Nghiên cứu giải pháp đầu tư công cho nông nghiệp trong các chương trình xoá đói giảm nghèo ở huyện sơn động bắc giang

140 475 2
Nghiên cứu giải pháp đầu tư công cho nông nghiệp trong các chương trình xoá đói giảm nghèo ở huyện sơn động bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------      ---------- PHẠM THỊ NHƯ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ðẦU CÔNG CHO NÔNG NGHIỆP TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH XÓA ðÓI GIẢM NGHÈO HUYỆN SƠN ðỘNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.ðỖ KIM CHUNG HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………… 1 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được sử dụng trong bất cứ luận văn, luận án nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đều đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2011 Học viên thực hiện Phạm Thị Như Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………… 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và PTNT, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản và những định hướng đúng đắn trong học tập và tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt để tôi học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Kim Chung – Giảng viên khoa Kinh tế và PTNT – Người thầy giáo đã dành nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Sơn Động, ban lãnh đạo các cấp, các phòng ban của huyện, các đơn vị hoạt động sự nghiệp, hoạt động kinh tế đóng trên địa bàn và những người dân địa phương đã cung cấp những thông tin cần thiết và giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài tại địa bàn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã quan tâm giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2011 Học viên thực hiện Phạm Thị Như Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………… 3 MỤC LỤC 1. MỞ ðẦU .1 1.1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Giả thuyết nghiên cứu .4 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .4 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 4 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu .4 1.5.2.1 Phạm vi không gian 4 1.5.2.2 Phạm vi thời gian 4 1.5.2.3 Phạm vi nội dung 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1 Khái niệm về giải pháp đầu công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo 5 2.2 Đặc điểm của đầu công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo .6 2.3 Vai trò của đầu công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo .7 2.4 Phương thức, cơ chế và nguồn đầu công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo .9 2.4.1 Phương thức đầu 9 2.4.2 Cơ chế đầu .10 2.4.3 Nguồn đầu .10 2.5 Nội dung nghiên cứu giải pháp đầu công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo .11 2.5.1 Hệ thống thủy lợi 11 2.5.2 Khuyến nông .11 2.5.3 Bảo vệ thực vật 12 Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………… 4 2.5.4 Thú y 12 2.5.5 Tín dụng 12 2.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo 12 2.6.1 Thể chế và chính sách 12 2.6.2 Kinh phí 13 2.6.3 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội các huyện nghèo .14 2.6.4 Đặc điểm người nghèo, cộng đồng người nghèo và sự tham gia của cộng đồng và người nghèo vào các chương trình đầu công .15 2.6.5 Năng lực và khả năng triển khai các chương trình, dự án của cơ quan thực thi các cấp 15 2.6.6 Cơ chế phân cấp đầu công .16 2.6.7 Sự lồng ghép và mức độ lồng ghép các chương trình xóa đói giảm nghèo 17 2.7 Kinh nghiệm đầu công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo .17 2.7.1 Kinh nghiệm đầu công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo một số nước 17 2.7.1.1 Kinh nghiệm nước ngoài 17 2.7.1.2 Kinh nghiệm trong nước 22 2.7.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 26 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 3.1 Đặc điểm của huyện Sơn Động .31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .31 3.1.1.1 Vị trí địa lý .31 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình, đất đai .31 3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn .34 3.1.1.4 Tài nguyên tự nhiên xã hội 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.1.2.1 Tình hình dân số và lao động của huyện .36 3.1.2.2 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện 38 3.1.2.3 Tình hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế .39 3.1.2.4 Đặc điểm Văn hóa - Xã hội 41 Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………… 5 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 41 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .42 3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu đã công bố 42 3.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu mới .44 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .46 3.2.4 Phương pháp phân tích 46 3.2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 46 3.2.4.2 Phương pháp thống kê so sánh .46 3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .47 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Thực trạng giải pháp đầu công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo 49 4.1.1 Các giải pháp đầu công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo huyện Sơn Động .49 4.1.2 Tình hình đầu công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo .54 4.1.2.1 Hệ thống thủy lợi 54 4.1.2.2 Khuyến nông .57 4.1.2.3 Bảo vệ thực vật .60 4.1.2.4 Thú y 61 4.1.2.5 Tín dụng .63 4.1.3 Kết quả và hiệu quả đầu công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo 64 4.1.3.1 Kết quả cho phát triển thủy lợi 64 4.1.3.2 Kết quả đầu cho khuyến nông .67 4.1.3.3 Kết quả đầu công cho bảo vệ thực vật 71 4.1.3.4 Kết quả đầu cho thú y 72 4.1.3.5 Kết quả đầu cho vốn tín dụng .73 4.1.3.6 Hiệu quả đầu công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo .74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………… 6 4.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo 78 4.1.4.1 Thể chế và chính sách .78 4.1.4.2 Kinh phí .79 4.1.4.3 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội các huyện nghèo 80 4.1.4.4 Đặc điểm người nghèo, cộng đồng người nghèo và sự tham gia của cộng đồng và người nghèo vào các chương trình đầu công .81 4.1.4.5 Năng lực và khả năng triển khai các chương trình, dự án của cơ quan thực thi các cấp 83 4.1.4.6 Cơ chế phân cấp đầu công .85 4.1.4.7 Sự lồng ghép và mức độ lồng ghép các chương trình xóa đói giảm nghèo 86 4.2 Giải pháp đầu công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo .86 4.2.1 Định hướng đầu công cho phát triển nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo của huyện .86 4.2.1.1 Quan điểm định hướng .86 4.2.1.2 Định hướng phát triển nông nghiệp huyện Sơn Động 88 4.2.1.3 Một số quan điểm về giải pháp đầu công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo huyện 90 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo huyện 94 4.2.2.1 Đầu phát triển thủy lợi .94 4.2.2.2 Khuyến nông 95 4.2.2.3 Bảo vệ thực vật 97 4.2.2.4 Thú y .98 4.2.2.5 Vốn tín dụng .98 4.2.2.6 Nhân tố ảnh hưởng .99 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 5.1 Kết luận 100 5.2 Kiến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………… 7 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Sơn Động giai đoạn 2007 – 2009 .33 Bảng 3.2 Tình hình tài nguyên tự nhiên - xã hội huyện Sơn Động năm 2009 .35 Bảng 3.3 Tình hình dân số và lao động của huyện Sơn Động giai đoạn 2007 - 2009 (*) .37 Bảng 3.4 Tình hình cơ sở vật chất của huyện Sơn Động năm 2009 38 Bảng 3.5 Tổng giá trị sản xuất và cơ cấu các ngành kinh tế huyện Sơn Động giai đoạn 2007 - 2009 (**) 40 Bảng 4.1 Nguồn vốn đầu công cho nông nghiệp theo các chương trình xóa đói giảm nghèo .52 Bảng 4.2 Tình hình đầu công cho thủy lợi trong các chương trình xóa đói giảm nghèo .55 Bảng 4.3 Tình hình đầu công cho khuyến nông trong các chương trình xóa đói giảm nghèo .57 Bảng 4.4 Kết quả đầu công cho thủy lợi trong các chương trình xóa đói giảm nghèo 64 Bảng 4.5 Hệ thống công trình thủy lợi của huyện qua các năm .65 Bảng 4.6 Đánh giá của hộ Nông dân và chủ Trang trại về thủy lợi .66 Bảng 4.7 Kết quả đầu công cho khuyến nông trong các chương trình xóa đói giảm nghèo .67 Bảng 4.8 Đánh giá của hộ Nông dân và chủ Trang trại về khuyến nông .70 Bảng 4.9 Đánh giá của hộ Nông dân và chủ Trang trại về bảo vệ thực vật .71 Bảng 4.10 Kết quả tiêm phòng vacxin năm 2009 72 Bảng 4.11 Đánh giá của hộ Nông dân và chủ Trang trại về dịch vụ thú y .73 Bảng 4.12 Kết quả phát triển nông - lâm - thủy sản huyện Sơn Động giai đoạn 2000 - 2009 (*) .74 Bảng 4.13 Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản .75 Bảng 4.14 Hiệu quả đầu công cho phát triển nông nghiệp huyện Sơn Động giai đoạn 2006 - 2009 .76 Bảng 4.15 Tình hình chung về nghèo đói của huyện Sơn Động 78 Bảng 4.16 Dự báo giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………… 8 DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ Đồ thị 4.1 Tình hình đầu công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo .53 Đồ thị 4.2 Cơ cấu đầu công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo .54 DANH MỤC CÁC HỘP MINH HỌA Hộp 4.1: Mỗi thôn cần một con bò đực… 59 Hộp 4.2 Thuốc phun đây không biết là giả hay thật .60 Hộp 4.3 Xác định đúng là dịch rồi mới ra văn bản thông báo .62 Hộp 4.4: Trước đây gia đình tôi không ai biết gì về kĩ thuật trồng gấc… .69 Hộp 4.5: Công trình đòi hỏi sự đóng góp của người dân địa phương rất khó thực hiện 79 Hộp 4.6: Giao kế hoạch và cấp vốn phải đồng bộ .80 Hộp 4.7: Dân có ý kiến rồi, nhưng ý kiến điều chỉnh không được quan tâm .82 Hộp 4.8: Riêng hoạt động đưa tri thức trẻ về địa phương vẫn chưa làm được . 84 Hộp 4.9: Không có vấn thì vay thế chứ vay nữa cũng không có ý nghĩa gì 90 Hộp 4.10: Luôn phải có vốn đối ứng của dân .92 Hộp 4.11: Hỗ trợ hôm nay có khác gì bao cấp ngày xưa đâu 92 Hộp 4.12: Làm khuyến nông khó lắm .93 Hộp 4.13: Nhiều người ỷ lại vào đầu của Nhà nước . trông chờ sao được 93 Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………… 9 DANH MỤC VIẾT TẮT BQ Bình quân BQL Ban quản lý CC Cơ cấu CN-XD Công nghiệp-xây dựng CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa CTMTQGGN Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo CSHT Cơ sở hạ tầng CSXH Chính sách xã hội DTTS Dân tộc thiểu số ĐBKK Đặc biệt khó khăn ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất KHCN Khoa học công nghệ NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương SL Số lượng SX Sản xuất TB Thuê bao TM-DV Thương mại-dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo WB World Bank . xóa đói giảm nghèo ở huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Nghiên cứu đầu tư công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo. về đầu tư công cho nông nghiệp trong các chương trình xóa đói giảm nghèo. - Đánh giá được thực trạng về đầu tư công cho nông nghiệp trong các chương trình

Ngày đăng: 20/11/2013, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan