Gián án Giáo án TV 5 tuần 7

9 370 0
Gián án Giáo án TV 5 tuần 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 7 T. ĐỌC TIẾT: 13 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT NS: 3 /10/ 10 NG: 4/10/ 10 I. MỤC TIÊU: HS biết - Đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu nội dung: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người (trả lời được các câu hỏi SGK) * HS khá giỏi đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp, thể hiện được nội dung bài văn. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn để luyện đọc.(đoạn 2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.KTBC : (5 ’ ) 2.Bài mới: (28 ‘ ) HĐ1:GTB(1 ’ ) HĐ2: Lưyện đọc ( 12’) HĐ3: Tìm hiểu bài ( 8’) HĐ4:Đọc diễn cảm ( 7’) 3.C.cố- d dò: (2 ’ ) - Gọi 2HS đọc bài Tác phẩm của Si-le trả lời các câu hỏi về bài đọc. -Giới thiệu chủ điểm -Giới thiệu tranh, ghi đầu lên bảng. -Gọi HS giỏi đọc cả bài. -HD HS đọc từ khó: A-ri-ôn,Xi-xin, boong tàu,dong buồm,sửng sốt. -HD chia đoạn (4 đoạn) -Y/C HS đọc nối tiếp theo đoạn. -Theo dõi, kết hợp sửa lỗi về cách phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng .; giúp HS hiểu từ khó. -Y/C HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc lại cả bài. -Đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt -HD HS đọc thầm đọc lướt; tổ chức cho HS suy nghỉ, thảo luận, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. -Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc lại 4 đoạn của bài văn. HD diễn cảm bài văn. -Đính bảng ghi sẵn đoạn 2, đọc mẫu (đọc diễn cảm). -Y/C HS đọc diễn cảm theo nhóm (nhấn mạnh các từ ngữ: đã nhầm,đàn cá heo,say sưa thưởng thức, đã cứu,nhanh hơn, toàn bộ, không tin và nghỉ hơi ở các từ ngữ: nhưng, trở về đất liền) -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Y/C HS bình chọn bạn đọc hay nhất *Y/C HS K,G luyện đọc diễn cảm toàn bài. - Nhận xét tiết học-Dặn HS chuẩn bị bài:Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà. -2 em lên bảng đọc và trả lời. -Cả lớp chú ý, QS tranh ở SGK -1 HS giỏi đọc mẫu. -1 số em đọc từ khó theo hướng dẫn. -Đọc theo tốp 4, 4em đọc tiếp nối 4đoạn ( 3lượt) -Đọc lại cho đúng, hiểu nghĩa từ. -2 em ngồi cùng bàn thực hiện. -1 em khá đọc, cả lớp theo dõi -Cả lớp nghe -Cả lớp đọc, trả lời làm việc dưới sự điều hành của GV. - 4em đại diện đọc,chú ý diễn cảm.tốt. - Chú ý theo dõi cách đọc của GV. -Luyện đọc theo nhóm 4- dưới sự điều hành của nhóm trưởng. -Mỗi nhóm tự chọn 1 bạn để thi đọc trước lớp. -Cả lớp theo dõi, bình chọn -Chú ý nghe để thực hiện. Gi¸o ¸n líp 5 @&? Ngùêi thùc hiÖn: D¬ng Quèc Vò @&? Trwêng TH TrÇn Hng §¹o LT&C TIẾT: 13 TỪ NHIỀU NGHĨA NS: 3 /10/ 10 NG: 5/10/ 10 I. MỤC TIÊU: HS -Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (nội dung ghi nhớ) -Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1mục 3); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2) * HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2 II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết ND bài 1,2 phần nhận xét. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT1 (LT) - Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.KTBC : (5 ’ ) 2.Bài mới: (32 ‘ ) HĐ1:GTB(1 ’ ) HĐ2: Tìm hiểu Phần nhận xét(10 ’ ) HĐ3:G.nhớ(3 ) HĐ3:L.T (18') Bài 1: Bài 2: 3.C.cố- d dò: (3 ’ ) -Gọi HS làm BT2 của tiết trước: Đặt câu để phân biệt nghĩa của 1 cặp từ đồng âm. -GV nhận xét ghi điểm. -GT, nêu MĐYC, ghi đầu bài lên bảng. -BT1:Treo bảng phụ viết sẵn ND bài 1, Y/C HS đọc và thực hiện theo yêu cầu -HD chốt ý đúng: Răng - b; Mũi –c; Tai –a -Nhấn mạnh các từ: răng, mũi, tai là nghĩa gốc của mỗi từ. -BT2: Treo bảng phụ, gọi HS nêu Y/C -Y/CHS thảo luận theo nhóm đôi để hoàn thành yêu cầu của BT. -HDchữa, chốt ý đúng: Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng người và ĐV; Mũi của thuyền không dùng để ngửi được; tai của cái ấm không dùng để nghe được. -KL: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ: Răng, mũi, tai(BT1) ta gọi đó là nghĩa chuyển. BT3:HD để HS so sánh được nghĩa của các từ: răng, mũi, tai ở 2 BT 1,2. -HDHS rút ra ghi nhớ, GV ghi bảng, gọi HS đọc. -Treo bảng phụ - Gọi HS đọc, nêu Y/C -Y/CHS tự làm BTvà nêu KQ trước lớp. -HD nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh a 1 , b 2 , c 1 : Các từ mắt, chân, đầu: nghĩa gốc. a 2 , b 1 ,c 2: Các từ mắt, chân, đầu: nghĩa chuyển -Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập -T/C cho HS làm theo nhóm đối tượng: (nhóm TB-yếu:tìm được VD về sự chuyển nghĩa của 3 từ -Nhóm khá, giỏi: làm hết B2) - 2 em lên bảng thực hiện - Đọc và trả lời. -Đọc thầm, tìm hiểu, nêu ý kiến. -2 em cùng bàn thảo luận, nêu ý kiến. Lớp theo dõi, nhận xét. -2 em cùng bàn thảo luận để hoàn thành bài tập; xung phong nêu ý kiến. -Cả lớp tập trung nêu ý kiến so sánh -1 số em lần lượt đọc ND ghi nhớ - Đọc SGK, nêu yêu cầu. - Tự làm bài vào vở- Xung phong nêu kết quả. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Các nhóm tiến hành thảo luận để hoàn thành BT trên bảng nhóm sau đó trình bày lên bảng, cả lớp tập trung nhận xét. -Nghe và thực hiện Gi¸o ¸n líp 5 @&? Ngùêi thùc hiÖn: D¬ng Quèc Vò @&? Trwêng TH TrÇn Hng §¹o - Gọi HS nêu lại ND Ghi nhớ -Nhận xét, dặn dò chuẩn bị tiết sau. CHÍNH TẢ TIẾT: 7 DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG (nghe-viết) NS: 3 /10/ 10 NG: 4/10/ 10 I. MỤC TIÊU: HS biết: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ BT 2; thực hiện được BT3. -Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức BV MT xung quanh II. CHUẨN BỊ: - Vở chính tả, vở BT Tiếng Việt - 6 bảng nhóm viết sẵn BT2,3 (mỗi bài 3 bảng) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.KTBC : (3 ’ ) 2.Bài mới: (30 ‘ ) HĐ1:GTB(1 ’ ) HĐ2: HD nghe viết ( 18’) HĐ3:HD LT ( 11’) Bài 2: Bài 3: - Y/C HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi: ưa , ươ trong 2 khổ thơ của tiết trước và giải thích quy tắc đánh dấu thanh. -Nhận xét , đánh giá từng em. - Giới thiệu MĐ-YC của tiết học, ghi đầu bài lên bảng. -Đọc toàn bài chính tả 1 lần -Giúp HS hiểu ND bài viết: Vẻ đẹp của dòng kinh quê hương. -GD HS biết yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức BV MT xung quanh để dòng kinh quê hương luôn sạch đẹp. -HD HS viết từ khó: giã bàng, quen thuộc, lảnh lót, quả chín, giấc ngủ. -Đọc bài - Y/C HS gấp sách viết bài -Đọc lại toàn bài 1 lần, Y/CHS KT bài. -HD chấm, chữa bài trên bảng -Thu vở 1 số em chấm, nhận xét, chữa những lỗi sai chung. -Gọi HS đọc ND và Y/C của bài tập: -Phát bảng nhóm -Y/C HS làm bài theo nhóm. -HD chữa bài, chốt lại kết quả đúng: vần iêu -T/C cho HS thi làm nhanh giữa các nhóm. -HD nhận xét, chốt kết quả đúng a. Đông như kiến b. Gan như cóc tía c. Ngọt như mía lùi. -Tuyên dương nhóm làm nhanh, dúng. - 1 em lên bảng viết, cả lớp viết vở nháp; nhận xét, đánh giá. - Theo dõi ở SGK - Tìm hiểu nêu ý kiến. -Nghe để thực hiện - Viết bảng con từng từ. -1 em viết trên bảng, cả lớp viết vào vở. - Soát bài, bổ sung sai sót. - Tập trung chấm bài trên bảng sau đó đổi vở tự kiểm tra, rút kinh nghiệm. -1em nêu yêu cầu - Các nhóm TL tìm vần thích hợp điền vào cả 3 chỗ trống trên bảng nhóm. Sau đó đính bảng và đọc lại toàn bài đã điền, các nhóm chú ý nhận xét. -Các nhóm làm trên bảng nhóm, đính bảng và đọc từng câu, cả lớp Gi¸o ¸n líp 5 @&? Ngùêi thùc hiÖn: D¬ng Quèc Vò @&? Trwêng TH TrÇn Hng §¹o 3.C.cố- d dò: (2 ’ ) -Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà h/ thành BT ở vở BT, chuẩn bị tiết sau. theo dõi, nhận xét. -Chú ý nghe T. ĐỌC TIẾT: 14 TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ NS: 4 /10/ 10 NG:5/10/ 10 I. MỤC TIÊU: HS biết - Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. -Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp ký vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ) * HS khá, giỏi HTL cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK; bảng phụ viết sẵn khổ thơ cuối để HDHS luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.KTBC : (5 ’ ) 2.Bài mới: (28 ‘ ) HĐ1:GTB(1 ’ ) HĐ2: Lưyện đọc ( 12’) HĐ3: Tìm hiểu bài ( 8’) HĐ4:Đọc diễn cảm và HTL ( 7’) - Gọi HS đọc bài Những người bạn tốt và trả lời câu hỏi về bài đọc. - Nhận xét , đánh giá từng em -Giới thiệu , ghi đầu lên bảng. -Ghi lên bảng từ: ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, xe ben, lấp loáng, bỡ ngỡ. -Gọi HS giỏi đọc bài thơ -Y/C HS đọc n/ tiếp theo từng khổ thơ. -Theo dõi, kết hợp sửa lỗi về cách phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng .; giúp HS hiểu từ khó: cao nguyên, trăng chơi vơi -Y/C HS luyện đọc theo cặp -1HS đọc lại cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. -HD HS đọc thầm đọc lướt từng khổ thơ; tổ chức cho HS suy nghỉ, thảo luận, trả lời các câu hỏi và tìm hiểu ý nghĩa của bài. -Y/C HS tiếp nối nhau đọc lại 3 khổ của bài thơ. HD đọc diễn cảm bài thơ. -Treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cuối- đọc mẫu, diễn cảm tốt. - Y/C HS đọc diễn cảm theo nhóm. - T/C cho HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối và đọc TL 2 đoạn của bài thơ. *Y/CHS khá, giỏi TL cả bài thơ - Y/C cả lớp bình chọn nhóm đọc hay, thuộc tốt. -2 em lần lượt lên bảng đọc và trả lời. -Cả lớp chú ý, QS tranh ở SGK -Đọc cá nhân từng từ theo hướng dẫn -1 em đọc - Mỗi tốp 3 em đọc ( 3 lượt) ơ - HS đọc lại cho đúng, hiểu nghĩa mỗi từ. - 2 em ngồi cùng bàn thực hiện. - 1 em khá đọc. - Cả lớp nghe - Cả lớp đọc, thảo luận và trả lời từng câu dưới sự điều hành của 2 em HS giỏi. - 3 em đọc, chú ý đọc diễn cảm. - Chú ý theo dõi cách đọc của GV. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình luyện đọc. - Mỗi tổ chọn 2 em đọc (1 em đọc diễn cảm, 1 em đọc thuộc). - Cả lớp theo dõi, bình chọn Gi¸o ¸n líp 5 @&? Ngùêi thùc hiÖn: D¬ng Quèc Vò @&? Trwêng TH TrÇn Hng §¹o 3.C.cố- d dò: (2 ’ ) - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Kì diệu rừng xanh T. L. VĂN TIẾT: 13 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH NS: 5/10/ 10 NG: 6/10/ 10 I. MỤC TIÊU: HS -Xác định được: Mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết mở đoạn (BT2,3) II. CHUẨN BỊ: - Ảnh vịnh Hạ Long - Bảng phụ ghi lời giải ý b,c của BT1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.KTBC : (2 ’ ) 2.Bài mới: (30 ‘ ) HĐ1:GTB(1 ’ ) HĐ2:HD làm bài tập( 29’) Bài 1: ( 14’) Bài 2: ( 7’) Bài 3: ( 8’) 3.C.cố- d dò: -Gọi HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước. -Nhận xét, ghi điểm tùng em. -GT, nêu MĐYC của tiết học, ghi đầu bài lên bảng. -Y/C HS đọc ND bài tập 1 và trả lời các câu hỏi ở SGK (theo nhóm 4) -Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp- HDnhận xét, chốt ý đúng: a. Mở bài: Câu 1 Thân bài: Cái đẹp .vang vọng Kết bài: Câu cuối b.3 đoạn: Đ1:Tả sự kỳ vĩ của vịnhHạ Long Đ2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long Đ3:Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn . c. mở đầu mỗi doạn, nêu ý bao trùm đoạn, chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Y/CHS thảo luận nhóm đôi để hoàn thành BT. -Nhắc HS: Chọn câu có ý bao trùm của cả đoạn. -Gọi một số em nêu kết quả, HD nhận xét, chốt câu đúng: Đ1: câu b Đ2: câu c -Gọi HS nêu yêu cầu BT -Y/C HS làm bài cá nhân -Nhắc HS: Viết xong phải KT xem câu văn có nêu được ý bao trùm cả đoạn, có hợp với câu T/theo không. -Gọi HS đọc trước lớp câu đã viết, HD chữa bài. -2 em đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét. -Cả lớp theo dõi để rút kinh nghiệm. -Các nhóm làm việc dưới sự ĐK của nhóm trưởng, thư ký ghi lại kết quả TL -Lần lượt đại diện từng nhóm nêu phần trả lời – các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nêu yêu cầu bài tập , thảo luận với bạn cùng bàn để tìm câu mở đoạn thích hợp. -Xung phong nêu trước lớp câu mình chọn, cả lớp theo dõi nhận xét. -1 em đọc, cả lớp ĐT -Cả lớp tự làm vào vở -Xung phong đọc trứoc lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. Gi¸o ¸n líp 5 @&? Ngùêi thùc hiÖn: D¬ng Quèc Vò @&? Trwêng TH TrÇn Hng §¹o (3 ’ ) -Y/CHS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn. Nhận xét tiết học, dặn dò. -Tập trung nghe để thực hiện. K.CHUYỆN TIẾT: 7 CÂY CỎ NƯỚC NAM NS: 5 /10/ 10 NG: 6/10/ 10 I. MỤC TIÊU: HS biết -Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. -Hiểu NDC của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ ở SGK (phóng to). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.KTBC : (5 ’ ) 2.Bài mới: (28 ‘ ) HĐ1:GTB(1 ’ ) HĐ2: GV kể chuyện (8) HĐ3:HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa (20') -Gọi HS kể lại câu chuyện về tình hữu nghị của tiết trước. -Nhận xét, đánh giá ghi điểm từng em. -Giới thiệu, nêu MĐYC của tiết học, ghi đầu bài lên bảng -Kể câu chuyện lần1. -Cho HS quan sát tranh, kể lần 2. -Viết bảng & giới thiệu cho HS những cây thuốc nam có trong câu chuyện: sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam -Giúp HS hiểu từ khó: trưởng tràng, dược sơn -Kể lần 3 -Gọí HS nêu 3 Y/C của BT ở SGK -Y/C HS kể chuyện theo tranh (theo nhóm đôi)- Quan tâm giúp đỡ những em yếu. -T/C cho HS thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện. - Nhận xét, hướng dẫn thêm. -T/C cho HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét toàn bộ quá trình thể hiện của HS (cử chỉ, điệu bộ, giọng kể, .) - Y/C Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: -H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Chốt ý: Câu chuyện khuyên người ta biết yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây. -Giáo dục HS: biết yêu quý những cây cỏ xung quanh để nâng cao ý thức BVMT. - GV nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng kể -Tập trung nghe GT. -TT nghe kể và quan sát tranh. -3 em nêu ( mỗi em 1 yêu cầu) -2 em ngồi cùng bàn tập kể lại câu chuyện theo từng tranh. -Xung phong kể, cả lớp nghe, nhận xét. - Xung phong kể trước lớp. -Thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện. Gi¸o ¸n líp 5 @&? Ngùêi thùc hiÖn: D¬ng Quèc Vò @&? Trwêng TH TrÇn Hng §¹o 3.C.cố- d dò: (2 ’ ) - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị ND cho tiết kể chuyện sau. LT&C TIẾT: 14 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA NS: 6 /10/ 10 NG: 7/10/ 10 I. MỤC TIÊU: HS - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. -Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4) * HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT4 II. CHUẨN BỊ: -Vở BT Tiếng Việt 5- 3 bảng nhóm đã ghi sẵn ND bài tập 1- Bảng phụ ghi ND bài tập 2,3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Gi¸o ¸n líp 5 @&? Ngùêi thùc hiÖn: D¬ng Quèc Vò @&? Trwêng TH TrÇn Hng §¹o 1.KTBC : (5 ’ ) 2.Bài mới: (30 ‘ ) HĐ1:GTB(1 ’ ) HĐ2:Luyện tập(29') Bài 1: Bài 2 Bài 3: Bài 4: 3.C.cố- d dò: (2 ’ ) -Gọi HS nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa và làm BT2. -GV nhận xét ghi điểm. -GT, nêu MĐYC, ghi đầu bài lên bảng. -Đính bảng nhóm lên bảng, Gọi HS đọc, nêu Y/C BT1 -Y/C HS làm bài theo tổ trên bảng nhóm. -Cho các nhóm trình bày kết quả. -HD nhận xét, chốt đáp án đúng. 1 - d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 -b -Treo bảng phụ ghi sẵn ND bài tập, nêu vấn đề: Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì chung? GT bài tập 2. -Y/CHS thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập. -HD chữa bài, chốt đáp án đúng. Sự vận động nhanh. -Treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu -Y/C HS làm BT và trình bày ý kiến trước lớp. -HD nhận xét, BS để hoàn chỉnh BT. Đáp án: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc. -Gọi HS nêu yêu cầu của BT -Y/C HS làm bài theo yêu cầu *Y/C HS khá, giỏi đặt câu với cả 2 từ -Gọi 1 số HS đọc câu đã đặt, HD nhận xét. -Nhận xét tiết học dặn HS về nhà hoàn thành phần BT ở vở BT. -chuẩn bị bài tiết sau: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên - 2 em nhắc lại - Theo dõi, mở SGK -2 em đọc , nêu . -Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập. -Các nhóm đính bảng, cử đại diện lên trình bày trước lớp kết quả của nhóm. -Lớp TT nhận xét, chữa - HS thực hiện -2 em cùng bàn thảo luận để tìm đáp án đúng. -Đọc, nêu -Cá nhân suy nghĩ, nêu ý kiến. -Cả lớp tập trung theo dõi, nhận xét, chốt ý đúng. -Cả lớp đọc đọc SGK, nêu yêu cầu. -Tự chọn từ và làm bài vào vở -Tiếp nối nhau đọc, cả lớp nghe để nhận xét. -Nghe để thực hiện T. L. VĂN TIẾT: 14 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH NS: 7 /10/ 10 NG: 8/10/ 10 I. MỤC TIÊU: HS -Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước nêu rõ một số đặc điểm nổi bật, làm rõ trình tự miêu tả. II. CHUẨN BỊ: -Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS. -Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Gi¸o ¸n líp 5 @&? Ngùêi thùc hiÖn: D¬ng Quèc Vò @&? Trwêng TH TrÇn Hng §¹o 1.KTBC : (2 ’ ) 2.Bài mới: (30 ‘ ) HĐ1:GTB(1 ’ ) HĐ2:HD làm bài tập( 29’) 3.C.cố- d dò: (3 ’ ) -Gọi HS nêu lại vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn (BT3) -Nhận xét, ghi điểm tùng em. -GT, nêu MĐYC của tiết học, ghi đầu và đề bài lên bảng. -Kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS. -Nhận xét sự chuẩn bị của HS. -Y/CHS đọc thầm đề bài và các gợi ý ở SGK. -Gọi một số HS nêu phần chọn để chuyển thành đoạn văn. -Nhắc HS:+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả 1 đặc điểm hoặc 1 bộ phận của cảnh. Nên chọn 1 phần tiêu biểu thuộc thân bài để viết một đoạn văn. +Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. +Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. -Y/C HS làm bài -Gọi HS đọc trước lớp đoạn văn đã viết, HD nhận xét, bình chọn bạn có đoạn văn hay. -Kết luận, chấm điểm 1 số đoạn văn. -Nhận xét tiết học. -Y/C những HS viết chưa đạt về nhà viết lại để hoàn chỉnh đoạn văn để tiết sau kiểm tra. -Dặn HS QS và ghi lại 1cảnh đẹp của địa phương để c/ bị cho tiết sau. -2 em lần lượt nêu và đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét. -Chú ý nghe -Cả lớp mở vở làm sẵn dàn bài trên bàn đẻ kiểm tra. -Cả lớp thực hiện -Tự chọn và nêu trước lớp phần mình đã chọn. - Nghe để thực hiện -Cả lớp cùng làm vào vở -Xung phong đọc tiếp nối trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn. -Tập trung nghe để thực hiện. Gi¸o ¸n líp 5 @&? Ngùêi thùc hiÖn: D¬ng Quèc Vò @&? Trwêng TH TrÇn Hng §¹o . TUẦN 7 T. ĐỌC TIẾT: 13 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT NS: 3 /10/ 10 NG: 4/10/ 10 I. MỤC TIÊU:. ĐỘNG CỦA TRÒ 1.KTBC : (5 ’ ) 2.Bài mới: (28 ‘ ) HĐ1:GTB(1 ’ ) HĐ2: Lưyện đọc ( 12’) HĐ3: Tìm hiểu bài ( 8’) HĐ4:Đọc diễn cảm ( 7 ) 3.C.cố- d dò: (2 ’ )

Ngày đăng: 22/11/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ: Răng, mũi,   tai(BT1) ta gọi đó là nghĩa chuyển. - Gián án Giáo án TV 5 tuần 7

h.

ững nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ: Răng, mũi, tai(BT1) ta gọi đó là nghĩa chuyển Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan