Gián án dề thi 10,11(2010-20110

4 302 0
Gián án dề thi 10,11(2010-20110

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ văn Đề kiểm tra viết Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Sương Môn :Ngữ văn – Khối 11 (cơ bản ) Thời gian : 90 phút . Nội dung đề : Câu 1 : ( 2 điểm ) Hãy phân tích ý nghóa tư tưởng – nghệ thuật của biểu tượng “cái bao” .Từ đó khái quát chủ đề tư tưởng của truyện ngắn “ Người trong bao” – Sêkhốp . Câu 2 : ( 8 điểm ) Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vó Dạ” – Hàn Mặc Tử . ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM Câu 1 : HS trình bày đạt 2 ý sau : - Ý nghóa tư tưởng – nghệ thuật của biểu tượng “cái bao”. Hình ảnh cái bao là một trong những sáng tạo độc đáo của tác giả . Nó có thể bao hàm và gợi ra cho người đọc những ý nghóa sau : + Nghóa đen (gốc ) : vật dùng để bao , gói ,đựng đồ vật , hàng hóa , … hình túi , hình hộp ,…… + Nghóa bóng (chuyển ) : lối sống và tính cách của Bê-li-cốp . + Nghóa biểu trưng : kiểu người trong bao , lối sống trong bao – một kiểu người , một lối sống không chỉ đã và đang tồn tại ở nước Nga cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX mà còn có ý nghóa phổ quát sâu rộng hơn nhiều . Cả xã hội Nga , cả nước Nga thời điểm đó , phải chăng cũng là một “cái bao” khổng lồ trói buộc , tù hãm , vây bủa , ngăn chặn tự do của mọi người . - Chủ đề của truyện ngắn “Người trong bao’ + Lên án phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao , lối sống trong bao và tác hại của nó đối với hiện tại và tương lai của nước Nga . + Bức thiết cảnh báo và kêu gọi mọi người cần phải thay đổi cuộc sống , cách sống , không thể sống tầm thường hèn nhát , ích kỉ , vô vò và hủ lậu mãi như thế . Câu 2 : a) Mở bài : - Giới thiệu vài nét về tác giả Hàn Mặc Tử . - Giới thiệu chung về bài thơ “ Đây thôn Vó Dạ” ( xuất xứ , cảm hứng sáng tác , chủ dề , …………) b) Thân bài : ( HS nêu cảm nhận xoay quanh các nội dung chính sau ) * Khổ 1 : Cảnh thôn Vó được miêu tả vào buổi sáng . - Mở đầu bài thơ là câu hỏi tu từ , như lời mời gọi tha thiết , nhưng cũng là lời trách móc nhẹ nhàng sao người ra đi không về thăm thôn Vó . - Cảnh thôn Vó hiện lên với vẻ đẹp vừa rất thực , vừa như hư cấu . + Nắng mới lên : nắng ban mai ấm áp , nhẹ nhàng , tinh khiết . Câu 1 ( 2 điểm ) -Ý 1 : 1 điểm chia ra như sau : + Nghóa đen ( 0,25 đ ) + Nghóa bóng ( 0,25 đ ) + Nghóa biểu trưng (0,5 điểm ) -Ý 2 : 1 điểm chia ra như sau : + Lên án , phê phán …………… (0,5 điểm ) + Bức thiết cảnh báo và kêu gọi ………………… ( 0,5 điểm ) Câu 2 ( 8điểm ) * Điểm 7-8 Bài viết đảm bảo các yêu cầu của đề , có sáng tạo ý mới hay – thuyết phục , diễn đạt lưu loát mạch lạc , không sai lỗõi chính tả , ngữ pháp . * Điểm 5-6 Bài viết đủ các yêu cầu của dàn bài , ý khá , diễn đạt suôn , ít + Mướt : chỉ sự tươi tốt , non tơ , mượt mà của vườn cây ở thôn Vó Dạ . + Xanh như ngọc : màu xanh của lá tươi non , óng ả , lung linh dưới nắng ban mai .  Khung cảnh tuy đơn sơ , bình dò mà tuyệt mó . - Con người xuất hiện làm cho cảnh vật thêm sinh động , nhưng chỉ thấp thoáng sau những chiếc lá trúc -> sự tinh tế trong ngòi bút của tác giả , cũng như cái thần thái của thôn Vó . * Khổ 2 : Cảnh thôn Vó hiện lên vào một đêm trăng . - Nhà thơ tả thực vẻ êm đềm , nhòp điệu khoan thai của xứ Huế : + Có gió mây nhè nhẹ bay đi nhưng tách rời nhau làm tăng thêm cái trống vắng của không gian . + Có dòng nước lững lờ , cây cỏ khẽ đung đưa . -> Những hình ảnh trên rất đẹp , nhưng gợi cảm giác lạnh lẽo , phảng phất tâm trạng u buồn cô đơn của nhà thơ trước sự thờ ơ , xa cách của cuộc đời đối với mình . - Cảnh thôn Vĩ hiện ra rất thực mà cứ như hư ảo vì : + Dòng sông không còn là dòng sông của sóng nước mà là dòng sông của ánh sáng hư ảo . + Con thuyền không chở người mà chở đầy trăng . - >Trăng trở thành người bạn thân thiết , chia sẻ nỗi cơ đơn với nhà thơ . * Khổ 3 : Cảnh thôn Vó hiện vào một buổi chiều mưa . - Điệp ngữ “khách đường xa” : nhằm nhấn mạnh nỗi xót xa , vừa như lời tâm sự của chính nhà thơ – là một người khách q xa xơi , người khách chỉ có trong mơ . - Hình ảnh “ sương khói” ở trong bài thơ có thể hiểu theo nhiều nghĩa - > bao cái huyền hoặc của cuộc đời đang làm cho tình người trở nên khó hiểu và xa vời . - Chút hồi nghi ở câu cuối -> tăng thêm nỗi cơ đơn trống vắng trong một tâm hồn tha thiết u thương con người và cuộc đời . c) Kết bài : - Khái qt lại các ý vừa phân tích . - Cảm nhận chung về bài thơ . sai lỗi chính tả , ngữ pháp chuẩn mực . * Điểm 3-4 Bài viết đáap ứng được yêu cầu của đề nhưng đôi chỗ hành văn còn chưa suôn sẻ liên kết ý vài chỗ chưa chặt chẽ , có mắc vài lỗi về dùng từ . Điểm 1-2 Bài viết không đảm bảo các yêu cầu của đề bài , vài ý xa đề , diễn đạt yếu , hành văn chưa trôi chảy , Điểm 0 Bài viết lan man xa đề , hoặc sai kiến thức cơ bản . …………………… Hết ………………. Trường THPT Tiểu Cần Tổ : Ngữ văn ĐỀ THI HỌC KÌ II ( Năm học 2009-2010) Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Sương Môn :Ngữ văn – Khối 11 (cơ bản ) Thời gian : 120 phút . Nội dung đề : Câu 1 : ( 2 điểm ) Hãy nêu ý nghĩa của hình ảnh “ bếp lửa hồng” trong bài thơ “ Chiều tối” –Hồ chí Minh . Câu 2 : ( 2 điểm ) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 100 từ ) về vai trò của nước đối với đời sống của sinh vật trên trái đất . Câu 3 : ( 6 điểm ) Học sinh chọn câu a) hoặc b) để làm bài : a) Có ý kiến cho rằng : “ Bài thơ Từ ấy là lời tâm nguyện của người thanh niên u nước giác ngộ lí tưởng cộng sản” . Anh , chị hãy nêu cảm nhận của mình về ý kiến trên ? b) Hình tượng nhân vật Gia-ve trong đoạn trích “ Người cầm quyền khơi phục uy quyền” ( Những người khốn khổ - V .Huy-go ) gợi cho anh ,chị suy nghĩ gì ? ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM Câu 1 : Hình ảnh “ bếp lửa hồng” trong bài thơ “ Chiều tối” –Hồ chí Minh có ý nghĩa : - Sự hồn tất cơng việc và nghỉ ngơi . - Gợi khơng khí gia đình ấm áp , sum họp sau một ngày làm việc vất vả . - Thể hiện ước mơ thầm kín về một mái ấm gia đình của người đang lưu lạc xa nhà , xa q hương , đất nước -> Đó chính là tâm hồn của một nhà thơ cách mạng đã vượt lên hồn cảnh khắt nghiệt của tù đày để đồng cảm với thiên nhiên , để vui với đời thường . Câu 2 : Học sinh nêu được các vai trò mà nước mang lại cho con người như : - Nước là nguồn tài ngun thiên nhiên duy trì sự sống trên trái đất . - Nước đem lại nhiều lợi ích , sức khỏe cho con người . - Nước là tài sản q nhất của con người , là điều kiện để duy trì mọi hoạt động sống vì nó chiếm 2/3 tổng lượng cơ thể . -Nước còn mang lại giá trị kinh tế cho đất nước như : dùng nước để sản xuất điện , tưới tiêu , …… Câu 3 a) Mở bài : - Giới thiệu vài nét về bài thơ “ Từ ấy” ( xuất xứ , cảm hứng sáng tác , chủ dề ,…………) - Nêu khái qt nhận định “Bài thơ Từ ấy là lời tâm nguyện của người thanh niên u nước giác ngộ lí tưởng cộng sản” b) Thân bài : ( HS nêu cảm nhận xoay quanh các nội dung chính sau ) Câu 1 ( 2 điểm ) Mỗi ý đúng được 0.5 điểm . Câu 2 ( 2 điểm ) Hs viết đoạn văn phải đảm bảo các u cầu như đáp án , và các u cầu sau : - Phải có câu chủ đề . - Khoảng 100 từ . - Liên kết ý chặt chẽ , diễn đạt lưu lốt . - Khơng sai chính tả , ngữ pháp . - Dùng từ hay , sáng tạo . * Đạt tất cả các u trên sẽ được 2 điểm , tùy mức độ GV trừ điểm . * Khổ 1 :Niềm vui sướng say mê của nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng của Đảng . * Khổ 2 :Những nhận thức mới về lẽ sống của tác giả . * Khổ 3 : Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ . = > Bài thơ là lời tâm nguyện của người thanh niên u nước trẻ tuổi giác ngộ lí tưởng cộng sản , và được lí tưởng soi đường . c) Kết bài : - Khái qt lại các ý vừa phân tích . - Cảm nhận chung về nhận định . Câu 3 b) Mở bài : - Giới thiệu vài nét về đoạn trích “ Người cầm quyền khơi phục uy quyền” ( Những người khốn khổ - V .Huy-go ) như : vị trí , nội dung , . - Nêu khái qt về hình tượng nhân vật Gia-ve trong đoạn trích . b) Thân bài : ( HS nêu suy nghĩ xoay quanh các nội dung chính sau ) - Bộ dạng : khn mặt , nét mặt khi nghiêm – khi cười ,……. …. ( dẫn chứng )-> Bộ dạng của một con người đại diện cho kiểu người cơng cụ , phục vụ XHTS một cách đắc lực , mù qng . - Hành động : giống như một con hổ ( vừa gầm vừa thét , vừa lao tới ngoặm lấy cổ con mồi ) ( dẫn chứng ) - > cười đắc chí . - Ngơn ngữ : giọng nói , cặp mắt , cái cười ,….-> tục tằn , thơ lỗ , ra oai . - Cách cư xử : + Với Phăng-tin …( dẫn chứng) + Với Giăng-Van giăng ….( dẫn chứng )  Độc ác , tàn nhẫn , khơng có nhân tính đối với những người khốn khổ . * Kết lại : Gia –ve là một con người nhưng mang bản tính ác thú . ( Hs có thể liên hệ : nhân vật Nghị Quế trong Tắt đèn của Ngơ Tất Tố , nhân vật Bá Kiến trong Chí Phèo của Nam Cao ,……. Để thấy rõ bản chất của nhân vật ) c) Kết bài : - Khái qt lại các ý vừa phân tích . - Cảm nhận chung về nhân vật . Câu 3 ( 6 điểm ) * Điểm 5-6 Bài viết đảm bảo các yêu cầu của đề , có sáng tạo ý mới ,hay – thuyết phục , diễn đạt lưu loát mạch lạc , không sai lỗõi chính tả , ngữ pháp . * Điểm 3-4 Bài viết đủ các yêu cầu của dàn bài , ý khá , diễn đạt suôn , ít sai lỗi chính tả , ngữ pháp chuẩn mực . * Điểm 1-2 Bài viết đáap ứng được yêu cầu của đề nhưng đôi chỗ hành văn còn chưa suôn sẻ liên kết ý vài chỗ chưa chặt chẽ , có mắc vài lỗi về dùng từ , viết câu . * Điểm 0 Bài viết lan man xa đề , hoặc sai kiến thức cơ bản . . Mở bài : - Giới thi u vài nét về tác giả Hàn Mặc Tử . - Giới thi u chung về bài thơ “ Đây thôn Vó Dạ” ( xuất xứ , cảm hứng sáng tác , chủ dề , …………) b) Thân. bao’ + Lên án phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao , lối sống trong bao và tác hại của nó đối với hiện tại và tương lai của nước Nga . + Bức thi t cảnh

Ngày đăng: 22/11/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

Hãy nê uý nghĩa của hình ảnh “ bếp lửa hồng” trong bài thơ “ Chiều tối” –Hồ chí Minh  - Gián án dề thi 10,11(2010-20110

y.

nê uý nghĩa của hình ảnh “ bếp lửa hồng” trong bài thơ “ Chiều tối” –Hồ chí Minh Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan