Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

85 354 0
Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010 ĐịA Lí VIệT NAM Tiết 1: Bài 1 Việt Nam trên đờng đổi mới và hội nhập Ngày soạn : 14/08/2009 (Tự soạn ) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS cần: 1. Kiến thức - Nắm đợc các thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới ở nớc ta - Hiểu đợc tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt đợc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta. - Nắm đợc một số định hớng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới. 2. Kỹ năng - Khai thác đợc các thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ. - Biết liên hệ các kiến thức địa lý với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới. - Biết liên hệ sách giáo khoa với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới. 3. Thái độ Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời đối với sự nghiệp phát triển của đất nớc. II. Ph ơng tiện dạy học - Bản đồ Kinh tế Việt Nam. - Một số hình ảnh, t liệu, video về các thành tựu của công cuộc Đổi mới. - Một số t liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực. III. trọng tâm bài . - Thành tựu nền kinh tế sau đổi mới - Nớc ta trong hội nhập quốc tế và khu vực IV. HOạT ĐộNG DạY Và HọC Khởi động: Giáo viên nhắc lại kiến thức lịch sử về quá trình phát triển nền kinh tế xã hội của Việt Nam trớc và sau khi Đổi mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp GV: Yêu cầu cả lớp đọc mục 1.a và kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau: - Bối cảnh nền kinh tế nớc ta trớc khi ĐM? - Những hậu quả nặng nề của chiến tranh đối với nớc ta? HS: Trả lời, bổ sung kiến thức. GV chuẩn hoá kiến thức. 1. Công cuộc Đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội. a. Bối cảnh: - 1945: đất nớc thống nhất. - Điểm xuất phát nền kinh tế thấp. - Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng cuối 70 đầu 80. HĐ2: Cặp - GV yêu cầu HS đọc phần 1.b, và làm phiếu học tập số 1. - HS: trao đổi theo cặp và điền vào PHT. b. Diễn biến: - 1979: Bắt đầu thực hiện ĐM - ĐH Đảng 6/1986: Thực hiện 3 xu thế ĐM. GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3 1 Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính - Đại diện HS trình bày, các HS khác bổ sung ý kiến. GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức. HĐ3: Nhóm Bớc 1: GV chia lớp thành 6 nhóm + Nhóm 1,2: Trình bày những thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới ở nớc ta? Lấy VD? + Nhóm 3,4: Quan sát hình 1.1, hãy nhận xét tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng các năm 1986 2005, ý nghĩa của việc kìm chế lạm phát. + Nhóm 5, 6: Dựa vào bảng 1, hãy nhận xét về tỷ lệ nghèo chung và tỷ lệ nghèo lơng thực của cả nớc giai đoạn 1993- 2004? Bớc 2: HS các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bớc 3: GV nhận xét phần trình bày của các nhóm, kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. c. Thành tựu: - Nớc ta dần thoát khỏi tình trạng khủng hoảng KT-XH kéo dài. Lạm phát đợc đẩy lùi và kiềm chế ở mức 1 con số. - Tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH (Giảm KVI, tăng KVII và KVIII). - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ nét. - Đời sống nhân dân đợc cải thiện, giảm tỷ lệ nghèo của cả nớc. HĐ 4: Cặp GV: Yêu cầu HS đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết bản thân, trả lời các câu hỏi sau: - Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX có tác động nh thế nào đến công cuộc ĐM ở nớc ta? Những thành tựu nớc ta đã đạt đợc? - Những khó khăn của nớc ta trong hội nhập quốc tế và khu vực? HS: trả lời, GV chuẩn hoá kiến thức. 2. Nớc ta trong hội nhập quốc tế và khu vực. a. Bối cảnh: - Thế giới: Xu thế TCH - VN là thành viên của ASEAN, WTO b. Thành tựu: - Thu hút vốn đầu t nớc ngoài - Đẩy mạnh hợp tác - Phát triển ngoại thơng ở tầm cao mới, xuất khẩu gạo . HĐ5: nhân GV: Đọc SGK mục 3, hãy nêu một số định hớng chính để đẩy mạnh công cuộc ĐM ở nớc ta? HS: trả lời, GV chuẩn hoá kiến thức. 3. Một số định hớng chính của công cuộc ĐM. - Thực hiện tăng trởng đi đôi với xoá đói giảm giảm nghèo - Hoàn thiện cơ chế chính sách của nền kinh tế thị trờng - Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với nền kinh tế tri thức. - Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trờng. - Đẩy mạnh phát triển y tế giáo dục v. ĐáNH GIá VI. HOạT ĐộNG NốI TIếP: - Làm câu hỏi 1,2 SGK. - Su tầm những thành tựu KT - XH của VN. VII . Rút kinh nghiệm . GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3 2 Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010 ĐịA Lý Tự NHIÊN VIệT NAM Vị trí địa lý và lịch sử phát triển lãnh thổ Tiết 2: Bài 2 vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Ngày soạn: 14/08/2009 I. Mục tiêu BàI HọC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Xác định đợc vị trí địa lý và hiểu đợc tính toàn vẹn của phạm vi lãnh thổ nớc ta. - Đánh giá đợc ý nghĩa của vị trí địa lý đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế xã hội và vị thế của nớc ta trên thế giới. 2. Kỹ năng - Xđịnh đợc trên bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ thế giới vị trí và phạm vi lãnh thổ của n- ớc ta. 3. Thái độ - Củng cố thêm lòng yêu quê hơng, đất nớc, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. II. Ph ơng tiện dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ các nớc Đông Nam á. - Atlat địa lý Việt Nam. - Sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982) III. trọng tâm bài . - ý nghĩa của VTĐL . - Phạm vi lãnh thổ IV. HOạT ĐộNG DạY Và HọC Khởi động: GV sử dụng bản đồ và các mẫu biad (ghi toạ độ điểm cực). - Hãy gắn toạ độ địa lý của cực Bắc, cực Nam lên bản đồ và nêu ý nghĩa về mặt tự nhiên của vị trí địa lý? - Nớc nào có đờng biên giới dài nhất so với nớc ta: Lào, Trung Quốc, Campuchia? GV: Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ là những yếu tố góp phần hình thành nên đặc điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hởng sâu sắc đến các hoạt động kinh tế - xã hội nớc ta. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Xác định vị trí địa lý nớc ta. Hình thức: Cả lớp GVhỏi: Quan sát bản đồ các nớc Đông Nam á, trình bày đặc điểm vị trí địa lý của nớc ta theo dàn ý: - Các điểm cự Bắc, Nam, Đông, Tây trên đất liền. Toạ độ địa lý các điểm cực. 1. Vị trí địa lý - Nằm ở rìa đông của bán đảo Đông D- ơng, gần trung tâm khu vực Đông Nam á. - Hệ toạ độ địa lý: + Vĩ độ: 23 0 23B - 8 0 34B (kể cả đảo 23 0 23B - 6 0 50B) GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3 3 Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010 Hoạt động của GV và HS Nội dung - Các nớc láng giềng trên đất liền và trên biển. Một học sinh chỉ trên bản đồ để trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức. + Kinh độ: 120 0 109Đ - 109 0 34B (kể cả đảo 101 0 B - 117 0 50Đ) HĐ2: Xác định pvi vùng đất của nớc ta. Hình thức: Cả lớp - GV đặt câu hỏi: Cho biết phạm vi lãnh thổ nuớc ta gồm những bộ phận nào? Đặc điểm vùng đất? Chỉ trên bản đồ 2 quần đảo lớn nhất của Việt Nam? Thuộc tỉnh nào? Một học sinh lên bảng trình bày và xác định vị trí giới hạn phần đất liền trên bản đồ tự nhiên Việt Nam, GV chuẩn bị kiến thức. 2. Phạm vi lãnh thổ: a. Vùng đất: - Diện tích đất liền và các hảI đảo 331.212 km 2 . - Biên giới: + Phía Bắc giáp Trung Quốc: 13000 km, + Phía tây giáp Lào 21000km, Campuchia hơn 1100km. - Nớc ta có 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó có 2 quần đảo Trờng Sa (Khánh hoà), Hoàng Sa (Đà nẵng). HĐ3: Xác định pvi vùng biển của nớc ta. Hình thức: nhân - Cách 1: Đối với HS khá, giỏi: GV đặt câu hỏi: Đọc SGK kết hợp quan sát sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế, xác định giới hạn của các vùng biển ở nớc ta. + Một HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung. + Một HS trả lời, các HS khác đánh giá phần trình bày của bạn. - Cách 2: Đối với HS trung bình yếu: GV vừa vẽ, vừa thuyết trình về các vùng biển ở nớc ta sau đó yêu cầu HS trình bày lại giới hạn của vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. b. Vùng biển: Diện tích khoảng 1 triệu km 2 gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. c. Vùng trời: khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ. HĐ4: Đánh giá ảnh hởng của vị trí địa lý tới tự nhiên, kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng nớc ta. Hình thức: nhóm Bớc 1: GV chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. - Nhóm 1,2,3: Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý tới tự nhiên nớc ta. - GV gợi ý: Cần đánh giá ảnh hởng của vị trí tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật, khoáng sản. - Nhóm 4,5,6: Đánh giá ảnh hởng của vị trí 3. ý nghĩa của vị trí địa lý a. ý nghĩa về tự nhiên - Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Đa dạng về động thực vật, nông sản nên có nhều tài nguyên khoáng sản. - Có sự phân hoá đa dạng về tự nhiên: phân hoá Bắc Nam, Đông - Tây, thấp cao. GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3 4 Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010 Hoạt động của GV và HS Nội dung địa lý tới kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng nớc ta. Bớc 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bớc 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý kiến đúng của mỗi nhóm. - GV đặt câu hỏi: Trình bày những khó khăn của vị trí địa lý tới kinh tế xã hội nớc ta. - Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chuẩn kiến thức: (nớc ta diện tích không lớn, nhng có đờng biên giới trên bộ và trên biển kéo dài. Hơn nữa biển Đông chung với nhiều nớc . Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gắn liền với vị trí chiến lợc của nớc ta. Sự năng động của các nớc trong và ngoài khu vực đã đặt nớc ta vào một tình thế vừa phải hợp tác cùng phát triển, vừa phải cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng thế giới). * Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán b. ý nghĩa về kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng. - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông đờng bộ, đờng biển, đờng không với các nớc trên thế giới. Tạo điều kiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nớc trog khu vực và trên thế giới. + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các nghành kinh tế (khai thác, nuôI trồng, đánh bắt hải sản, giáo thông biển, du lịch) - Về văn hóa- xã hội: thuận lợi cho nớc ta chung số hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nớc láng giềng và các nớc trong khu vực Đông Nam á. - Về chính trị quốc phòng: vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam á. V. ĐáNH GIá 1. Hãy ghép nối các yếu tố ở cột bên trái phù hợp với số liệu ở cột bên phải 1. Diện tích phần đất liền và hải đảo km 2 A. 1000.000 2. Đờng biên giới đất liền (km) B. 28 3. Diện tích vùng biển (km 2 ) C. 3260 4. Số tỉnh giáp biển D. 4600 5. Chiều dài đờng bờ biển (km) E. 331.212 2. Chỉ trên bản đồ và nêu đặc điểm vị trí địa lý nớc ta. So sánh thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý nớc ta với một số nớc trong khu vực Đông Nam á. 3. Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với mỗi ý ở cột bên phải sao cho phù hợp. 1. Nội thuỷ A. là vùng đất thuộc chủ quyền quốc gia trên biển có chiều rộng 12 hải lí 2. Lãnh hải B. là vùng tiếp giáp với đất liền, phía trong đờng cơ sở. 3. Vùng tiếp giáp lãnh hải C. là vùng biển nớc ta có quyền thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh, kiểm soát thuế quan 4. Vùng đặc quỳên kinh tế D. vùng nhà nớc có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhng các nớc khác vẫn đợc tự do về hàng hải và hàng không. Vi. Hoạt động nối tiếp Làm bài tập trong SGK và Tập bản đồ. GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3 5 Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010 ViI. Phụ lục Phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982) VIII . Rút kinh nghiệm . Giáo án tự chọn : Tiết PPCT:1 Tìm hiểu việt nam gia nhập wto Ngày soạn:14/8/2008 ( Tự soạn ) I. Mục tiêu bài học Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức -Nắm đợc quá trình Việt Nam gia nhập WTO -Nắm đợc thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO 2.Kĩ năng Biết phân tích xử lí các thông tin 3. Thái độ Có thái độ ủng hộ xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế của Việt Nam II. Ph ơng tiện dạy học Các tài liệu liên quan đến quá trình hội nhập WTO của Việt Nam III.Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 1' 2 Bài mới Mở bài:GV gọi 1-2 HS yêu cầu các em cho cả lớp biết về sự hiểu biết của mình về Tổ chức thơng mại thế giới WTO GV hỏi :VN gia nhập WTO khi nào?có những thời cơ và thách thức gi? Tiến trình bài mới Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3 6 Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010 Họat động 1:cả lớp GV gợi ý cho HS nhớ lại kiến thức dã học: -WTO ra đời khi nào? -Đến nay có mấy thành viên? -Chức năng cơ bản của WTO là gì ? Hoạt động 2.cả lớp GV nêu và phân tích các mốc thời gian trong tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam Hoạt động 3.Nhóm Bớc 1:GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ Nhóm 1,2 Tìm hiểu những thời cơ Nhóm 3,4 Tìm hiểu những thách thức Bớc 2Các nhóm tự làm việc dựa trên những hiểu biết của bản thân Bớc 3.Đại diện các nhóm trình bày kết quả,các nhóm khác bổ sung góp ý GV nhận xét ,chuẩn kiến thức ,đánh giá kết quả làm việc của các nhóm. 1.Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) -WTO thành lập và hoạt động chính thức từ 1/1/1995 -Đến nay gồm 150 thành viên 2.Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam 01/1/1995 VN chính thức nộp đơn xin gia nhập WTO -30/ 1/1995WTO quyết định thành lập ban công tác về việc kết nạp VN -7/1998,12/1998,7/1999 là các mốc minh bạch hóa c/s dã hoàn thành 1 bớc ngoặt để bắt đầu quá trình đàm phán mở cửa thị trờng -7/11/2006 VN chính thức gia nhập vào WTO -1/1/2007 là thành viên chính thức của WTO (tv thứ 150) 3.Những thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO a. Thời cơ -Mở rộng thị trờng với các nớc thành viên với mức thuế đợc cắt giảm, đẩy mạnh xuất khẩu -Môi trờng kinh doanh ngày càng hoàn thiện -Thúc đẩy cải cách trong nớc -Tiếp thu KHKT ,kinh nghiệm quản lí,thu hút vốn đầu t,tạo việc làm b. Thách thức -Cạnh tranh gay gắt hơn -Phân hóa giàu nghèo sâu sắc hơn -Biến động thị trớng thế giới tác động thị trờng trong nớc -Đặt ra nhiều vấn đề mới trong bảo vệ môi tr- ờng,an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc . IV. Đánh giá. Chúng ta phải làm gì để hội nhập thành công vào nền kinh tế thế giới? V. Hoạt động nối tiếp. Yêu cầu HS su tầm tài liệu về VN gia nhập WTO VI. Rút kinh nghiệm . . GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3 7 Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010 . Tiết 3: Bài 3 : Thực hành : Vẽ lợc đồ Việt Nam Ngày soạn: 19/08/2009 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết đợc cách vẽ lợc đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vĩ tuyến). Xác định đợc vị trí địa lý nớc ta và một số đối tợng địa lý quan trọng. 2. Kỹ năng Vẽ đợc tơng đối chính xác lợc đồ Việt Nam. II. Ph ơng tiện dạy học : - Bản đồ hành chính Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ trống Việt Nam - Atlat Địa lý Việt Nam III. trọng tâm bài . Vẽ lợc đồ VN IV. HOạT ĐộNG DạY Và HọC Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Cả lớp Bớc 1: Vẽ khung ô vuông + GV hớng dẫn HS vẽ khung ô vuông gồm 32 ô. Bớc 2: Xác định các điểm khống chế và các dờng khống chế. Nối thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ VN Bớc 3: Vẽ từng đoạn biên giới(vẽ nét đứt---), vẽ đ- ờng bờ biển có thể dùng màu xanh nớc biển để vẽ. Bớc 4: Dùng các ký hiệu tợng trng đảo san hô để vẽ các quần đảo Hòang Sa và Trờng sa. Bớc 5: Vẽ các sông chính. 1.Vẽ khung lợc đồ Việt nam Hoạt động 2: nhân Bớc 1: GV quy ớc cách viết địa danh + Tên nớc: Chữ in đứng + Tên thành phố, quần đảo: viết in hoa có dấu, viết song song với cạnh ngang của khung lợc đồ.Tên sông viết dọc theo sông. Bớc 2: Dựa vào Atlat, xác định vi trí của các thành phố thị xã 2. Điền tên các dòng sông, thành phố , thị xã lên lợc đồ GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3 8 Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010 Hoạt động của GV và HS Nội dung Bớc 3: HS điền tên các thành phố thị xã vào lợc đồ. V. ĐáNH GIá GV nhận xét một số bài vẽ của học sinh, rút kinh nghiệm những lỗi cần phải sửa, HS đánh giá lẫn nhau. Vi. HOạT ĐộNG NốI TIếP Hoàn thành vẽ lợc đồ Việt Nam. VII . Rút kinh nghiệm . Tiết 4: Bài 4 : Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Ngày soạn: 31/08/2009 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm đợc lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt nam diễn ra rất lâu dài và phức tạp trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn Cổ kiến tạo và gia đoạn Tân kiến tạo. - Nắm đợc ý nghĩa của giai đoạn Tiền Cambri 2. Kỹ năng - Xác định trên biểu đồ các địa vị nền móng ban đầu của lãnh thổ. - Sử dụng thành thạo bảng niên biểu địa chất. 3. Thái độ - Tôn trọng và tin tởng cơ sở khoa học để tìm hiểu nguồn gốc và quá trình phát triển lãnh thổ tự nhiên nớc ta trong mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt động địa chất của Trái Đất. II. Ph ơng tiện dạy học - Bảng niên biểu địa chất. - Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam. - Một số mẫu đá. - Tranh ảnh minh hoạ. - Atlat địa lý Việt Nam. III. Trọng tâm bài . Đặc điểm của giai đoạn Tiền Cambri. IV. HOạT ĐộNG CủA DạY Và HọC GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3 9 Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010 Hoạt động của GVvà HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cặp GV: yêu cầu HS đọc bài đọc thêm , bảng niên biểu địa chất hãy trả lời các câu hỏi sau: - Kể tên các đại, kỷ thuộc mỗi đại. - Đại nào diễn ra thời gian dài nhất, ngắn nhất. - Sắp xếp các kỷ theo thứ tự thời gian từ ngắn nhất đến dài nhất. HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn hoá kiến thức . * Bảng niên biểu địa chất - Giai đoạn Tiền Cambri. - Giai đoạn Cổ kiến tạo. - Giai đoạn Tân kiến tạo. Hoạt động 2: Nhóm Bớc 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm quan sát lợc đồ hình 5, nêu đặc điểm của giai đoạn Tiền Cambri về: - Gồm những đại nào? Kéo dài bao lâu? - Nhận xét về phạm vi lãnh thổ. - Đặc điểm của các thành phần tự nhiên Bớc 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bớc 3: GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức. GV có thể đa thêm câu hỏi cho các nhóm: - Các sinh vật Tiền Cambri hiện nay còn xuất hiện ở nớc ta hay không? - Địa phơng em giai đoạn này đã đợc hình thành cha? 1. Giai đoạn Tiền Cambri: ( Hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt nam) - Đây là giai đoạn cổ nhất, kéo dài nhất trong lịch sử phát triển của lãnh thổ Việt nam: Cách đây 2 tỷ năm, kết thúc cách đây 540 triệu năm. a. Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nớc ta nh: Vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, sông Mã, Khối nhô Kon tum b. Các thành phần tự nhiên rất sơ khai đơn điệu. - Khí quyển rất loãng, hầu nh cha có ôxi. - Thuỷ quyển hầu nh cha có lớp nớc trên mặt. - Sinh vật nghèo nàn: Tảo, động vật thân mềm: sứa, hải quỳ. Hoạt động 3: Cả lớp GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 5 SGK, tìm vị trí các đá biến chất Tiền Cambri, rồi vẽ lại vào bản đồ trống Việt nam trên các nền móng đó. HS lên bảng vẽ, HS khác nhận xét, bổ sung. GV( kết luận): Tiền Cambri là giai đoạn cổ xa nhất, kéo dài nhất, cảnh quan sơ khai đơn điệu nhất và phần đất liền nớc ta chỉ nh một quốc đảo với vài hòn đảo nhô cao khỏi mực nớc biển. IV. ĐáNH GIá HS vẽ sơ đồ lịch sử địa chất Việt Nam. V. HOạT ĐộNG NốI TIếP Làm bài tập trong SGK và Tập bản đồ. VI . Rút kinh nghiệm . GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3 10 [...]... bị cha ơng ta đánh bại phải chun vào trống đơng để thốt thân về bên kia ải Nam Quan nhưng âm mưu thơn tính của Đại Hán khơng bao giờ thay đổi Trước đây Đại Hán chỉ dùng biên giới xâm lăng đường bộ qua nước ta Nhưng nay họ thanh tốn và bịt ln mặt biển của Việt nam bằng các chiếm hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa Bắt đàu từ năm 1945 và kết thúc vào tháng 12/ 2007 chủ nghĩa bành trướng Đại Hán đã chiếm trọn... biển năm 1982 Đại Hán Trung Quốc quay lại chiến thuật tằm ăn dâu Cuộc chiến bành trướng mặt biển trong 70 năm qua của Đại Hán: Lần Thứ nhất: Năm 1945 khi Tưởng Giới Thạch trách nhiệm giải giới qn đội Nhật, thừa lúc Việt Nam đang lúng túng như nước vơ chủ nên Trung Hoa (lúc đó do Trung Hoa Quốc Dân Đảng nắm chính quyền) đã chiếm ln các đảo Hồng Sa thuộc nhóm Tun Đức Năm sau, 1946 Trung Hoa lại hành chánh... ngày 27 -12- 2004, nhà cầm quyền Trung Cộng bắt giữ 80 ngư phủ Việt Nam về tội xâm nhập đánh bất hợp pháp, mặc dù các GV: Lª V¨n Hïng 23 Trêng THPT CÈm Thủ 3 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 12 – Ch¬ng tr×nh N©ng cao – N¨m häc 2009 - 2010 ngư phủ này cho rằng họ đang đánh trong vùng mà cha ơng của họ thường đánh trước đây Hai tuần sau, ngày 8-01-2005, các tàu tuần dun Trung Quốc bắn xối xả vào các tàu đánh cá... ®iĨm chung cđa tù nhiªn níc ta - ®Êt níc nhiỊu ®åi nói GV: Lª V¨n Hïng 24 Trêng THPT CÈm Thủ 3 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 12 – Ch¬ng tr×nh N©ng cao – N¨m häc 2009 - 2010 Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS H§ l: Theo cỈp/ Nhãm Bíc 1: GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch phÇn lo¹i nói theo ®é cao (nói thÊp cao díi 1000m, nói cao cao trªn 2000m) sau ®ã chia HS ra thµnh c¸c nhãm, giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm GV ®Ỉt c©u hái: §äc SGK mơc 1,... làm tới Lần thứ năm: Đến tháng 12/ 2007, bất thần Quốc Vụ Viện Trung Cộng thành lập huyện Tam Sa để sáp nhập hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa của Việt Nam vào lãnh thổ của họ Kết luận:Những hành động xâm chiếm Hồng Sa và Trường Sa Việt Nam trong 1945, 1946, 1974, 1988 cho ta thấy một điều rằng: Hễ lúc nào Việt Nam vào thế yếu là lúc Đại Hán lợi dụng cơ hội xăm chiếm nước ta, cho dù Đại Hán này Cộng Sản... nghiªng: cao ë T©y B¾c vµ thÊp xng §«ng Nam * Vïng nói T©y B¾c: Giíi h¹n: N»m gi÷a s«ng Hång vµ s«ng C¶ - §Þa h×nh cao nhÊt níc ta, d·y Hoµng Liªn S¬n (Phanxipang 3143m) C¸c d·y nói híng t©y b¾c - ®«ng nam, xen gi÷a lµ cao nguyªn ®¸ v«i (cao nguyªn S¬n La, Méc Ch©u) * Vïng nói Trêng S¬n B¾c: - Giíi h¹n: Tõ s«ng C¶ tíi d·y nói B¹ch M· - Híng T©y B¾c - §«ng Nam - C¸c d·y nói song song, so le nhau dµi nhÊt, cao. .. Thủ 3 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 12 – Ch¬ng tr×nh N©ng cao – N¨m häc 2009 - 2010 Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung chÝnh bỊ mỈt ®Þa h×nh níc ta NÕu mét n¨m t¸c ®éng Ngo¹i lùc bµo mßn 0,lmm th× 41,5triƯu n¨m bµo mßn bao nhiªu? (Sau 41,5 triƯu n¨m ngo¹i lùc bµo mßn th× ®Ønh nói cao 4150m sÏ bÞ san b»ng Nh vËy, sau giai ®o¹n Palª«gen bỊ mỈt ®Þa h×nh níc ta trë lªn b»ng ph¼ng, hÇu nh kh«ng nói cao nh ngµy nay) H§2:... 1110 § -1130 § trªn vïng biĨn réng kho¶ng 16000 km 2 Trêng THPT CÈm Thủ 3 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 12 – Ch¬ng tr×nh N©ng cao – N¨m häc 2009 - 2010 -C¸ch ®¶o LÝ S¬n (qu¶ng ng·i) 120 h¶i lÝ, c¸ch ®¶o H¶i Nam (TQ) 140 h¶i lÝ - DiƯn tÝch ®¸t nỉi kho¶ng 10 km 2 b Qn ®¶o Trêng Sa - N»m ë phÝa §«ng Nam biĨn §«ng -VÜ ®é 60 50' B -120 B, kinh ®é 1110 30' §-1170 20' § trªn vïng biĨn réng 180000 km2 -C¸ch Cam Ranh (Kh¸nh... GV: Lª V¨n Hïng 21 Trêng THPT CÈm Thủ 3 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 12 – Ch¬ng tr×nh N©ng cao – N¨m häc 2009 - 2010 VII.Th«ng tin thªm vỊ viƯc Trung Qc x©m lỵc Hoµng sa vµ Trêng sa Chính sách bành trướng xâm lược của Đại Hán có từ ngàn xưa, từ thời kỳ phong kiến, đến khơng Cộng Sản rồi Cộng Sản Chủ Nghĩa Đại Hán ln ln dòm ngó và thơn tính Việt Nam, muốn biến Việt Nam thành... Tàu Tưởng đang hợp tác với Pháp Lần Thứ Hai: (phần biển nằm trong 9 gạch vàng-có mũi tên đỏ là Trung Cộng tự cho là của họ) GV: Lª V¨n Hïng 22 Trêng THPT CÈm Thủ 3 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 12 – Ch¬ng tr×nh N©ng cao – N¨m häc 2009 - 2010 Năm 1953, lúc Nakita Khrushchev lên thay thế Stalin và trở thành Tổng Bí Thư, Khrushchev thay đổi chính sách ngoại giao chung sống hồ bình với tư bản, trong khi Trung Cộng vẫn chính . biệt GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3 12 Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010 IV.Đánh giá -Hãy xác định vị trí địa lí ,phạm. GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3 6 Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010 Họat động 1 :cả lớp GV gợi ý cho HS nhớ lại kiến thức

Ngày đăng: 22/11/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

Hình thức: Cả lớp - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

Hình th.

ức: Cả lớp Xem tại trang 4 của tài liệu.
Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

ch.

sử hình thành và phát triển lãnh thổ Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV: yêu cầu HS đọc bài đọc thêm, bảng niên biểu địa chất hãy trả lời các câu hỏi sau: - Kể tên các đại, kỷ thuộc mỗi đại. - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

y.

êu cầu HS đọc bài đọc thêm, bảng niên biểu địa chất hãy trả lời các câu hỏi sau: - Kể tên các đại, kỷ thuộc mỗi đại Xem tại trang 10 của tài liệu.
bề mặt địa hình nớc ta. Nếu một năm tác động Ngoại lực bào mòn 0,lmm thì 41,5triệu năm bào mòn bao nhiêu? (Sau 41,5 triệu năm ngoại lực bào mòn thì đỉnh núi cao 4150m sẽ bị san bằng - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

b.

ề mặt địa hình nớc ta. Nếu một năm tác động Ngoại lực bào mòn 0,lmm thì 41,5triệu năm bào mòn bao nhiêu? (Sau 41,5 triệu năm ngoại lực bào mòn thì đỉnh núi cao 4150m sẽ bị san bằng Xem tại trang 15 của tài liệu.
2. Vận động tạo núi Anpơ - Himalaya dã làm địa hình nớc ta thay đổi theo hớng: A. Các dãy núi có đỉnh tròn, sờn thoải. - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

2..

Vận động tạo núi Anpơ - Himalaya dã làm địa hình nớc ta thay đổi theo hớng: A. Các dãy núi có đỉnh tròn, sờn thoải Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Nhóm1: Quan sát hình 5ở SGK và bản đồ địa chất –KS, hãy điền vào bảng sau sự phân bố các loại đá chính: - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

h.

óm1: Quan sát hình 5ở SGK và bản đồ địa chất –KS, hãy điền vào bảng sau sự phân bố các loại đá chính: Xem tại trang 18 của tài liệu.
nâng cao, hạ thấp địa hình Các khu vực có hoạt động nâng cao địa hình :vùng đồi núi. Các khu vực có hoạt động hạ thấp địa hình: hạ lu sông MêKông, đồng bằng sông Hồng. - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

n.

âng cao, hạ thấp địa hình Các khu vực có hoạt động nâng cao địa hình :vùng đồi núi. Các khu vực có hoạt động hạ thấp địa hình: hạ lu sông MêKông, đồng bằng sông Hồng Xem tại trang 19 của tài liệu.
1. Khu vực có địa hình cao nhất nớc ta là: - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

1..

Khu vực có địa hình cao nhất nớc ta là: Xem tại trang 27 của tài liệu.
-Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sờn dốc gây trở ngại   cho   giao   thông,   cho   việc   khai thác   tài   nguyên   và   giao   lu   kinh   tế giữa các miền. - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

a.

hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sờn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lu kinh tế giữa các miền Xem tại trang 31 của tài liệu.
Yêu cầu HS lên bảng chỉ bản đồ đia hình và tự nhiên Biển Đông. - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

u.

cầu HS lên bảng chỉ bản đồ đia hình và tự nhiên Biển Đông Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Bề mặt địa hình có độ dốc lớn, nham thạch dễ bị phong hoá - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

m.

ặt địa hình có độ dốc lớn, nham thạch dễ bị phong hoá Xem tại trang 43 của tài liệu.
Nghiên cứu SGK điền vào bảng sau các tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi, đất và sinh vật nớc ta - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

ghi.

ên cứu SGK điền vào bảng sau các tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi, đất và sinh vật nớc ta Xem tại trang 44 của tài liệu.
Học sinh nghiên cứu SGK và điền vào bảng sau: - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

c.

sinh nghiên cứu SGK và điền vào bảng sau: Xem tại trang 50 của tài liệu.
-Hiểu đợc khái niệm về lũ lụt và điều kiện hình thành lũ lụt -Nắm đợc nguyên nhân lũ lụt - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

i.

ểu đợc khái niệm về lũ lụt và điều kiện hình thành lũ lụt -Nắm đợc nguyên nhân lũ lụt Xem tại trang 53 của tài liệu.
+ Điều kiện hình thành: Do ma lớn ở th- th-ợng lu và ngay tại đồng bằng. Địa hình đồng bằng thấp và phẳng, khả năng tiêu nớc kém, mực nớc triều cao, bề mặt đồng bằng có nhiều ô trung, không có đê ven sông nên diện tích bị ngập lụt lớn - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

i.

ều kiện hình thành: Do ma lớn ở th- th-ợng lu và ngay tại đồng bằng. Địa hình đồng bằng thấp và phẳng, khả năng tiêu nớc kém, mực nớc triều cao, bề mặt đồng bằng có nhiều ô trung, không có đê ven sông nên diện tích bị ngập lụt lớn Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Bảng so sánh 3 miền địalý tự nhiên. III.  trọng tâm bài . - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

Bảng so.

sánh 3 miền địalý tự nhiên. III. trọng tâm bài Xem tại trang 56 của tài liệu.
-Nhiều địa hình đá vôi. - Đồng bằng Bắc Bộ mở rộng.   Bờ   biển   phẳng, nhiều   vịnh,  đảo,   quần đảo. - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

hi.

ều địa hình đá vôi. - Đồng bằng Bắc Bộ mở rộng. Bờ biển phẳng, nhiều vịnh, đảo, quần đảo Xem tại trang 57 của tài liệu.
Câu1. TNKS nớc ta phong phú về loại hình, đa dạng về chủng loại làd o. - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

u1..

TNKS nớc ta phong phú về loại hình, đa dạng về chủng loại làd o Xem tại trang 58 của tài liệu.
GV gợi ý quan sát bảng 17.2 để nhận xét sự suy giảm đa dạng sinh học. - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

g.

ợi ý quan sát bảng 17.2 để nhận xét sự suy giảm đa dạng sinh học Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Một số tranh ảnh, băng hình về tình trạng suy thoái tài nguyên, phá huỷ cảnh quan thiên nhiên và ô nhiễm môi trờng. - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

t.

số tranh ảnh, băng hình về tình trạng suy thoái tài nguyên, phá huỷ cảnh quan thiên nhiên và ô nhiễm môi trờng Xem tại trang 71 của tài liệu.
Tài nguyên Tình hình sử dụng Các biện pháp bảo vệ Tài nguyên nớc - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

i.

nguyên Tình hình sử dụng Các biện pháp bảo vệ Tài nguyên nớc Xem tại trang 73 của tài liệu.
Nguyên nhân -Địa hình thấp. - Ma nhiều, tập trung theo mùa. - ảnh hởng của thuỷ triều. - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

guy.

ên nhân -Địa hình thấp. - Ma nhiều, tập trung theo mùa. - ảnh hởng của thuỷ triều Xem tại trang 78 của tài liệu.
Câu1. Tính chất bất đối xứng về địa hình giữ a2 sờn Đông – Tây biểu hiện rõ nhấ tở vùng . - Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

u1..

Tính chất bất đối xứng về địa hình giữ a2 sờn Đông – Tây biểu hiện rõ nhấ tở vùng Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan