Quản lý rủi ro từ góc độ kiểm toán nội bộ tại Ngân Hàng TMCP Phương Nam

102 773 1
Quản lý rủi ro từ góc độ kiểm toán nội bộ tại Ngân Hàng TMCP Phương Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, nhất là sau khi gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì mức độ hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế quốc tế ngày càng sâu và rộng, trong đó, tà

Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCMLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾTP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 Trang 2BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCMCHUYÊN NGÀNH: KINH T TAẾ ̀I CHÍNH - NGÂN HÀNGMÃ SỐ: 60.31.12LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUY N NG C HÙNGỄ ỌTP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 Trang 3MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các biểu đồLời mở đầuCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN RỦI ROKIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM .11.1. Khái niệm và phân loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM .11.1.1. Khái niệm rủi ro 1 1.1.2. Phân loại rủi ro .11.2. Kiểm toán nội bộ .41.2.1 Khái niệm kiểm toán nội bộ .41.2.2. Mục tiêu, nguyên tắc và phạm vi kiểm toán nội bộ .71.2.3. Nội dung hoạt động của Kiểm toán nội bộ 81.2.4. Phương pháp thực hiện kiểm toán nội bộ 91.3. Vai trò của kiểm toán nội bộ đối với việc quản rủi ro trong NHTM 101.3.1. Quản rủi ro 101.3.2. Tầm quan trọng của quản rủi ro trong hoạt động ngân hàng. .121.3.3. Chuẩn mực quản rủi ro đang được áp dụng .121.3.4. Vai trò của kiểm toán nội bộ đối với việc quản rủi ro .151.4. Kinh nghiệm quản rủi ro tại ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc 161.4.1. Chính sách quản rủi ro .161.4.2. Cơ cấu tổ chức quản rủi ro và quy trình quản rủi ro .171.4.3. Bài học kinh nghiệm áp dụng cho các NHTM Việt Nam .19Tóm lược chương 1 20 Trang 4CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN RỦI RO TỪ GÓC ĐỘ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM 212.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Phương Nam 212.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển .212.1.2. Một số thành tựu đến cuối năm 2007 222.1.3. Sứ mệnh – Tầm nhìn – Chiến lược hoạt động 232.2. Thực trạng về rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Nam .262.2.1. Thực trạng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Nam từ năm 2005 đến tháng 6/2008 262.2.2. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phương Nam 292.2.3. Những biện pháp Ngân hàng Phương Nam đã thực hiện để quản rủi ro tín dụng thông qua hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ .36 2.3. Thực trạng về rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Phương Nam .372.3.1. Điểm qua một vài thời điểm khó khăn về thanh khoản tại Ngân hàng Phương Nam và nguyên nhân phát sinh .372.3.2. Thực trạng khả năng thanh khoản tại Ngân hàng Phương Nam .402.3.3. Một số nguyên nhân chính gây nên tình trạng khó khăn thanh khoản tại Ngân hàng Phương Nam trong thời gian qua 412.3.4. Khả năng xảy ra rủi ro thanh khoản trong thời gian tới 432.4. Thực trạng về rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Phương Nam .442.4.1. Diễn biến lãi suất từ năm 2005 đến tháng 06/2008 .442.4.2. Ảnh hưởng của việc biến động lãi suất và nguyên nhân phát sinh rủi ro 48 Trang 52.4.3. Những biện pháp Ngân hàng Phương Nam đã thực hiện để quản rủi ro lãi suất thông qua hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ 512.5. Thực trạng rủi ro từ những tỷ lệ an toàn đảm bảo trong hoạt động của Ngân hàng Phương Nam .512.5.1. Điểm qua một số tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của Ngân hàng Phương Nam 512.5.2. Những điểm phù hợp, chưa phù hợp với chuẩn mực của Việt Nam và thông lệ quốc tế 522.6. Những rủi ro khác 542.7. Đánh giá chung về vấn đề nhận diện rủi ro từ công tác kiểm toán nội bộ tại ngân hàng TMCP Phương Nam .542.7.1. Ưu điểm của kiểm toán nội bộ trong việc nhận diện và quản rủi ro tại ngân hàng Phương Nam .562.7.2. Nhược điểm của công tác kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Phương Nam .57Tóm lược chương 2 62CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN RỦI RO TỪ GÓC ĐỘ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM .633.1. Giải pháp đối với Ngân hàng TMCP Phương Nam .633.1.1. Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Phương Nam 633.1.2. Các giải pháp hỗ trợ khác .723.2. Giải pháp đối với Ngân hàng Nhà nước .823.2.1. Giải pháp về công tác kiểm toán nội bộ tại NHTM .823.2.2. Các giải pháp hỗ trợ công tác kiểm toán nội bộ tại các NHTM 84 Trang 63.3. Giải pháp đối với các cơ quan khác .86Tóm lược chương 3 87Kết luậnDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. ATC: trung tâm đào tạo và ứng dụng Ngân hàng Phương Nam2. CIC: trung tâm thông tin ứng dụng ngân hàng3. KEB: ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc4. KTKSNB&PC: kiểm tra kiểm soát nội bộ và pháp chế5. NHNN: ngân hàng Nhà nước6. NHTM: ngân hàng thương mại7. TCTD: tổ chức tín dụng8. TMCP: thương mại cổ phần9. TPHCM: thành phố Hồ Chí Minh Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU 1. Bảng 2.1: Phân loại dư nợ từ 2005 đến tháng 6/2008 theo thời hạn cho vay.2. Bảng 2.2: Phân loại dư nợ từ 2005 đến tháng 6/2008 theo loại tiền.3. Bảng 2.3: Phân loại dư nợ từ 2005 đến tháng 6/2008 theo nhóm nợ4. Bảng 2.4: Tỷ lệ khả năng chi trả của Ngân hàng Phương Nam 5. Bảng 2.5: Hệ số chênh lệch lãi suất tại Ngân hàng Phương Nam6. Bảng 2.6: Một số tỷ lệ đảm bảo an toàn từ năm 2005 đến tháng 6/2008. Trang 8DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 1. Biểu đồ 2.1: Diễn biến lãi suất huy động VND từ 2005 đến tháng 6/20082. Biểu đồ 2.2: Diễn biến lãi suất huy động USD từ 2005 đến tháng 6/2008 Trang 9LỜI MỞ ĐẦU  Trong những năm gần đây, nhất là sau khi gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì mức độ hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế quốc tế ngày càng sâu và rộng, trong đó, tài chính ngân hàng là một trong những lĩnh vực có nhiều thay đổi nhất. Sự hội nhập ấy mang đến cho ngành ngân hàng Việt Nam những cơ hội mới trong việc học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm quản cũng như tận dụng công nghệ tiên tiến, phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ từ những quốc gia phát triển. Bên cạnh đó, việc thiếu kinh nghiệm thực tế, lúng túng trong cách điều hành và kiểm soát các hoạt động ngân hàng trong điều kiện mới đã tạo nên những rủi ro ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Do đó, song song với mục tiêu tăng trưởng và phát triển, quản tốt các rủi ro để đảm bảo tạo ra một môi trường kinh doanh ổn định đang là áp lực lớn của tất cả các ngân hàng thương mại nói chung tại Việt Nam.Xuất phát từ mục tiêu đó, cần phải có một công cụ hữu hiệu để các ngân hàng thương mại có thể quản kiểm soát các loại rủi ro hiện có, đồng thời ngăn chặn việc phát sinh những rủi ro mới. Thực hiện công tác kiểm toán nội bộ hiệu quả là giải pháp tối ưu mang tính chiến lược và cấp thiết trong điều kiện hiện nay. Tuy nhiên, thực tế hoạt động kiểm toán nội bộ tại ngân hàng mới được đề cập và áp dụng trong vài năm gần đây và quá trình thực hiện còn Trang 10nhiều lúng túng, thiếu kinh nghiệm về cả ln ý luận lẫn thực tiễn. Do đó, kiểm toán nội bộ tại hầu hết các ngân hàng thương mại đều chưa được quan tâm đúng mức để phát huy tác dụng trong việc quản rủi ro.Chính vì yêu cầu đó từ thực tế, cần có một nghiên cứu về vấn đề quản rủi ro từ góc độ kiểm toán nội bộ nhằm góp phần quan trọng trong việc đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại. Trong phạm vi của đề tài, việc nghiên cứu này được thực tiện tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam (Southern Bank) liên quan đến các loại rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và rủi ro từ các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng. Các loại rủi ro còn lại chỉ được nêu lên mà không đi vào phân tích cụ thể (rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro hoạt động …). Song song đó, đề tài cũng đánh giá thực trạng quản rủi ro từ việc sử dụng công cụ kiểm toán nội bộ và đề xuất những gói giải pháp thực hiện quản rủi ro tại ngân hàng Phương Nam để đảm bảo đưa ngân hàng Phương Nam phát triển an toàn, ổn định và bền vững. Đó cũng là mục tiêu nghiên cứu của đề tài.Những nghiên cứu đi từ lN ý luận đến thực tiễn, có ý nghĩa trong việc giúp ngân hàng Phương Nam quản rủi ro. Trên cơ sở tìm hiểu các loại rủi ro; nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ và nội dung của hoạt động kiểm toán nội bộ; cùng với việc phân tích những rủi ro đã và đang tồn tạiNgân hàng Phương Nam, đề tài đã luận giải được những nguyên nhân phát sinh các loại rủi ro và kiến nghị một số giải pháp để khắc phục những nguyên nhân đó và hạn chế việc xuất hiện những rủi ro khác trong thời gian tới. Kết cấu nội dung đề tài gồm 3 chương:- Chương 1: Tổng quan về quản rủi rokiểm toán nội bộ trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.- Chương 2: Thực trạng quản rủi ro từ góc độ kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Phương Nam. [...]... việc quản rủi ro từ góc độ kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Phương Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN RỦI RO TỪ GÓC ĐỘ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM 2.2 Khái quát về Ngân hàng TMCP Phương Nam: 2.2.3 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển Trang 32 Ngân hàng TMCP Phương Nam được thành lập ngày 19/05/1993 với số vốn ban đầu 10 tỷ đồng, mạng lưới tổ chức hoạt động gồm 01 Hội sở... Một số giải pháp quản rủi ro từ góc độ kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Phương Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN RỦI ROKIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3 Khái niệm rủi ro và phân loại rủi ro: 1.3.1 Khái niệm rủi ro: * Rủi ro: là một sự không chắc chắn hay một tình trạng bất ổn Tuy nhiên không phải sự không chắc chắn nào cũng là rủi ro Chỉ có những tình... các rủi ro được phân tích bao gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và rủi ro từ những tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng Những loại rủi ro còn lại như rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro hoạt động, rủi ro hệ thống chỉ được nêu ra mà không đi vào phân tích cụ thể 2.3 Thực trạng về rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Nam 2.3.1 Thực trạng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Nam. .. của chuyên gia trong quản rủi ro Tóm lược chương 1 N Nội dung chương 1 đã đưa ra cơ sở luận về rủi ro, phân loại rủi ro, quản rủi ro và khái quát về công tác kiểm toán nội bộ trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Đồng thời, chương 1 cũng đã nêu bật được tầm quan trọng của quản rủi ro cũng như vai trò của công tác kiểm toán nội bộ trong việc quản những rủi ro đó Song song... dạng hóa rủi ro một cách hợp phù hợp với chiến lược rủi ro tín dụng của KEB - Xây dựng, quản lý, đào tạo đội ngũ cán bộ tác nghiệp 1.4.2 Cơ cấu tổ chức quản rủi ro và quy trình quản rủi ro • Cơ cấu tổ chức quản rủi ro của KEB được bố trí từ Hội sở đến các đơn vị phụ thuộc như sau: Sơ đồ: cơ cấu tổ chức quản rủi ro tại KEB Trang 28 Hội đồng quản rủi ro Hội đồng thẩm định rủi ro Hội đồng... Soát 1.2.7 Phương pháp thực hiện kiểm toán nội bộ: (5) − Phương pháp thực hiện kiểm toán nội bộphương pháp kiểm toán "định hướng theo rủi ro" , ưu tiên tập trung nguồn lực để kiểm toán các đơn vị, bộ phận, quy trình được đánh giá có mức độ rủi ro cao − Kiểm toán nội bộ phải xác định, phân tích, đánh giá những rủi ro và xây dựng hồ sơ rủi ro cho từng hoạt động của tổ chức tín dụng Hồ sơ rủi ro bao gồm... hình ảnh ngân hàng đến gần hơn với khách hàng Sau khi điểm qua về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Phương Nam trong những năm qua, cũng như sứ mệnh, tầm nhìn và mục tiêu phát triển của Ngân hàng Phương Nam trong thời gian tới, phần kế tiếp luận văn đi vào phân tích thực trạng về các rủi ro tại Ngân hàng Phương Nam và đánh giá về vấn đề quản rủi ro từ góc độ kiểm toán nội bộ Trong giới... đoán rủi ro trong quá trình hoạt động ngân hàng Trang 30 - Tách bạch và chuyên trách vai trò của các thành viên trong Hội đồng quản rủi ro, đặc biệt là các thành viên trong Hội đồng tín dụng không được là thành viên Hội đồng quản rủi ro - Đẩy mạnh công tác kiểm toán nội bộ trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của ngân hàng để ngăn ngừa rủi ro - Xây dựng hệ thống kiểm soát và quản lý. .. về quản rủi ro đang được áp dụng giúp người đọc có cái nhìn tổng quát về quá trình quản rủi ro của các ngân hàng thương mại theo thông lệ chung trên thế giới Trang 31 Trên cơ sở luận nêu trên, chương kế tiếp sẽ đi vào chi tiết thực trạng về rủi roquản rủi ro từ góc độ kiểm toán nội bộ, nêu ra một số nguyên nhân phát sinh những rủi ro đó và đánh giá ưu, khuyết điểm của việc quản rủi. .. Phạm vi kiểm toán nội bộ: + Kiểm toán tất cả các hoạt động, các quy trình nghiệp vụ và các đơn vị, bộ phận của tổ chức tín dụng + Kiểm toán đặc biệt và vấn theo yêu cầu của Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát 1.2.6 Nội dung hoạt động của Kiểm toán nội bộ (4) Nội dung chính của hoạt động kiểm toán nội bộkiểm tra, đánh giá tính đầy đủ, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ Tùy . về quản lý rủi ro và kiểm toán nội bộ trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.- Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro từ góc độ kiểm toán nội bộ. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TỪ GÓC ĐỘ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM. .................212.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Phương Nam. .........................................212.1.1.

Ngày đăng: 07/11/2012, 10:55

Hình ảnh liên quan

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Ngân hàng Phương Nam) - Quản lý rủi ro từ góc độ kiểm toán nội bộ tại Ngân Hàng TMCP Phương Nam

gu.

ồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Ngân hàng Phương Nam) Xem tại trang 37 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Ngân hàng Phương Nam) - Quản lý rủi ro từ góc độ kiểm toán nội bộ tại Ngân Hàng TMCP Phương Nam

gu.

ồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Ngân hàng Phương Nam) Xem tại trang 38 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Ngân hàng Phương Nam) - Quản lý rủi ro từ góc độ kiểm toán nội bộ tại Ngân Hàng TMCP Phương Nam

gu.

ồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Ngân hàng Phương Nam) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tỷ lệ khả năng chi trả của Ngân hàng Phương Nam - Quản lý rủi ro từ góc độ kiểm toán nội bộ tại Ngân Hàng TMCP Phương Nam

Bảng 2.4.

Tỷ lệ khả năng chi trả của Ngân hàng Phương Nam Xem tại trang 51 của tài liệu.
Với diễn biến tình hình lãi suất như hiện nay, nhất là từ đầu năm 2008 đến nay, Ngân hàng Phương Nam hạn chế rủi ro lãi suất bằng cách thả nổi lãi  suất cho vay, điều chỉnh lãi suất định kỳ 3 tháng một lần đối với những hồ sơ  tín dụng mới phát sinh và nh - Quản lý rủi ro từ góc độ kiểm toán nội bộ tại Ngân Hàng TMCP Phương Nam

i.

diễn biến tình hình lãi suất như hiện nay, nhất là từ đầu năm 2008 đến nay, Ngân hàng Phương Nam hạn chế rủi ro lãi suất bằng cách thả nổi lãi suất cho vay, điều chỉnh lãi suất định kỳ 3 tháng một lần đối với những hồ sơ tín dụng mới phát sinh và nh Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan