Nghiên cứu ứng xử theo nhu cầu thị trường của các hộ nông dân trồng ngô ở các tỉnh miền bắc việt nam

229 503 1
Nghiên cứu ứng xử theo nhu cầu thị trường của các hộ nông dân trồng ngô ở các tỉnh miền bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tàiluận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế…… ………………………i i Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế…… ………………………ii ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------- & --------- ơ TRẦN ĐÌNH THAO NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ THEO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRỒNG NGÔ CÁC TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 31 10 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. Nguyễn Tri Khiêm 2. Nguyễn Hũu Ngoan HÀ NỘI – 2008 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế…… ………………………iii iii Lời cam đoan Luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu ứng xử của các hộ nông dân trồng ngô các tỉnh miền Bắc Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường”. Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62.31.10.01 Là công trình của riêng tôi. Luận án đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và các thông tin có sẵn đã được trích dẫn nguồn gốc. Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu đã được nêu trong luận án là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào, hoặc chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Tác giả luận án Trần Đình Thao iv Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế…… ………………………iv Lời cảm ơn Để hoàn thành luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, tôi nhận được sự giúp đỡ, động viên khích lệ của nhiều tổ chức, của nhiều nhà khoa học, của bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Khoa Sau đại học, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Phân tích định lượng, UBND, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh Sơn La, Bắc Giang, Hà Tây, Nam Định, Thanh Hóa đã tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Ngô Quốc tế và TS. Prahbbu Pingali (FAO) đã hỗ trợ cho tôi kinh phí để thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tri Khiêm, Đại học An Giang và TS. Nguyễn Hữu Ngoan, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ tận tình để tôi hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các nhà khoa học, các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận án Trần Đình Thao v Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế…… ………………………v Danh mục chữ viết tắt BQ Bình quân ĐBSH Đồng bằng sông Hồng ĐVT Đơn vị tính HQKT Hiệu quả kinh tế HTX Hợp tác xã TBKT Tiến bộ kĩ thuật XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức Thương mại Thế giới vi Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế…… ………………………vi Mục lục trang Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn .iv Danh mục chữ viết tắt .v DANH MỤC BẢNG .x DANH MỤC HÌNH xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu . 3 3. Phạm vi nghiên cứu 4 4. Đóng góp của luận án . 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6 1. Ứng xử của hộ nông dân trong nền kinh tế thị trường . 6 1.1 Các khái niệm cơ bản 6 1.2 Lý thuyết về sản xuất hàng hoá . 9 1.2.1 Sản xuất hàng hoá 9 1.2.2 Sản xuất nông sản hàng hoá 10 1.3 Lý thuyết cung - cầu . 14 1.3.1 Cầu 14 1.3.2 Cung 18 1.2.3 Quan hệ cung cầu . 19 1.4 Lý thuyết ra quyết định . 20 1.4.1 Tối đa hoá năng suất 20 1.4.2 Tối đa hoá lợi nhuận 20 1.4.3 Nâng cao hiệu quả kinh tế 20 2. Ứng xử của hộ nông dân trồng ngô . 21 2.1 Thị trường ngôthị trường đầu vào cho sản xuất ngô 21 2.1.1 Cầu về ngô 21 2.1.2 Cung về ngô . 22 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ứng xử của hộ nông dân . 25 2.3 Đánh giá ứng xử của hộ nông dân .28 2.3.1 Hàm phản ứng cung . 28 2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá ứng xử của hộ nông dân .30 2.4 Bài học kinh nghiệm tại một số nước 31 CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 vii Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế…… ………………………vii 1.1 Giới thiệu một số vùng sản xuất ngô phía Bắc Việt Nam .37 1.2 Giới thiệu vùng nghiên cứu . 44 1.3 Đặc điểm vùng nghiên cứu .44 1.3.1 Một số đặc điểm chính của vùng nghiên cứu 45 1.3.2 Tình hình dân số, dân tộc và giáo dục 46 1.3.3 Công thức luân canh ngô các điểm nghiên cứu . 48 1.3.4 Cơ cấu nguồn thu của hộ trồng ngô 49 1.3.5 Tình hình chăn nuôi của các hộ điều tra . 50 2. Phương pháp phân tích . 51 2.1 Thu thập tài liệu nghiên cứu 51 2.2 Phương pháp phân tổ 55 2.3 Phương pháp hạch toán . 55 2.4 Phương pháp so sánh 56 2.5 Các chỉ tiêu phân tích ứng xử của các hộ nông dân . 56 2.6 Các mô hình toán 57 2.7 Phương pháp phân tích PPA . 60 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ ỨNG XỬ TRONG SẢN XUẤT CỦA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG NGÔ .62 1. Thực trạng sản xuất ngô 62 1.1 Tình hình sản xuất ngô của các hộ nông dân .62 1.1.1 Diện tích, năng suất ngô của các hộ điều tra . 62 1.1.2 Tình hình năng suất thiệt hại do sâu bệnh . 63 1.1.3 Tình hình đầu tư chi phí sản xuất ngô của các hộ điều tra 65 1.2 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất ngô của các hộ nông dân . 70 1.2.1 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất ngô . 70 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất ngô của các hộ . 88 2. Ứng xử trong sản xuất của hộ nông dân trồng ngô 96 2.1 Ứng xử của hộ nông dân trong đầu tư thâm canh 96 2.2 Ứng xử của hộ nông dân với tiến bộ khoa học kỹ thuật .100 2.2.1 Ứng xử của hộ nông dân trong việc thay đổi giống ngô .100 2.2.2 Ứng xử của hộ nông dân trong áp dụng kỹ thuật canh tác 101 2.3 Phân tích ứng xử của hộ nông dân trong việc thay đổi quy mô sản xuất ngô 105 CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG TIÊU THỤ VÀ ỨNG XỬ TRONG TIÊU THỤ CỦA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG NGÔ 118 1. Thực trạng tiêu thụ ngô của các hộ điều tra . 118 1.1 Tình hình tiêu thụ ngô .118 1.2 Giá bán ngô 119 1.2.1 Giá bán ngô theo đối tượng khách hàng .119 1.2.2 Giá bán ngô theo tháng trong năm 120 viii Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế…… ………………………viii 2. Ứng xử trong tiêu thụ của các hộ nông dân trồng ngô . 125 2. 1 Ứng xử của các hộ nông dân theo quy mô sản xuất 125 2.1.1 Ứng xử trong bán sản phẩm . 125 2.1.2 Ứng xử trong chọn thời điểm bán sản phẩm . 127 2.1.3 Ứng xử trong chọn khách hàng 130 2.1.4 Ứng xử trong việc quan tâm đến thông tin thị trường .132 2.1.5 Ứng xử trong việc tham khảo giá bán ngô 134 2.2 Ứng xử của các hộ nông dân theo loại hộ . 137 2.2.1 Ứng xử trong bán sản phẩm . 137 2.2.2 Ứng xử trong việc chọn thời điểm bán sản phẩm . 139 2.2.3 Ứng xử trong chọn khách hàng 140 2.2.4 Ứng xử trong việc quan tâm đến thông tin thị trường .142 2.2.5 Ứng xử trong việc tham khảo giá bán .143 CHƯƠNG 5 NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNGỨNG XỬ CỦA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG NGÔ MIỀN BẮC VIỆT NAM 146 1. Căn cứ của định hướng và giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường cho hộ nông dân 146 1.1 Thị trường ngô thế giới . 146 1.1.1 Sản lượng ngô giao dịch trên thị trường thế giới 146 1.1.2 Nhu cầu tiêu dùng ngô thế giới trong thời gian tới .147 1.2 Thị trường ngô trong nước 148 1.2.1 Nhu cầu ngô trong nước . 148 1.2.2 Tình hình cung ngô trong nước 153 1.2.3 Cân bằng cầu - cung ngô trong nước 155 1.2.4 Lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh trong sản xuất ngô 156 2. Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng ứng xử tiếp cận thị trường của các hộ nông dân sản xuất ngô . 159 2.1 Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực sản xuất (giải pháp nhằm tăng nguồn cung) 159 2.1.1 Nâng cao năng suất ngô . 160 2.1.2 Mở rộng diện tích trồng ngô . 164 2.1.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm . 166 2.1.4 Nâng cao công tác chống xói mòn đất 167 2.1.5 Cải tiến công nghệ bảo quản sau thu hoạch 168 2.1.6 Giải pháp tín dụng cho người sản xuất .170 2.1.7 Nâng cấp hệ thống thủy lợi 172 2.2 Các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường 173 2.2.1 Hạ giá thành sản phẩm . 174 2.2.2 Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trường . 178 ix Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế…… ………………………ix 2.2.3 Nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn và đầu tư mua sắm phương tiện vận chuyển 181 2.2.4 Tăng cường hợp tác giữa người sản xuất, người bán buôn, nhà máy và phát triển hệ thống thu gom 182 2.2.5 Giải pháp tín dụng cho người thu gom .183 2.3 Các giải pháp nâng cao năng lực ra quyết định cho hộ nông dân . 183 2.4 Giải pháp phát triển giao thông nông thôn 186 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 187 1. Kết luận 187 2. Kiến nghị 189 CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO .191 PHỤ LỤC .197 x Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế…… ………………………x DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Độ co giãn cung của ngô với giá ngô 33 Bảng 2.1 Đặc điểm cơ bản của các điểm điều tra .45 Bảng 2.2 Tình hình dân số, dân tộc và giáo dục của các hộ điều tra 47 Bảng 2.3 Công thức luân canh ngô các hộ điều tra .48 Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn thu của hộ điều tra .49 Bảng 2.5 Sản phẩm chăn nuôi bình quân một hộ các điểm nghiên cứu 50 Bảng 3.1 Tình hình sản xuất ngô của các hộ điều tra theo vùng nghiên cứu .62 Bảng 3.2 Năng suất thiệt hại do sâu bệnh 64 Bảng 3.3 Xu hướng phát triển của sâu bệnh 65 Bảng 3.4 Chi phí sản xuất ngô của các hộ điều tra miền núi .66 Bảng 3.5 Chi phí sản xuất ngô của các hộ điều tra vùng trung du 67 Bảng 3.6 Chi phí sản xuất ngô của các hộ điều tra vùng đồng bằng 68 Bảng 3.7 Chi phí sản xuất bình quân các vụ ngô các vùng điều tra 69 Bảng 3.8 Kết quả và hiệu quả sản xuất ngô của các hộ theo mùa vụ miền núi .71 Bảng 3.9 Kết quả và hiệu quả sản xuất ngô của các hộ theo mùa vụ vùng đồng bằng .72 Bảng 3.10 Kết quả và hiệu quả sản xuất ngô của các hộ theo mùa vụ vùng trung du .74 Bảng 3.11 Hiệu quả sản xuất ngô của các hộ theo quy mô diện tích miền núi 77 Bảng 3.12 Hiệu quả sản xuất ngô của các hộ theo quy mô diện tích vùng trung du .78 Bảng 3.13 Hiệu quả sản xuất ngô của các hộ theo quy mô diện tích vùng đồng bằng .79 Bảng 3.14 Hiệu quả sản xuất ngô của các hộ theo loại giống vùng núi 81 Bảng 3.15 Hiệu quả sản xuất ngô của các hộ theo loại giống vùng trung du 82 Bảng 3.16 So sánh hiệu quả sản xuất ngô với cây trồng khác vùng núi .84 Bảng 3.17 So sánh hiệu quả sản xuất ngô với cây trồng khác vùng trung du 86 Bảng 3.18 So sánh hiệu quả sản xuất ngô với cây trồng khác vùng đồng bằng 87 Bảng 3.19 Kết quả ước lượng mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất ngô các hộ vùng núi 90 Bảng 3.20 Kết quả ước lượng mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất ngô các hộ vùng trung du .93

Ngày đăng: 20/11/2013, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan