Nghiên cứu một số bệnh nấm hại khoai tây và biện pháp phòng trừ vụ đông năm 2009 ở huyện quế võ, bắc ninh

116 603 0
Nghiên cứu một số bệnh nấm hại khoai tây và biện pháp phòng trừ vụ đông năm 2009 ở huyện quế võ, bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, khóa luận, đề tài

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiƯp hµ néi   nguyễn thị minh tân nghiên cứu số bệnh nấm hại khoai tây biện pháp phòng trừ vụ đông năm 2009 huyện Quế võ, bắc ninh Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: bảo vệ thực vật MÃ số : 60.62.10 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.ts đỗ dũng Hà Nội - 2010 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu luận văn kết lao ñộng tác giả Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ñều ñã ñược ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Tân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp i LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành ñề tài tốt nghiệp cố gắng thân tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè người thân Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS ðỗ Tấn Dũng – Bộ môn Bệnh – Khoa Nông học – Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới thầy giáo Khoa Nơng học, Viện đào tạo Sau đại học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội Tơi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, cán bộ, bà nhân dân xã Việt Hùng, Bằng An, Phượng Mao huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Cán phịng Nơng nghiệp huyện Quế Võ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người thân, bạn bè người ln bên cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Tân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TLB: Tỷ lệ bệnh CSB: Chỉ số bệnh T viride: Trichoderma viride CV: Hệ số biến ñộng LSD: Sai khác nhỏ có ý nghĩa ðHH: ðộ hữu hiệu HQPT: Hiệu phòng trừ BVTV: Bảo vệ thực vật ðT: ðiều tra Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC ivv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề 1.2 Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới 2.1.2 Những nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại khoai tây 2.1.3 Một số bệnh nấm hại khoai tây 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 2.2.1 Tình hình sản xuất khoai tây Việt Nam 15 2.2.2 Tình hình sản xuất khoai tây Bắc Ninh 18 2.2.3 Tình hình sản xuất khoai tây huyên Quế Võ 20 2.2.4 Lịch sử nghiên cứu bệnh hại khoai tây Việt Nam 22 3.ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm thời gian nghiên cứu 28 3.1.1 ðối tượng nghiên cứu 28 3.2 Vật liệu nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 ðiều tra thành phần bệnh nấm hại khoai tây ngồi đồng 29 3.4.2 Phương pháp ñiều tra diễn biến bệnh nấm hại khoai tây 29 3.4.3 Nghiên cứu yếu tố sinh thái, kỹ thuật ảnh hưởng ñến phát sinh, phát triển số bệnh nấm hại khoai tây 29 3.4.4 Khảo sát hiệu lực số thuốc hoá học và chế phẩm sinh học nấm đối kháng Trichoderma viride phịng trừ bệnh lở cổ rễ bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại khoai tây 32 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp iv 3.4.5 Công thức tính tốn xử lý số liệu 34 3.4.6 Biện pháp kỹ thuật áp dụng 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại khoai tây vụ đơng vụ xuân 2009 - 2010 Quế Võ - Bắc Ninh 36 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố sinh thái, kỹ thuật ñến phát sinh phát triển số bệnh nấm hại khoai tây vụ đơng năm 2009 huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 41 4.2.1 Ảnh hưởng thời vụ trồng ñến phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ, đốm vịng, héo rũ gốc mốc trắng mốc sương khoai tây 42 4.2.2 Ảnh hưởng giống ñến phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ bệnh mốc sương 51 4.2.3 Ảnh hưởng chân ñất ñến phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ bệnh héo rũ gốc mốc trắng 54 4.2.4 Ảnh hưởng mật ñộ trồng ñến phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ, đốm vịng, héo rũ gốc mốc trắng, mốc sương khoai tây 59 4.2.5 Ảnh hưởng phân ñạm ñến phát sinh phát triển bệnh mốc sương 66 4.2.6 Ảnh hưởng loại phân hữu ñến phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ 68 4.3 Nghiên cứu khả phòng trừ bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng hại khoai tây ngồi đồng ruộng số thuốc hố học chế phẩm sinh học nấm ñối kháng 70 4.3.1 Nghiên cứu khả phòng trừ bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng hại khoai tây ngồi đồng ruộng số thuốc hoá học 70 4.3.2 Nghiên cứu khả phòng trừ bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng hại khoai tây ngồi đồng ruộng chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T viride 75 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 81 5.1 Kết luận 81 5.2 ðề nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 90 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất khoai tây giới (2000 - 2007) Bảng 2.2: Tình hình sản xuất khoai tây Việt Nam (2000 - 2007) 17 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất khoai tây tỉnh Bắc Ninh (2004 - 2009) 19 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất khoai tây huyện Quế Võ (2005 - 2009) 20 Bảng 4.1: Thành phần bệnh nấm hại khoai tây vụ đơng 2009 37 Bảng 4.2: Thành phần bệnh nấm hại khoai tây vụ xuân 2010 37 Bảng 4.3: Ảnh hưởng thời vụ trồng ñến phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ giống khoai tây KT2 Bảng 4.4: Ảnh hưởng thời vụ trồng ñến phát sinh phát triển bệnh đốm vịng giống khoai tây KT2 Bảng 4.5: 52 Ảnh hưởng giống ñến phát sinh phát triển bệnh mốc sương khoai tây Bảng 4.9: 49 Ảnh hưởng giống ñến phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ khoai tây Bảng 4.8: 47 Ảnh hưởng thời vụ trồng ñến phát sinh phát triển bệnh mốc sương giống khoai tây KT2 Bảng 4.7: 45 Ảnh hưởng thời vụ trồng ñến phát sinh phát triển bệnh héo rũ gốc mốc trắng giống khoai tây KT2 Bảng 4.6: 42 53 Ảnh hưởng chân ñất ñến phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ giống khoai tây KT2 55 Bảng 4.10: Ảnh hưởng chân ñất ñến phát sinh phát triển bệnh héo rũ gốc mốc trắng giống khoai tây KT2 57 Bảng 4.11: Ảnh hưởng mật ñộ trồng ñến phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ giống khoai tây KT2 59 Bảng 4.12: Ảnh hưởng mật ñộ trồng ñến phát sinh phát triển bệnh đốm vịng giống khoai tây KT2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp vi 61 Bảng 4.13: Ảnh hưởng mật ñộ trồng ñến phát sinh phát triển bệnh héo rũ gốc mốc trắng giống khoai tây KT2 63 Bảng 4.14: Ảnh hưởng mật ñộ trồng ñến phát sinh phát triển bệnh mốc sương giống khoai tây KT2 64 Bảng 4.15: Ảnh hưởng lượng phân đạm bón đến phát sinh phát triển bệnh mốc sương giống khoai tây KT2 66 Bảng 4.16: Ảnh hưởng loại phân hữu ñến phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ giống khoai tây KT2 68 Bảng 4.17: Hiệu lực phịng trừ số thuốc hố học ñối với bệnh lở cổ rễ giống khoai tây KT2 71 Bảng 4.18: Hiệu lực phòng trừ số thuốc hố học bệnh héo rũ gốc mốc trắng giống khoai tây KT2 73 Bảng 4.19: Hiệu lực phòng trừ chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T viride ñối với bệnh lở cổ rễ giống khoai tây KT2 77 Bảng 4.20: Hiệu lực phịng trừ chế phẩm sinh học nấm đối kháng T viride ñối với bệnh héo rũ gốc mốc trắng giống khoai tây KT2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp vii 79 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Hình 4.2: Hình 4.3: Hình 4.4: Hình 4.5: Triệu chứng bệnh mốc sương 39 Triệu chứng bệnh lở cổ rễ 39 Triệu chứng bệnh ñốm vòng 40 Triệu chứng bệnh héo rũ gốc mốc trắng 40 Ảnh hưởng thời vụ trồng ñến phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ khoai tây 43 Hình 4.6: Ảnh hưởng thời vụ trồng ñến phát sinh phát triển bệnh đốm vịng khoai tây 45 Hình 4.7: Ảnh hưởng thời vụ trồng ñến phát sinh phát triển bệnh héo rũ gốc mốc trắng khoai tây 48 Hình 4.8: Ảnh hưởng thời vụ trồng ñến phát sinh phát triển bệnh mốc sương khoai tây 50 Hình 4.9: Ảnh hưởng giống đến phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ khoai tây 52 Hình 4.10: Ảnh hưởng giống đến phát sinh phát triển bệnh mốc sương khoai tây 54 Hình 4.11: Ảnh hưởng chân đất đến phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ khoai tây 56 Hình 4.12: Ảnh hưởng chân ñất ñến phát sinh phát triển bệnh héo rũ gốc mốc trắng khoai tây 58 Hình 4.13: Ảnh hưởng mật ñộ trồng ñến phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ khoai tây 60 Hình 4.14: Ảnh hưởng mật ñộ trồng khoai tây ñến phát sinh phát triển bệnh đốm vịng 61 Hình 4.15: Ảnh hưởng mật ñộ trồng khoai tây ñến phát sinh phát triển bệnh héo rũ gốc mốc trắng 63 Hình 4.16: Ảnh hưởng mật ñộ trồng khoai tây ñến phát sinh phát triển bệnh mốc sương 65 Hình 4.17: Ảnh hưởng lượng phân ñạm bón ñến phát sinh phát triển bệnh mốc sương 67 Hình 4.18: Ảnh hưởng loại phân hữu ñến phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ khoai tây 69 Hình 4.19: Hiệu lực phịng trừ số thuốc hố học bệnh lở cổ rễ hại khoai tây 72 Hình 4.20: Hiệu lực phịng trừ số thuốc hố học bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại khoai tây 74 Hình 4.21: Hiệu lực phịng trừ chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T viride ñối với bệnh lở cổ rễ hại khoai tây 77 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp viii MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Cây khoai tây (Solanum tuberosum.L) thuộc họ cà Solanaceae chi Solanum Trong hệ thống nơng nghiệp vùng nhiệt đới cận nhiệt đới ngơ, lúa nước, lúa mì… khoai tây trồng có suất dinh dưỡng suất protein cao (Beurcman, Vander Zagg, 1979) Khoai tây lương thực nhiều nước châu Âu số nước khoai tây lương thực chủ yếu (ðường Hồng Dật, 2005) [5] Củ khoai tây chứa 20% lượng chất khơ có 80 - 85% tinh bột, - 5% protein số vitamin khác (Trần Như Nguyện CS, 1990; Nguyễn Văn Thắng CS, 1996) [25], [28] Nếu so sánh suất chất khô ñơn vị trồng trọt khoai tây cao lúa mì lần, cao lúa nước 1,3 lần cao ngô 2,2 lần (Leviel, 1986) [60] Bên cạnh vai trò lương thực quan trọng nhiều nước giới, khoai tây thực phẩm, thức ăn gia súc nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến [29] Cây khoai tây có đặc tính q như: thời gian sinh trưởng ngắn, thích hợp với nhiều vùng sinh thái, nhiều chân ñất, cho suất cao, củ giàu dinh dưỡng nên khoai tây ñược trồng phổ biến Báo cáo FAO cho hay 50% mức sản lượng khoai tây kỷ lục 325 triệu giới năm 2007 ñược sản xuất nước ñang phát triển Trung Quốc nhà sản xuất khoai tây lớn toàn cầu, Bangladest, Ấn ðộ Iran nước tiêu thụ khoai tây hàng ñầu giới Khoai tây trồng lí tưởng cho vụ đơng đồng sơng Hồng ðồng Bắc có mùa đơng lạnh với nhiệt độ trung bình khoảng 20 300C, phù hợp cho khoai tây sinh trưởng phát triển Mặt khác, diện tích đất phù sa, đất cát pha, đất thịt nhẹ lớn, hệ thống thuỷ nơng hồn chỉnh điều kiện thuận lợi cho phát triển mở rộng sản xuất loại trồng Trong Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... tây biện pháp phịng trừ vụ đơng năm 2009 huyện Quế Võ, Bắc Ninh ” 1.2 Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Xác định thành phần bệnh nấm hại khoai tây vụ đơng huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Tìm... xuất khoai tây huyện Quế Võ (2005 - 2009) 20 Bảng 4.1: Thành phần bệnh nấm hại khoai tây vụ đơng 2009 37 Bảng 4.2: Thành phần bệnh nấm hại khoai tây vụ xuân 2010 37 Bảng 4.3: Ảnh hưởng thời vụ. .. số bệnh nấm hại khoai tây vụ đơng năm 2009 huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 41 4.2.1 Ảnh hưởng thời vụ trồng ñến phát sinh phát triển bệnh lở cổ rễ, đốm vịng, héo rũ gốc mốc trắng mốc sương khoai

Ngày đăng: 22/11/2013, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan