6B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ ? Nêu các bước để vào phần mềm Mario C - BÀI MỚI Hoạt động của GV – HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 3: Rèn luyện với phần mềm Mario Luyện... ? Mô hình hoạt động 3 bước của máy tính ? Phần mềm và phân loại phần mềm E DẶN DÒ: - Ôn lại bài. ,trả lời câu hỏi và bài tập 4, 5 (Trang 19 - SGK) V RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng 19 Giáo ánTin Học Ngày soạn: …………… … Ngày giảng 6A:……… Bài thực hành số 1: Tiết 8 6B:……… 6C:……… LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I - MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Học sinh nhận biết... Qua bài học này vậy máy tính có khả năng làm được những gì? Em có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? E Dặn dò: Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, xem trước bài “Em có thể làm được gì nhờ máy tính” V RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng 13 Giáo ánTin Học Ngày soạn: Ngày giảng …………… … 6A:……… Tiết 6 6B:……… 6C:………... Các thiết bị lưu dữ liệu ? Tắt máy và tắt màn hình E DẶN DÒ: Giáo viên: Nguyễn Thanh Hùng – Trường THCS Hướng Phùng 21 Giáo ánTin Học - Ôn lại bài - Chuẩn bị đọc trước Bài 5 Ngày soạn: …………… … Ngày giảng 6A:……… 6B:……… 6C:……… Chương 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP Tiết 9 BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT I - MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Học sinh phân biệt các nút của chuột máy tính - Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột... tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp Thực hiện được gõ bàn phìm ở mức đơn giản nhất 3 Thái Độ - Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát II - CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy 2 Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà và nghiên cứu trước bài mới III - PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thực hành theo nhóm IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A - ỔN ĐỊNH 6A: .6B: 6B: B - KIỂM TRA BÀI CŨ Học sinh 1: . Trường THCS Hướng Phùng 6 Giáo ánTin Học Giáo ánTin Học Ngày soạn: …………… … Tiết 3 Ngày giảng 6A:……… 6B:……… . 6C:……… . BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU. Phùng 13 Giáo ánTin Học Giáo ánTin Học Ngày soạn: …………… … Tiết 6 Ngày giảng 6A:……… 6B:……… . 6C:……… . BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I - MỤC

Ngày đăng: 22/11/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

GV: Gọi HS phỏt vấn về cỏc khu vực trờn bảng chọn ở hỡnh vẽ - Bài soạn Lop 6 chuan 10-11

i.

HS phỏt vấn về cỏc khu vực trờn bảng chọn ở hỡnh vẽ Xem tại trang 61 của tài liệu.
-Thực hiện cỏc thao tỏc cơ bản với cửa sổ, biểu tượng, thanh bảng chọn… trong mụi trường Windows XP. - Bài soạn Lop 6 chuan 10-11

h.

ực hiện cỏc thao tỏc cơ bản với cửa sổ, biểu tượng, thanh bảng chọn… trong mụi trường Windows XP Xem tại trang 62 của tài liệu.
B2: Trong bảng chọn Edit, chọn Copy - Bài soạn Lop 6 chuan 10-11

2.

Trong bảng chọn Edit, chọn Copy Xem tại trang 71 của tài liệu.
B2: Trong bảng chọn Edit chọn Cut - Bài soạn Lop 6 chuan 10-11

2.

Trong bảng chọn Edit chọn Cut Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan