Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại của một số sâu hại chủ yếu trên lúa lai, lúa thuần và biện pháp hoá học phòng trừ chúng tại hưng yên vụ xuân 2007

124 597 0
Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại của một số sâu hại chủ yếu trên lúa lai, lúa thuần và biện pháp hoá học phòng trừ chúng tại hưng yên vụ xuân 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------ Nguyễn bá thởng Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại của một số sâu hại chủ yếu trên lúa lai, lúa thuần biện pháp hoá học phòng trừ chúng tại Hng Yên vụ xuân 2007 Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.ts Nguyễn văn đĩnh Hà Nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đ đợc cám ơn các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày .tháng . năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Bá Thởng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- ii Lời cảm ơn Trớc tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh ngời đ trực tiếp hớng dẫn chỉ dẫn tận tình, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập thực hiện luận văn. Để hoàn thành luận văn này tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình động viên của các nhà khoa học, của tập thể giáo viên Bộ môn côn trùng, các cán bộ của Trung Tâm BVTV Phía Bắc Cục BVTV. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô khoa sau đại học đ tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khoá học này. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình bạn bè, đồng nghiệp đ động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt khoá học này. Hà Nội, ngày . tháng . năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Bá Thởng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 3 2. Tổng quan nghiên cứu 4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.2. Một số nghiên cứu ở nớc ngoài 7 2.3. Một số nghiên cứu ở trong nớc 19 3. Nội dung, địa điểm phơng pháp nghiên cứu 31 3.1. Nội dung nghiên cứu 31 3.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 3.3. Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu 32 3.4. Phơng pháp nghiên cứu: 33 4. Kết quả nghiên cứu thảo luận 40 4.1. Một số tình hình chung của HTX Trung Hoà 40 4.1.1. Vị trí địa lý một số đặc điểm kinh tế, x hội 40 4.1.2. Tình hình sản xuất lúa lai lúa thuần của HTX Trung Hoà 40 4.2. Thành phần sâu hại lúa lai lúa thuần tại HTX Trung Hoà, Yên Mỹ, Hng Yên 42 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- iv 4.3. Diễn biến mật độ yếu tố ảnh hởng đến mật độ của 4 loài sâu hại chủ yếu trên cây lúa lai lúa thuần vụ xuân 2007 tại HTX Trung Hoà, Yên Mỹ, Hng Yên 45 4.3.1. Sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrcis medilanis Guenee 45 4.3.2. Rầy nâu Nilaparvata lugens Stal 50 4.3.3. Rầy lng trắng Sogatella furcifera Horvath 55 4.3.4. Sâu đục thân bớm 2 chấm Scirpophaga incertulas Walker 58 4.4. Thành phần Nhện lớn bắt mồi tại Hng Yên 63 4.5. Diễn biến mật độ yếu tố ảnh hởng đến mật độ Nhện lớn bắt mồi trên lúa lai lúa thuần vụ xuân 2007 tại HTX Trung Hoà, Yên Mỹ, Hng Yên 63 4.5.1. Diễn biến mật độ 63 4.5.2. Một số yếu tố ảnh hởng đến mật độ Nhện lớn bắt mồi trên 2 giống lúa lai lúa thuần tại HTX Trung Hoà, Yên Mỹ, Hng Yên 64 4.6. Biện pháp hoá học phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ rầy nâu trên lúa lai 69 4.6.1. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hoá học đối với sâu cuốn lá nhỏ ngoài đồng ruộng 69 4.6.2. Khảo sát hiệu lực của các loại thuốc hoá học đối với rầy nâu ngoài đồng ruộng. 70 4.6.3. Thí nghiệm tìm hiểu ảnh hởng của mật độ rầy nâu đến năng suất lúa hiệu quả phòng trừ 72 5. Kết luận đề nghị 77 Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục 92 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------- v Danh môc ch÷ viÕt t¾t BVTV B¶o vÖ thùc vËt HTX Hîp t¸c x NLBM NhÖn lín b¾t måi NXB Nhµ xuÊt b¶n Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 4.1. Tình hình sản xuất lúa lai, lúa thuần của HTX Trung Hoà qua các năm 2002-2006 vụ xuân 2007 41 4.2. Thành phần sâu hại trên giống lúa lai Nhị u 838 giống lúa thuần Khang dân tại Hng Yên 43 4.3. Mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên 2 giống lúa lai lúa thuần ở các mức đạm khác nhau tại HTX Trung Hoà, Yên Mỹ, Hng Yên 47 4.4. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên 2 giống lúa lai lúa thuần ở 3 mật độ cấy tại HTX Trung Hoà, Yên Mỹ, Hng Yên 49 4.5. Mật độ rầy nâu trên 2 giống lúa lai lúa thuần theo yếu tố chân ruộng tại HTX Trung Hoà - Hng Yên vụ xuân 2007 52 4.6. Mật độ rầy nâu trên 2 giống lúa lai lúa thuần ở 3 mật độ cấy tại HTX Trung Hoà, Yên Mỹ, Hng Yên Vụ xuân 2007 54 4.7. Mật độ rầy lng trắng trên 2 giống lúa lai lúa thuần theo yếu tố chân ruộng tại HTX Trung Hoà (Hng Yên) vụ xuân 2007 56 4.8. Mật độ rầy lng trắng trên 2 giống lúa lai lúa thuần ở 3 mật độ cấy tại HTX Trung Hoà, Yên Mỹ, Hng Yên vụ xuân 2007 58 4.9. Tỷ lệ hại của sâu đục thân 2 chấm trên 2 giống lúa lai lúa thuần theo yếu tố thời vụ tại HTX Trung Hoà, Yên Mỹ, Hng Yên 61 4.10. Tỷ lệ hại của sâu đục thân 2 chấm trên 2 giống lúa lai lúa thuần ở 3 mật độ cấy tại HTX Trung Hoà, Yên Mỹ, Hng Yên 62 4.11. Thành phần nhện lớn bắt mồi trên giống lúa lai Nhị u 838 giống lúa thuần Khang dân tại Hng Yên vụ xuân 2007 65 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- vii 4.12. Mật độ nhện lớn bắt mồi trên 2 giống lúa lai lúa thuần theo yếu tố chân ruộng tại HTX Trung Hoà, Yên Mỹ, Hng Yên vụ xuân 2007 66 4.13. Mật độ nhện lớn bắt mồi trên 2 giống lúa lai lúa thuần ở 3 mật độ cấy tại HTX Trung Hoà, Yên Mỹ, Hng Yên vụ xuân 2007 68 4.14. Mật độ sâu cuốn lá nhỏ tỷ lệ lá hại qua các kỳ điều tra 69 4.15. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ 70 4.16. Mật độ rầy nâu qua các kỳ điều tra 71 4.17. Hiệu lực của một số loại thuốc hoá học đối với rầy nâu 71 4.18. Mật độ rầy nâu qua các kì điều tra 72 4.19. Mật độ nhện lớn bắt mồi qua các kì điều tra 73 4.20. Các yếu tố cấu thành năng suất năng suất thống kê 74 4.21. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm 75 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- viii Danh mục hình STT Tên hình Trang 4.1. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên giống lúa lai lúa thuần tại HTX Trung Hòa-Yên Mỹ-Hng Yên vụ xuân 2007 45 4.2. Diễn biến mật độ rầy nâu trên giống lúa lai lúa thuần tại HTX Trung Hòa-Yên Mỹ-Hng Yên vụ xuân 2007 51 4.3. Diễn biến mật độ rầy lng trắng trên giống lúa lai lúa thuần tại HTX Trung Hòa-Yên Mỹ-Hng Yên vụ xuân 2007 55 4.4. Diễn biến mật độ sâu đục thân 2 chấm trên giống lúa lai lúa thuần tại HTX Trung Hòa-Yên Mỹ - Hng Yên vụ xuân 2007 59 4.5. Tỷ lệ dảnh héo, bông bạc do sâu đục thân 2 chấm trên giống lúa lai lúa thuần tại HTX Trung Hòa-Yên Mỹ-Hng Yên vụ xuân 2007 60 4.6. Diễn biến mật độ Nhện lớn bắt mồi tổng số trên giống lúa lai lúa thuần tại HTX Trung Hòa-Yên Mỹ-Hng Yên vụ xuân 2007 64 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip -------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Lúa là cây lơng thực quan trọng hàng đầu ở nớc ta nhiều nớc trên thế giới, là nguồn thức ăn chủ yếu của trên 3 tỷ dân sống ở châu á cung cấp 1/3 lợng calo cần thiết cho gần 1,5 tỷ dân ở châu Phi châu Mỹ La tinh (FAO,1995) [91]. ở nớc ta lúa là cây trồng chính, cung cấp lơng thực là ngành sản xuất truyền thống trong nông nghiệp, hàng năm cây lúa đáp ứng khoảng 80% tổng sản lợng lơng thực của cả nớc. Theo Quyết định 150/2005/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ (về Phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản đến năm 2010 tầm nhìn 2020), thì mục tiêu sản xuất lúa của Việt Nam là duy trì diện tích trồng lúa ở mức 3,96 triệu ha sản lợng lúa đạt 40 triệu tấn, tăng 5,5 triệu tấn so với năm 2003. Để tăng sản lợng lúa, khả năng mở rộng diện tích không nhiều, do đó chủ yếu vẫn dựa vào tăng năng suất, trong đó dùng giống năng suất cao là một trong những biện pháp quan trọng có hiệu quả (Nguyễn Khắc Quỳnh Ngô Thị Thuận, 2006) [39]. Những năm gần đây, các giống lúa mới đặc biệt là các giống lúa lai có tiềm năng năng suất cao đ đợc đa vào gieo trồng với diện tích lớn ở các tỉnh phía Bắc. Hầu hết các giống lúa này đều có phản ứng nhiễm đối với một số loài dịch hại đòi hỏi mức thâm canh cao. Giống nhiễm cộng với việc đầu t thâm canh với lợng phân hoá học cao làm cho ruộng lúa luôn xanh tốt càng tạo điều kiện thuận lợi cho dịch hại phát triển, đồng thời việc sử dụng thuốc hoá học Bảo vệ thực vật (BVTV) cha hợp lý đ gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng: gây ô nhiễm môi trờng, phá vỡ cân bằng sinh thái, làm bùng phát số lợng một số loài thứ yếu . Một số loài nh Sâu đục thân lúa bớm 2 chấm, sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lng trắng, . trong những năm gần đây phát sinh trên diện rộng đ trở thành dịch hại nguy

Ngày đăng: 20/11/2013, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan