Bài giảng Bài 26- Cân bằng của vật rắn- 10NC

18 790 4
Bài giảng Bài 26- Cân bằng của vật rắn- 10NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÂN BẰNG 1 F  2 F  Em hãy cho biết vật chịu tác dụng của những lực nào? Dựa vào phương sợi dây và số chỉ lực kế em hãy so sánh hai lực và 1 F  2 F  a, Thí nghiệm b,Nhận xét: hai lực và có các đặc điểm - Cùng giá - Cùng độ lớn - Ngược chiều 1 F  2 F  ⇒ 0 21   =+ FF 21 FF  −= 2. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối 3. TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN Trọng lực của vật rắn đặt ở một điểm xác định gắn với vật gọi là trọng tâm của vật. Nói một cách khác, trọng tâm chính là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. (G) 3. TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN -Trọng tâm chính là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. (G) -Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật rắn cũng dời chỗ như như một điểm của vật. 4. XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN 4. XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN a, Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây P  T  Nếu dây treo vật rắn không thẳng đứng thì vật rắn có cân bằng không? Tại sao? Nếu dây treo thẳng đứng nhưng trọng tâm G không nằm trên đường kéo dài của dây treo thì vật rắn có cân bằng không? Tại sao? Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật. 4. XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN 4. XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN a, Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây b, Xác định trọng tâm của vật phẳng mỏng A ’ A 4. XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN 4. XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN a, Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây b, Xác định trọng tâm của vật phẳng mỏng Cách xác định trọng tâm bằng thực nghiệm: Treo vật bằng sợi dây lần lượt ở hai vị trí khác nhau trên vật. Mỗi lần, vẽ trên vật đường thẳng đứng đi qua điểm treo. Giao điểm của hai đường này chính là trọng tâm G của vật rắn. [...]... DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG BỀN Khái niệm Ví dụ CÂN BẰNG KHÔNG BỀN Khi vật lệch khỏi Khi vật lệch khỏi VTCB thì vật lại VTCB thì vật càng rời xa trở về VTCB VTCB CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH Khi vật lệch khỏi VTCB thì vật cân bằng ở bất kỳ vị trí nào BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Chọn câu sai? Treo một vật ở đầu sợi dây mềm như hình vẽ bên Khi cân bằng dây treo trùng với: A Đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật B... ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN a, Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây b, Xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng Lưu ý: Vật đồng chất có dạng hình học đối xứng thì có trọng tâm nằm ở tâm hình học đối xứng của vật 5 CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN TRÊN GIÁ ĐỠ NẰM NGANG -Mặt chân đế: là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các diện tích tiếp xúc -Điều kiện cân bằng: Đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật gặp mặt... trọng tâm G của vật B Đường thẳng đứng đi qua điểm treo N C Trục đối xứng của vật D Đường thẳng đứng nối điểm treo N và trọng tâm G của vật BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 2: Nhận dạng các cân bằng sau O Hình 2 Hình 1 G G O CÂN BẰNG BỀN G CÂN BẰNG KHÔNG BỀN Hình 3 CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH Liên hệ thực tế 1 Làm thế nào để tăng sự cân bằng của vật rắn như chiếc đèn học, chiếc quạt để bàn….? 2 Tại sao chân các cây cột . tâm G của vật. 4. XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN 4. XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN a, Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây b, Xác định trọng tâm của vật. G của vật rắn. 4. XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN 4. XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN a, Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây b, Xác định trọng tâm của vật

Ngày đăng: 22/11/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

Lưu ý: Vật đồng chất có dạng hình học đối xứng thì có trọng tâm nằm ở tâm hình học đối xứng của vật. - Bài giảng Bài 26- Cân bằng của vật rắn- 10NC

u.

ý: Vật đồng chất có dạng hình học đối xứng thì có trọng tâm nằm ở tâm hình học đối xứng của vật Xem tại trang 11 của tài liệu.
là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các diện tích tiếp xúc - Bài giảng Bài 26- Cân bằng của vật rắn- 10NC

l.

à hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các diện tích tiếp xúc Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan