SKKn hóa học 8

21 303 0
SKKn hóa học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Học Phần mở đầu Sử dụng phơng pháp thí nghiệm trong dạy học hoá học nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh trờng THCS. 1. Lý do chọn đề tài. Dạy tốt - Học tốt đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trờng. Trong công tác giảng dạy từ nhiều năm nay phơng hớng giảng dạy phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác của học sinh là vấn đề mà nhiều nhà giáo dục phải suy nghĩ, thí nghiệm, nghiên cứu. Trong mỗi bài giảng phải làm sao cải tiến đợc nội dung, phơng pháp giảng dạy. Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nói: Làm sao ngay từ trong nhà trờng ta bắt buộc đứa trẻ dùng cái trí khôn, trí thông minh, cái suy nghĩ mà hiểu biết rộng ra. Và từ đó đến lúc ra trờng, vào đời phát huy đợc tài năng, tin tởng vào sức mạnh. Tự thấy là một con ngời có khả năng sáng tạo. thì ở nhà trờng phải làm thế nào tiếp sức cho trí thông minh cho nó, cái óc suy nghĩ cho nó và tất cả các khả năng suy nghĩ, lẽ dĩ nhiên phải có cơ sở, phải có phơng pháp . Vậy chúng ta thấy rõ ràng một trong những nhiệm vụ quan trọng của nhà trờng là : Rèn chí thông minh, óc suy nghĩ sáng tạo cho học sinh. Muốn làm đợc việc đó. Mỗi Giáo viên cần phải biết phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập suy nghĩ của học sinh làm sao khai thác sâu đợc kiến thức giúp học sinh nắm kiến thức nhanh, chính xác. Để đạt đợc nh vậy vấn đề đặt ra là mỗi Giáo viên cần sử dụng phơng pháp cho phù hợp với môn học, tiết học là hết sức quan trọng. Nội dung học tập của bộ môn hoá học ở trờng THCS chứa đựng cả một kho tàng kiến thức sinh động, phong phú, hấp dẫn, để kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của học sinh tạo điều kiện hình thành động cơ, nhu cầu nhận thức cũng nh hứng thú học tập của học sinh với bộ môn hoá học. Hơn nữa với bộ môn hoá học đồ dùng học tập có vai trò rất quan trọng, nó vừa là nguồn cung cấp tri thức vừa là phơng tiện giúp học sinh thực hiện các hoạt động tìm tòi tri thức mới. Do đó việc sử dụng đồ dùng sao cho thích hợp với mỗi tiết học là một nhiệm vụ quan trọng của Giáo viên . Gv : Hoàng Thị Kim Nhung 1 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Học Thí nghiệm hoá học giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình dạy học. Vì vậy xu hớng chung của việc cải cách bộ môn hoá học ở trong nớc và trên thế giới là tăng tỷ lệ giờ cho các giờ thí nghiệm và nâng cao chất lợng các bài thí nghiệm. Sử dụng phơng pháp thí nghiệm trong giảng dạy bộ môn hoá học ở trờng THCS giúp cho học sinh đợc tự mình tiến hành thí nghiệm, quan sát , phân tích đối tợng, tự thu thập các số liệu theo yêu cầu của bài tập và vận dụng các thao tác t duy để sử lý các số liệu đó bằng bài tập so sánh, phân tích, nhận xét khái quát hoá để tìm ra các đặc điểm chung, riêng, đặc điểm bản chất của đối tợng. Theo cách đó phơng pháp thí nghiệm đã thực sự kích thích tính tích cực, chủ động trong t duy của học sinh khi lĩnh hội tri thức mới. Tiểu kết: Chính vì những lý do đã phân tích ở trên tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài:Sử dụng phơng pháp thí nghiệm trong giảng dạy hoá học nhằm huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh trờng THCS 2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn hoá học ở trờng THCS , qua việc sử dụng phơng pháp thí nghiệm trong giảng dạy bộ môn hoá học ở trờng THCS. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu các nhóm phơng pháp giảng dạy của bộ môn hoá học. Nghiên cứu hệ thống phân loại thí nghiệm hoá học ở trờng THCS để từ đó đa ra các phơng pháp thí nghiệm thích hợp cho từng loại kiến thức cụ thể. Trên cơ sở đó rút ra một số kinh nghiệm phục vụ cho việc giảng dạy của bản thân nhằm nâng cao chất lợng giáo dục. 4. Đối tợng nghiên cứu: Học sinh lớp 8B, 9E trờng THCS Khánh Nhạc. 5. Phơng pháp nghiên cứu: - Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu, văn kiện luật,chỉ thị. - Nhóm phơng pháp nghiên cứ thực tế: thí nghiệm, tổng kết kinh nghiệm . - Nhóm phuơng pháp hỗ trợ:Toán học, đối chiếu so sánh, thống kê. Phần nội dung Gv : Hoàng Thị Kim Nhung 2 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Học Chơng I : Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc sử dụng phơng pháp thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học tập của Học sinh trong giảng dạy bộ môn hoá học ở trờngTHCS 1.1. Cơ sở lý luận: Xuất phát từ mục đích của nhà trờng là đào tạo thế hệ trẻ chở thành con ngời lao động mới có giác nghộ xã hội chủ nghĩa, có văn hoá, có kỹ thuật và có sức khoẻ. Những ngời phát triển toàn diện để xây dựng xã hội mới- Để thực hiện đờng lối và nhiệm vụ cách mạng, con ngời mà nhà trờng đào tạo ra là con ngời có đủ điều kiện- khả năng phục vụ đắc lực cho công cuộc cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội trong giai đoạn hiện nay. Bởi vậy nội dung giáo dục phải toàn diện coi trọng tất cả các môn học. Không thể bỏ qua môn học nào, kể cả môn học ít giờ nh môn hoá học. Xuất phát từ nhiệm vụ dạy - học Hoá học ở trờng THCS là đảm bảo cho học sinh nắm vững hệ thống các kiến thức, kĩ năng cơ bản của Hoá học, Phát triển trí tuệ học sinh trong quá trình dạy học; giáo dục kĩ thuật tổng hợp và giáo dục thế giới quan trong dạy học Hoá học. Trong đó việc đảm bảo cho học sinh nắm vững hệ thống kiến thức và kĩ năng cơ bản của Hoá học là một trong những vấn đề quan trọng, mà phơng pháp đổi mới hiện nay đang tạo điều kiện hình thành một cách t duy sáng tạo và tích cực trong học sinh. Để thực sự phát huy đợc vai trò đó thì chúng ta phải thấy đợc vai trò của thí nghiệm Hoá học trong dạy học nh thế nào ? Nó tạo điều kiện gì cho quá trình dạy và học. Sử dụng thí nghiệm Hoá học nhằm tránh đợc tính chất giáo điều, góp phần hình thành lôgíc của bài giảng một cách chặt chẽ và phát huy vai trò của t duy, tăng hứng thú trong hoạt động học tập của học sinh . Thí nghiệm Hoá học góp phần làm nổi bật mặt định tính của các hiện tợng, khái niệm và quá trình Hoá học cũng nh mối quan hệ và liên hệ giữa chúng . Gv : Hoàng Thị Kim Nhung 3 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Học ở trờng THCS lần đầu tiên học sinh làm quen với bộ môn hoá học. Vì vậy trong quá trình dạy học, việc tạo điều kiện cho cac em tiếp xúc với dụng cụ thí nghiệm, hoá chất và tìm hiểu những thao tác cơ bản trong thí nghiệm hoá học mang tính cấp thiết. Nói tóm lại sử dụng các thí nghiệm hoá học trong quả trình dạy - học giúp cho giáo viên thể hiện đợc đúng phơng pháp bộ môn, học sinh phát huy đợc tính tích cực chủ động sáng tạo trong nhận thức của bản thân . Bản thân môn hoá học có nhiều khả năng góp phần đạt đợc mục đích trên. Song muốn phát huy trí lực của học sinh, giúp học sinh rút ra tri thức mới từ những tri thức cũ, nhớ nhanh nhớ lâu-giảm nhẹ lao động. Cần thấy đối với bộ môn này là phải thực hiện tốt nguyên tắc thí nghiệm. Nói một cách khác đúng hơn: Sử dụng thí nghiệm nh thế nào để giúp học sinh rút ra đợc kiến thức cơ bản, mà đối với học sinh THCS đây là vấn đề hết sức cần thiết. 1.2. Cơ sở thực tiễn: Môn Hoá học- trong trờng THCS có điều kiện để tiến hành các thí nghiệm hoá học trong quá trình dạy học bởi vì : Nội dung chơng trình Hoá học gần gũi, hấp dẫn với học sinh. Các hiện tợng, sự kiện gắn liền với các vấn đề trong đời sống của các em. Nó giúp các em vận dụng kiến thức để giải thích các thắc mắc, hiện tợng trong thực tiễn . Phơng tiện dạy học Hoá học đa dạng và phong phú, trang bị tơng đối đầy đủ thiết bị dạy học. C ác phơng tiện này tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sử dụng thí nghiệm Hoá học của giáo viên và học sinh phát huy tính cực hoạt động của học sinh. Trong trờng phổ thông, thí nghiệm giúp học sinh làm quen với những tính chất, mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật giữa các đối tợng nghiên cứu, giúp làm cơ sở để nắm vững các quy luật, các khái niệm khoa học và biết khai thác chúng. Thí nghiệm còn giúp học sinh sáng tỏ mối liên hệ phát sinh giữa các sự vật, giải thích đợc bản chất của các quá trình xảy ra trong tự nhiên, trong sản xuất và đời sống. Nhờ thí nghiệm mà con ngời có thể thiết lập đợc những quá trình mà trong thực tế tự nhiên hoàn toàn không có đợc và kết quả đac tạo ra những chất mới. Nó còn giúp học sinh khả năng vận dụng Gv : Hoàng Thị Kim Nhung 4 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Học những quá trình nghiên cứu trong nhà trờng, trong phòng thí nghiệm vào phạm vi rộng rãi trong các lĩnh vực hoạt động của con ngời. Đối với bộ môn hoá học, thí nghiệm giữ vai trò đặc biệt quan trọng nh một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học. Thí nghiệm giữ vai trò quan trọng trong nhận thức, phát triển, giáo dục của quá trình dạy học. Ngời ta coi thí nghiệm là cơ sở của việc học hoá học và để rèn luyện kỹ năng thực hành. Thông qua thí nghiệm, học sinh nắm kiến thức một cách hứng thú, vững chắc và sâu hơn. Thí nghiệm hoá học đợc sử dụng với t cách là nguồn gốc, là xuất sứ của kiến thức để dẫn đến lý thuyết, hoặc với t cách kiểm tra giả thuyết. Thí nghiệm hoá học còn có tác dụng phát triển t duy, giáo dục thế giới quan duy vật biện chứngvà củng cố niềm tin khoa học của học sinh, giúp hình thành những đức tính tốt củ ngời lao động mới. Vì vậy khuynh hớng chung của việc cải cách bộ môm hoá học là tăng tỷ lệ giờ cho các thí nghiệm và nâng cao chất lợng cho các bài thí nghiệm. Thực tế việc sử dụng các thí nghiệm hoá học còn hạn chế, thờng mang tính chất minh hoạ, giáo viên sử dụng thí nghiệm Hoá học để làm phơng tiện cho thuyết trình, giảng giải là chủ yếu. Cha thực sự khai thác hết khả năng tự tiến hành thí nghiệm và tự tìm hiểu kiến thức của học sinh thông các thí nghiệm Hoá học . Để thực hiện việc đổi mới phơng pháp dạy học đòi hỏi ngời giáo viên phải giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức làm sao đó để phát huy toàn bộ năng lực t duy độc lập, tích cực, chủ động của học sinh. Trong đó một vấn đề rất quan trọng là việc sử dụng các thí nghiệm trong giảng dạy bộ môn hoá học. Từ những vấn đề trên, căn cứ vào thực tế giảng dạy, Tôi có suy nghĩ đi sâu vào nghiên cứu phơng pháp sử dụng thí nghiệm nh thế nào trong bộ môn hoá học ở tr- ờngTHCS nhằm nâng cao chất lợng dạy học. CHƯƠNG II: Gv : Hoàng Thị Kim Nhung 5 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Học Thực trạng của việc sử dụng phơng pháp thí nghiệm trong giảng dạy bộ môn hoá học ở trờngTHCS trong giai đoạn hiện nay Trong giảng dạy bộ môn hoá học, việc sử dụng thí nghiệm là hết cần thiết. Vấn đề đặt ra là ngời giáo viên sử dụng phơng pháp này nh thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất. Sủ dụng thí nghiệm có thể bằng nhiều hình thức khác nhau: *Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên. *Thí nghiệm của học sinh. *Thí nghiệm chứng minh. *Thí nghiệm thực hành. *Thí nghiệm ngoại khoá. Tuỳ vào nội dung của bài dạy, mục đích của việc sử dụng thí nghiệm mà giáo viên sử dụng các loại thí nghiệm cho phù hợp với nội dung bài giảng. Theo tinh thần đổi mới về chơng trình nội dung của các khối lớp thì phơng pháp dạy học cũng cần phải đổi mới. Hiện nay với nội dung chơng trình THCS đã tiến hành theo chơng trình mới, song song với nó việc trang bị TBDH cho các trờng đã đợc quan tâm và đầu t. Tuy nhiên tình trạng sử dụng thiết bị trong các giờ lên lớp cha đạt hiệu quả trong thực tế còn khá phổ biến. Theo số liệu điều tra cho thấy : Tình hình sử dụng TBDH đã đợc trang bị của nhà trờng cha phát huy đợc năng lực tích cực, chủ động học tập của học sinh. Nhiều giáo viên còn ngại phải chuẩn bị thí nghiệm cho các giờ lên lớp, giáo viên dạy môn thực nghiệm còn phải dạy nhiều giờ trong tuần do đó cha có thời gian để chuẩn bị thí nghiệm cho học sinh. Nhiều giáo viên cha nắm vững kĩ năng cơ bản để tiến hành thí nghiệm Hoá học . Do đó TBDH chủ yếu dùng để minh hoạ bài giảng , cha phát huy tính tích cực sáng tạo ,chủ động của học sinh . Một số giáo viên cha thấy đợc vai trò của thí nghiệm Hoá học trong dạy học. Cha thực sự sử dụng thí nghiệm hoá học một cách phù hợp và hiệu quả trong quá trình dạy học đó là vấn đề đáng quan tâm. Do đó Giáo viên cần có sự hớng dẫn tỷ mỉ, khoa học về cách thức tiến hành thí nghiệm theo một trình tự của việc thí nghiệm, đồng thời thí nghiệm với so sánh, đối Gv : Hoàng Thị Kim Nhung 6 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Học chiếu, phân tích, tổng hợp là những thao tác của t duy, cần thiết cho sự rèn luyện trí thông minh, phát huy khả năng t duy độc lập sáng tạo của học sinh. chơng III: một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực hoạt động thí nghiệm của Học sinh trong giảng dạy bộ môn hoá học ở tr- ờng THCS. 1. Sử dụng thí nghiệm để tạo tình huống có vấn đề . Việc vận dụng phơng pháp thực nghiệm vào dạy học hoá học là phù hợp với đặc điểm nghiên cứu bộ môn vừa tạo điều kiện cho học sinh hoạt động tự lực xây dựng kiến thức . Mặt khác trong quá trình học tập học sinh sẽ trải qua các giai đoạn tơng tự nh các giai đoạn làm việc của nhà nghiên cứu, điều đó tạo điều kiện phát triển khả năng t duy, sáng tạo của học sinh. Theo nghĩa rộng phơng pháp thực nghiệm gồm các giai đoạn: Sự kiện khởi đầu => Giả thuyết => Hệ quả => Thí nghiệm kiểm tra . Khi vận dụng phơng pháp thực nghiệm cần chú ý tới các điều kiện dạy học, đặc điểm kiến thức, đặc điểm ngời học ( Tâm lý lứa tuổi, vốn sống, trình độ kiến thức ) để vận dụng ở các mức độ khác nhau. Việc tạo ra sự kiện khởi đầu ( Mô tả hiện tợng trong thực tế đa ra một bài toán, mô tả hay tiến hành một thí nghiệm ) có vai trò rất quan trọng thúc đẩy quá trình nhận thức. Tuy nhiên do đặc trng bộ môn nên cần khai thác triệt để các thí nghiệm hoá học nhằm tạo ra tình huống có vấn đề, hoặc để lựa chọn sự kiện khởi đầu phù hợp . giai đoạn này sẽ quyết định sự thành công của giờ học. Các sự kiện khởi đầu tạo điều kiện cho học sinh phát hiện mâu thuẫn và giợi ý phơng hớng giải quyết vấn đề. Trên cơ sở ngời giáo viên nắm vững vấn đề và hiểu trình độ học sinh việc tổ chức sự kiện khởi đầu tốt sẽ có tác dụng : - Thu hút sự chú ý của học sinh . - Làm xuất hiện mối quan hệ chi phối hiện tợng . Gv : Hoàng Thị Kim Nhung 7 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Học - Tạo điều kiện cho học sinh thu thập đầy đủ thông tin để đa ra các dự đoán về các mối quan hệ có tính quy luật. 2. Sử dụng thí nghiệm biểu diễn, minh hoạ phù hợp với hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học . Các thí nghiệm này thờng đợc sử dụng để tìm hiểu kiến thức mới, nhờ những thí nghiệm này mà học sinh có thể thu thập những thông tin liên quan đến đối tợng cần nghiên cứu, tạo điều kiện cho t duy trực giác của học sinh. Tuỳ theo mức độ của thí nghiệm và khả năng thực hiện của học sinh mà yêu cầu học sinh hoặc giáo viên làm. Khi hớng dẫn học sinh thí nghiệm thí nghiệm cần chú ý để học sinh vận dụng đợc vốn kiến thức và kinh nghiệm sẵn có của mình để đối chiếu, so sánh với những sự kiện vừa thí nghiệm. Cần định hớng sự chú ý của học sinh vào các vấn đề sau : - Diễn biến của hiện tợng. - Một hay nhiều hiện tợng diễn ra trong một thí nghiệm. - Chiều hớng của sự biến đổi . - Dấu hiệu của bản chất của sự biến đổi. Hình thức thí nghiệm này đặc biệt khuyến khích học sinh mạnh dạn đa ra những suy nghĩ riêng của mình. Khi thí nghiệm xác nhận dự đoán của mình là đúng học sinh rất phấn khởi, tin tởng vào bản thân . Từ đó khắc phục tâm lý thờng giặp ở học sinh khi học hoá học . 3. Kết hợp thí nghiệm biểu diễn của giáo viên và thí nghiệm nghiên cứu của học sinh nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh: Từ thực trạng của việc sử dụng phơng pháp thí nghiệm trong giảng dạy bộ môn hoá học trong giai đoạn hiện nay. Tôi đề xuất quy trình thí nghiệm của học sinh để nghiên cứu bài mới gồm các bớc sau: - Xác định nhiệm vụ học tập : Làm cho học sinh có nhu cầu thí nghiệm và ý thức đợc nhiệm vụ thí nghiệm . - Hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm: Học sinh nắm đợc các bớc tiến hành thí nghiệm, quan sát đợc một số hiện tợng cơ bản của thí nghiệm hoặc các ý chính của một khái niệm, xây dựng mẫu phiếu học tập. Gv : Hoàng Thị Kim Nhung 8 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Học - Học sinh tự tiến hành thí nghiệm theo nhóm: Sau khi đợc hớng dẫn các bớc tiến hành thí nghiệm học sinh tự thí nghiệm theo nhóm. Quan sát các hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm, ghi các hiện tợng quan sát đợc ra phiếu học tập, rút ra nhận xét, giải thích và viết phơng trình hoá học. - Đánh giá, chính xác hoá, vận dụng, mở rộng kiến thức: Hoàn chỉnh,chính xác hoá khái niệm, vận dụng khái niệm để giải quyết nhiệm vụ học tập mới. Sau đây là tóm tắt đặc điểm của mỗi bớc: B ớc 1: Xác định nhiệm vụ hoc tập Giáo viên nêu lại hoặc đặt câu hỏi kiểm tra để gợi lại vốn kiến thức cũ ( có đợc do đã học hoặc kinh nghiệm thực tế) của học sinh về kiến thức sẽ đợc học (nghiên cứu tính chất của một chất cụ thể). Gợi ý cho các em thấy rằng vốn kiến thức đó còn cha phản ánh đợc đầy đủ mà cần đợc tìm hiểu tiếp. Qua đó làm xuất hiện nhu cầu thí nghiệm, nghiên cứu thêm ở các em. Với trình độ còn hạn chế học sinh THCS, do vậy tính có vấn đề của nhiệm vụ học tập chỉ nên dừng lại ở mức độ các em nhận rõ đợc những kiến thức đã có của mình và có nhu cầu muốn tìm hiểu thêm về nó. Do đó, sau khi đã huy động hoặc trang bị mới một số kiến thức ban đầu cho Học sinh , Giáo viên có thể diễn đạt giúp các em nhiệm vụ học tập bằng một câu hỏi hoặc yêu cầu. Ví dụ : Dạy bài:Sắt (hoá học 9) khi tìm hiểu về tính chất hoá học của sắt giáo viên nên đặt câu hỏi. ? Nêu tính chất hoá học chung của kim loại? ? Sắt cũng là một kim loại vậy sắt có những tính chất hoá học đó không? ?Để biết sắt có nhứng tính chất chung của kim loại hay không chúng ta phải làm gì? Các em cần phải tiến hành một số thí nghiệm để trả lời câu hỏi đó. B ớc 2: Hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm. Trong bớc 2, Giáo viên giới thiệu các dụng cụ và hoá chất cần để tiến hành thí nghiệm và làm mẫu việc thí nghiệm, đồng thời hớng dẫn học sinh các bớc tiến hành thí nghiệm để hình thành nên mẫu phiếu học tập và rút ra đợc các nhận xét sơ bộ về hiện t- ợng quan sát đợc. Ví dụ: Khi dạy bài tính chất của oxi (hoá học 8). Khi nghiên cứu tính chất hoá học của oxi (Tác dụng với lu huỳnh) Gv : Hoàng Thị Kim Nhung 9 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Học Giáo viên giới thiệu các dụng cụ vá hoá chất cần cho thí nghiệm. Giáo viên hớng đẫn học sinh tiến hành thí nghiệm đốt lu huỳnh trong oxi: - Dùng muôi sắt lấy một lợng lu huỳnh bằng hạt ngô. - Đa muôi sắt có chứa lu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn. -> Yêu cầu học sinh quan sát hiện tợng. - Đa lu huỳnh đang cháy vào lọ oxi. -> Quan sát hiện tợng và so sánh với lu huỳnh cháy ngoài không khí. Từ đó giáo viên và học sinh cùng hình thành nên mẫu phiếu học tập: Thí nghiệm Hiện tợng Nhận xét Phơng trình hóa học S cháy trong không khí S cháy trong oxi 1 2 B ớc 3 : Học sinh tự tiến hành thí nghiệm theo nhóm: Giáo viên chia học sinh trong lớp thành một số nhóm, trong điều kiện các trờng có phòng học bộ môn thì giáo viên nên chia lớp thành 4 nhóm. Với các trờng cha có phòng học bộ môn hiện nay học sinh thờng ngồi 4 em một bàn thì tốt nhất là cho Học sinh ở bàn trên ngồi quay xuống cùng với các em bàn dới lập thành một nhóm thí nghiệm. Mỗi nhóm đợc giao nhiệm vụ thí nghiệm độc lập, sau khi tiến hành thí nghiệm theo nhóm các em thảo luận và rút ra nhận xét và ghi vào các ô còn để trống của phiếu học tập. Trong khi các em thí nghiệm và thảo luânh nhóm giáo viên bao quát lớp, đến gần các nhóm, phát hiện đợc các khó khăn của mỗi nhóm để gợi ý, hớng dẫn, giúp đỡ . Sau đó , các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả , cả lớp theo dõi và góp ý bổ xung , giáo viên chỉnh lí lại các câu nhận xét để học sinh sửa trong phiếu học tập của mình . Giáo viên cũng có một phiếu học tập lớn ở bảng phụ , việc ghi nhận xét vào từng ô đợc thực hiện bằng cách đính dần vào đó các mảnh giấy ghi sẵn nội dung . Nh vậy , phiếu học tập treo trên bảng là một bảng chữ động có thể tháo hoặc lắp ghép dần và có thể dùng lặp lại ở các lớp khác nhau. Gv : Hoàng Thị Kim Nhung 10 [...]... vàng hơn Điểm các bài kiểm tra sau cao hơn các bài trớc, tỷ lệ học sinh yếu kém và trung bình cũng giảm đáng kể so với trớc Những năm học trớc khi cha áp dụng phơng pháp này trong giảng dạy thì hầu hết các em học sinh cha có hứng thú trong học tập bộ môn hoá học Theo các em hoá học Gv : Hoàng Thị Kim Nhung 17 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Học là một môn phụ không hấp dẫn các em Nhng khi tôi áp dụng kinh...Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Học Kết thúc hoạt động trên , giáo viên đã hớng dẫn học sinh ghi đợc vào phiếu học tập các nhận xét và rút ra đợc các kiến thức cơ bản cần tìm hiểu Ví dụ: Sau khi học sinh tiến hành thí nghiệm tác dụng của oxi với lu huỳnh thì học sinh sẽ ghi đợc đầy đủ các thông tin vào các ô còn trống trong phiếu học tập trên nh sau: Thí nghiệm Hiện tợng S cháy... thì đã phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em học sinh Cụ thể sau một số năm tôi áp dụng kinh nghiệm này trong dạy học bộ môn hoá học thì tôi nhận thấy kết quả học tập của các em đợc nâng lên rõ rệt Tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng hơn trớc Qua các bài giảng, khảo sát lại học sinh tôi thấy các em rút ra kiến thức của bài học và nhớ kiến thức lâu hơn qua các hoạt động thí nghiệm của các... minh hoạ cho bài giảng mà phải coi thí nghiệm Gv : Hoàng Thị Kim Nhung 18 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Học là dụng cụ để dẫn dắt, hớng dẫn học sinh tự tìm ra kiến thức mới Thầy giáo không chỉ truyền thụ kiến thức đơn thuần mà ngời thầy phải dùng thí nghiệm, tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm để học sinh tự đi sâu vào bài học một cách có ý thức, các em chủ động tiếp thu kiến thức thông qua các... nghiệm tạo điều kiện kích thích học sinh học tập với tính tự lập cao giúp cho quá trình nhận thức của các em nhanh và chính xác Học tập là hoạt động tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh Thí nghiệm là những hoạt động cần đợc vận dụng trong dạy học sinh theo định hớng phát huy tính tích cực hoạt động học tập,đảm bảo nguyên tắc thống nhất giữa cụ thể và trừu tợng trong dạy học Thí nghiệm giúp các em mở... tạo thành hoá học xảy ra Phản ứng của rợu etylic với oxi Giáo viên phát dụng cụ và hoá chất cho các nhóm và yêu cầu học sinh tự tiến hành thí nghiệm theo nhóm Quan sát hiện tợng và hoàn thành phiếu học tập trên Các nhóm học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu học tập Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ xung ? Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất hoá học này của rợu?... gắn gọn chính xác - Tập chung đợc sự chú ý của học sinh phần kết luận 1 Một số kết luận: Nh vậy với cách sử dụng thí nghiệm trong việc phát huy tính tích cực hoạt động thí nghiệm của học sinh trong giảng dạy bộ môn hoá học ở trờng THCS Với các bớc hớng dẫn Học sinh thí nghiệm , phân tích thí nghiệm phát huy trí lực Học sinh Giáo viên giữ vai trò hớng dẫn - Học sinh làm quen với cách t duy lập luận lôgíc... tiến hành thí nghiệm sau: Giáo viên hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm: cho mẩu natri vào ống nghiệm có chứa rợu etylic Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng và hoàn thành phiếu học tập sau: Gv : Hoàng Thị Kim Nhung 15 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Học Giải thích và dự Thí nghiệm Hiện tợng đoán sản phẩm tạo thành Viết phơng trình hoá học xảy ra Phản ứng của rợu etylic với natri... sự chuyển tiếp linh hoạt các hoạt động của học sinh Nh vậy mỗi bài học trên lớp có ít nhất bốn tình huống học tập: Mỗi hoạt động là một tình huống lớn, các bớc 2, bớc 3, bớc 4 ứng với ba tình huống nhỏ Mỗi tình huống đó đều phải là một sẩn phẩm có chủ ý do Giáo viên thiết kế ra, trong đó học sinh chủ Gv : Hoàng Thị Kim Nhung 12 Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Học động thí nghiệm, suy nghĩ để bổ xung,... Muốn tổ chức hợp lý, phát huy đợc hiệu quả của các hoạt động thí nghiệm trong dạy học hoá học cần phải dựa trên các phân tích về nội dung, thời gian , phơng tiện và các điều kiện dạy học khác; phải phù hợp với các đặc điểm tâm sinh - lý Học sinh Tóm lại : Với bộ môn hoá học không có Thí nghiệm thì khó có thể nói đến học sinh nắm đợc kiến thức sâu sắc Bởi vậy ngời thầy giáo phải có sự tìm tòi - Có . các môn học. Không thể bỏ qua môn học nào, kể cả môn học ít giờ nh môn hoá học. Xuất phát từ nhiệm vụ dạy - học Hoá học ở trờng THCS là đảm bảo cho học sinh. kinh nghiệm môn Hóa Học Phần mở đầu Sử dụng phơng pháp thí nghiệm trong dạy học hoá học nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh trờng

Ngày đăng: 22/11/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan