Phong cách lãnh đạo độc đoán của Steve Jobs tại Apple

19 7.1K 70
Phong cách lãnh đạo độc đoán của Steve Jobs tại Apple

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp bài tập quản trị

LỜI MỞ ĐẦU 1. Mục đích nghiên cứu: Như chúng ta ai cũng đã biết ở tất cả các công ty xí nghiệp hoặc tất cả các tổ chức, không kể tổ chức kinh doanh hay tổ chức chính trị thì vai trò của nhà lãnh đạo là hết sức quan trọng. Nhà lãnh đạo là người đứng đầu doanh nghiệp, nên vai trò của họ ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của toàn doanh nghiệp. Khi thực hiện tốt vai trò của mình, họ sẽ thuc đẩy doanh nghiệp phát triển. Khi họ làm sai vai trò, họ sẽ kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp, thậm chí là đẩy doanh nghiệp tới vực thẳm Trong bất kì một tổ chức nào, người lãnh đạo đóng vai trò vô cùng quan trọng. Mỗi nhà lãnh đạo sẽ lựa chọn cho mình một phong cách lãnh đạo phù hợp dựa trên nhiều yếu tố. Nhận thức được tầm quan trọng của nhà lãnh đạo, hôm nay nhóm SMILE chúng tôi xin giới thiệu tới cô giáo cùng toàn thể các bạn đề tài nghiên cứu về phong cách lãnh đạo của những nhà lãnh đạo thành công trên thế giới. Là sinh viên khoa Quản Trị Kinh Doanh, nhóm SMILE chúng tôi nhận thấy đây là một đề tài hết sức quan trọng, đặc biệt là đối với những người có ý định dấn thân vào con đường kinh doanh đầy thử thách và thử sức mình trong vai trò lãnh đạddaojChinhs vì vậy, nhóm SMILE chúng tôi chọn Steve Jobs - Một nhà lãnh đạo đã gặt hái vô số thành công, đưa Apple từ một công ty không tên tuổi trở thành một đế chế hùng mạnh, một đại gia tên tuổi trong lĩnh vực công nghệ thông tin và công nghiệp giải trí. Khác với những nhà lãnh đạo khác, Steve Jobs đã chọn cho mình một phong cách lãnh đạo rất khác biệt. Thông thường, khi nhắc đến phong cách lãnh đạo độc đoán, người ta thường có những thành kiến không hay đối với nhà lãnh đạo sử dụng phong cách lãnh đạo đó. Họ nghĩ rằng những nhà lãnh đạo ấy thường lạm dụng quyền lực để buộc cấp dưới phục tùng theo mệnh lệnh của mình. Vậy phong cách lãnh đạo độc đoán có phãi là một phong cách mà những nhà lãnh đạo không nên áp dụng, đặc biệt là trong nền kinh tế như hiện nay hay không. Một người đã từng nói: “Dân chủ không tạo nên những sản phẩm tuyệt vời. Để làm được điều đó, các anh cần một nhà độc tài thông thái:. Với Steve Jobs dường như ông đã đông tình với câu nói này và ông lựa chọn cho mình một phong cách lãnh đạo duy nhất, đó là phong cách lãnh đạo độc đoán. Thực tế cho thấy, qua 12 năm ở Apple với cương vị là giám đốc điều hành, dưới sự lãnh đạo tài tình của ông, Apple đã tạo ra những sản phẩm vô cùng tuyệt vời có thể kể đến như Ippod, Iphone, Imac, Macbook Air,…. Tuy nhiên, không chỉ mang lại 1 những thành công vang dội, phong cách lãnh đạo độc đoán của ông cũng tạo ra nhưng hệ quả tiêu cực. Xét về thời gian lâu dài, việc Steve vẫn khăng khăng giữa vai phong cách lãnh đạo độc đoán có ảnh hưởng đến sự phát triển và tồn tại của Apple hay không? Kính mời cô giáo cùng toàn thể các bạn theo giỏi phần thuyết trình của nhóm chúng tôi 2. Tên và kết cấu đề tài: Tên đề tài: “Phong cách lãnh đạo độc đoán của Steve Jobs tại Apple” Kết cấu đề tài được thiết kế gồm 3 chương - Chương 1: Cơ sở lý luận về phong cách lãnh đạo độc đoán của Steve Jobs tại Apple - Chương 2: Phân tích thực trạng về phong cách lãnh đạo của Steve Jobs tại Apple - Chương 3: giải pháp về phong cách lãnh đạo độc đoán của Steve Jobs tại Apple Mặc dù đã cố gắng, song trong quá trình nghiên cứu chúng tôi không tránh khỏi những sai sót, kính mong cô giáo cùng các bạn bổ sung góp ý cho nhóm chúng tôi thực hiện những đề tài sau được tốt hơn CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận về phong cách lãnh đạo độc đoán của Steve Jobs tại Apple 1.1 Lãnh đạo là gì? Lãnh đạo là một thuật ngữ chưa hoàn chỉnh và vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu. Nghiên cứu về lãnh đạo là nghiên cứu về sự tác động của con người vào con người. Hiện nay, có rát nhiều những quan điểm khác nhau về lãnh đạo. Một trong những quan điểm phù hợp và được sử dngj rất phổ biến nhất chính là: Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của một cá nhân hay một nhóm nhằm đạt được mục đích trong tình huống nhất định. Hơn nữa lãnh đạo còn là khả năng lôi cuốn người khác đi theo mình, đông thời biết thông tin cho nhân viên cấp dưới để họ cần làm những gì và đạt được những gì. Các hoạt động lãnh đạo cơ bản là: + Chỉ đạo: Cung cấp các chỉ dẫn và giám thị việc hoàn thành nhiệm vụ của nhân viên ở mức độ cao nhất 2 + Gợi ý: Hướng dẫn, giải thích các quyết định, vạch ra hướng tác nghiệp và giám sát nhân viên thực hiện. + Hỗ trợ - động viên: Tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho các cố gắng của nhân viên nhằm hoàn thành nhiệm vụ và chia sẽ trách nhiệm với họ trong việc lựa chọn quyết định, tạo cho nhân viên cơ hội để thoả mãn cao nhất trong công việc. + Đôn đốc: Thúc đẩy nhân viên hoàn thành công việc + Làm gương trong mọi sự thay đổi + Uỷ quyền: Trao trách nhiệm, quyền quyết định và giải quyết vấn đề cho nhân viên 1.2 Nhà lãnh đạo là ai? Nhà lãnh đạo: Nhà lãnh đạo là danh từ chỉ chủ thể thực hiện hành động lãnh đạo. Hiểu rộng hơn, nhà lãnh đạo là người có khả năng tạo ra tầm nhìn cho một tổ chức hay nhóm và biết sử dụng quyền lực của mình để gây ảnh hưởng cho những người đi theo thực hiện tầm nhìn đó. Một nhà lãnh đạo phải đảm bảo được 3 yếu tố: + Khả năng tạo tầm nhìn, + khả năng truyền cảm hứng + Khả năng gây ảnh hưởng Để thực hiện công việc chính của nhà lãnh đạo là tạo ra tầm nhìn cho tổ chức, truyền cảm hứng và gây ảnh hưởng, nhà lãnh đạo phải có những phẩm chất đặc biệt. Năng lực lãnh đạo phụ thuộc nhiều vào phẩm chất của nhà lãnh đạo. Phẩm chất chính là những yếu tố tạo nên giá trị nhà lãnh đạo. Chuyên gia trong nghiên cứu đặc tính cá nhân Ralph Stogdill đã tiến hành hàng loạt nghiên cứu về lãnh đạo và kết luận: “ Nhà lãnh đạo phải có động cơ mạnh mẽ, sự đam mê mãnh liệt và lòng kiên nhẫn trong việc đạt được mục đích đề ra, khả năng dám mạo hiểm và tính sáng tạo độc đáo trong cách giải quyết vấn đề. Lãnh đạo phải có khả năng khởi xướng các hoạt động mới mẻ với sự tự tin, sự sẵn lòng chấp nhận hậu quả cho các quyết định và hành động của mình, có khả năng đối phó với căng thẳng, sẵn lòng tha thứ” Những lưu ý về lãnh đạo: Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng Lãnh đạo và quyền lực là 2 phạm trù gắn liền và liên quan với nhau. Trong đó, quyền lực là khả năng ảnh hưởng, tác động đến hành vi của người khác và là phương tiện để người nắm giữ quyền lực 3 đạt được mục đích của mình. Người lãnh đạo có vị trí cao nhất trong một tổ chức là người có quyền lực lớn nhất trong tổ chức đó. 1.3. Phong cách lãnh đạo là gì? 1.3.1 Khái niệm: - Văn hoá quản lý lâu nay vẫn được xem là cấu thành bởi rất nhiều phong cách lãnh đạo khác nhau. Nhưng phong cách này được hình thành dựa trên hệ thống những giả định và luận thuyết riêng. Mỗi người sẽ lựa chọn cho mình một phong cách lãnh đạo riêng dựa trên kết hợp các yếu tố bao gồm: Niềm tin, giá trị và những tiêu chuẩn các nhân liên quan, những yếu tố về văn hoá doanh nghiệp và các chuẩn mực chung mà trên một hệ thống tổng thể chung đó. - Phong cách lãnh đạo là những phương pháp hoặc cách thức nhà lãnh đạo thường dùng để gây ảnh hưởng đến đối tượng bị lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo không chỉ thể hiện về mặt khoa học và tổ chức lãnh đạo, quản lý mà còn thể hiện tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển, tác động người khác của người lãnh đạo - Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện, được biểu diễn bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính * môi trường (môi trường làm việc, hệ tư tưởng, nền văn hoá…… ) Như vậy, phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt động đặc thù của người lãnh đạo được hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại biện chứng giữa yếu tố Tâm lý chủ quan của người lãnh đạo và yếu tố môi trường xã hội trong hệ thống quản lý. 1.3.2. Phân loại phong cách lãnh đạo: phong cách lãnh đạo được chia làm 3 loại: - Phong cách độc đoán - Phong cách dân chủ - Phong cách tự do 1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo: - Các mối quan hệ được dựa trên sự tôn trọng và tin tưởng hay dựa trên sự thiếu tôn trọng? - Ai là người năm giữ thông tin - Người lãnh đạo, các nhân viên hay là cả 2 ? - Các nhân viên được huấn luyện như ra sao và người lãnh đạo hiểu rõ các nhiệm vụ như thế nào? - Các mâu thuẩn nội bộ - Mức độ sức ép: sự kì vọng của cấp trên, của các cổ đông và của nhân viên 4 1.4. Phong cách lãnh đạo độc đoán là gì? 1.4.1 Lãnh đạo độc đoán (chuyên quyền) - Nhà quản trị áp đặt nhân viên, các nhân viên nhận và thi hành mệnh lệnh - Thông tin là một chiều từ trên xuống 1.4.2 Khái niệm về phong cách lãnh đạo độc đoán: - Phong cách lãnh đạo độc đoán: Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trung mọi quyền lực vào tay một người quản lý, người lãnh đạo - quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể. - Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với các nhân viên chính xác những gì họ muốn các nhân viên làm - người lãnh đạophong cách làm việc độc đoán sẽ điều hành với tư tưởng nhân viên phải làm những gì họ nói, hoàn thành công việc theo định hướng được các ông vạch ra và đã được xác định bởi mong muốn của việc sản xuất. Các nhà lãnh đạo độc tài thường gọi cho các nhà quản lý cấp dưới và đưa cho họ chỉ thị cũng như lời khuyên với tư tưởng nhân viên sẽ tuân theo. Họ cảm thấy nhân viên cần sự lãnh đạo nghiệm ngặt hơn, các biện pháp kiên quyết và quyết định mạnh mẽ hơn. Phong cách quản lý này cho phép nhân viên biết những gì họ cần phải làm, họ sẽ làm như thế nào và lúc nào các nhiệm vụ phải hoàn thành 1.4.3. Đặc điểm: - Những nhà lãnh đạo chuyên quyền cao độ ít có lòng tin đối với cấp dưới, thúc đẩy người ta bằng đe doạ và thưởng phạt bằng những phần thưởng hiếm hoi, tiến hành thông tin từ trên xuống và giới hạn việc ra quyết định ở cấp cao nhất. - Nhân viên ít thích lãnh đạo. Đặc biệt là đối với những nhân viên có đầy đủ năng lực, trình độ và kinh nghiệm - Hiệu quả làm việc cao khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không có mặt lãnh đạo. Nhân viên thường làm việc một cách thụ động. Nhà lãnh đạo không khơi dậy và tận dụng khả năng sáng tạo của nhân viên dưới quyền vì nhân viên đã quen làm theo mệnh lệnh và chỉ dẫn của mình - Không khí trong tổ chức: Gây hấn, căng thẳng, phụ thuộc vào định hướng các nhân 1.4.4 Những giai đoạn cần áp dụng phong cách lãnh đạo độc đoán: - Giai đoạn bắt đầu hình thành của một tổ chức hay doanh nghiệp: là giai đoạn tập thể chưa ổn định, mọi thành viên thường chỉ thực hiện công việc theo nhiệm vụ được giao 5 - Giai đoạn tương đối ổn định: + Trong những tình huống đòi hỏi nhà lãnh đạo cần phải có những hành động khẩn trương kịp thời, có những quyết định nhanh chóng. Ví dụ như: Đứng trước những cơ hội lớn nhưng nhà lãnh đạo vẫn chưa tìm được tiếng nói đồng thuận của nhân viên, khi ấy nhà lãnh đạo cần phải tự mình đưa ra nhưũng quyết định dứt khoát và kịp thời…. + Khi có sự bất đồng trong tập thể, có sự thù địch, chia rẽ nội bộ, nhà lãnh đạo cần phải áp dụng kiểu lãnh đạo độc đoán, sử dụng tối đa quyền lực của mình để hoàn thành mục tiêu của tổ chức 1.4.5. Những đối tượng cần áp dụng phong cách lãnh đạo độc đoán Đối với những nhân viên ưa chống đối, không có tính tự chủ, thiếu nghị lực, không có kỉ luật, kém tính sáng tạo……… 1.5. Phong cách quản lý 1.5.1 Có 4 kiểu phong cách quản lý: - Quản lý kiểu hướng dẫn - Quản lý kiểu tư vấn - Quản lý kiẻu hỗ trợ - Quản lý kiểu phân cấp hay uỷ quyền 1.5.2 Quản lý kiểu hướng dẫn - Nhà quản lý sẽ hướng dẫn nhân viên làm thế nào để hoàn thành công việc kiểm tra chặt chẽ hoạt động của nhân viên và tự mình đưa ra hầu hết quyết định. - Đây là phong cách thích hợp nhất để quản lý nhân viên mới vào ngề hoặc đối với những người thực hiện công việc không tốt. - Nếu nhà quản lý chỉ sử dụng một phong cách này thì sẽ trở thành tiểu tiết, độc đoán. 1.6 Nguyên nhân dẫn đến phong cách lãnh đạo độc đoán của Steve Jobs: Cá tính: - Tự tin, có tính tự lập, tự chủ cao Steve Jobs sinh ngày 24/2/1955 tại California, Mỹ. Ngay trong tuần đầu tiên chào đời, số phận của Jobs dường như đã được định sẵn. Bố mẹ Steve là sinh viên nên đã đưa cậu bé mới sinh vào trại mồ cô. May mắn là gia đình Pol và Carla Jobs nhận Jobs làm con nuôi. Sau 6 tháng học đại học Reed, Jobs đã bỏ học và sống những ngày tháng cơ cực nhất cuộc đời mình. Không được ở kí túc xá, ông phải ngủ ở sàn nhà phòng các bạn, trả vỏ lon Coca để lấy 5 cent 6 mú thức ăn, và phải đi bộ hơn 10 cây số dọc thành phố vào các ngày chủ nhật để đến ăn một bữa làm phúc hàng tuần của đền Hare Krishna. Steve Jobs cho rằng ông “thật sự thích cuộc sống đó” bởi “chính những gì đã xem, nghe, thấy, khám phá bằng trí tò mò và tri giác của tuổi trẻ….lúc đó đã biến thành những kinh nghiệm quý báu cho tôi sau này……”. Chính nhờ một xuất thân tầm thường cùng những năm tháng cơ cực phải bươn chải một mình để kiếm sống đã khiến tính cách của Steve Jobs trở nên độc lập. Ông luôn nghĩ có thể một mình quyết định và vượt qua mọi chuyện một cách tốt đẹp. 1985, Steve Jobs bị buộc rời khỏi Apple, ra đi với 2 bàn tay trắng, ông đã lập ra Next Computer và hãng phim hoạt hình nỗi tiếng Pixar Amination, và năm 1997, Steve Jobs quay về Apple trong vinh quang với vai trò là ngwoif thủ lĩnh. Như vậy một lần nữa ông lại vượt qua khó khăn và thành công bằng chính đôi chân của mình. => Tóm lại, với bãn lĩnh sẵn có cùng với sự tác động của cuộc sống đầy tthử thách đã tạo nên một Stve Jobs như ngày hôm nay, tự lập và đầy nghị lực, tự tin và bãn lỉnh, luôn ngạo nghễ với đời và đầy chất độc đoán. Vì vậy khi ông trở thành tổng giám đốc của Apple, ông luôn áp đặt suy nghĩ và cách làm của mình cho người khác, tự mình lựa chọn và đưa ra phương thức giải quyết vấn đề một cách độc đoán mà không cần sự tham gia hay góp ý của bất kỳ ai. - Cầu toàn, bướng bĩnh, lối nghĩ khác người. + Steve Jobs là người cầu toàn, luôn muốn mọi việc mình làm đạt kết quả hoàn hão nhất chính vì vậy ông luôn nghiêm khắc với bản thân mình, với nhân viên và với chính những việc mà mình đang làm + Ông có suy nghĩ khác người và lhar năng tư duy sáng tạo. ông thể hiện điều đó ngay từ những ngày tháng còn ngồi trên ghế nhà trường, thầy giáo của ông đã nhận xét rằng: “Steve khác mọi người ở 2 điểm: luôn luôn lầm lũi, cô đơn và có khả năng nhìn tuyệt vời các sự vật, các hiện tượng trong 1 thế giới khác” + Không có 1 CEO nào bướng bĩnh, ngoan cố như Jobs khi đưa ra những nguyên tắc riêng của ông, cacrtootvà xấu. Với tính cách ngang tàng luôn làm theo những gì mình thích, ông không muốn bị chi phối bởi mọi thứ xung quanh. - Có khả năng lôi cuốn người khác + Steve Jobs có khả năng thuyết phuc và lôi cuốn những người khác, chính khả năng này đã tạo cho ông thói quen được người khác lắng nghe theo, phuc tùng, từ đó hình thành nên phong cách độc đoán của ông 7 Môi trường: - Năm 1997, Khi Steve Jobs quay trở lại Apple, công ty đang ở trong thời kỳ tuột dốc. Để vực dậy một đế chế đang lụi tàn, cần phải thẳng tay loại bỏ những phần tử mục rỗng, thối nát và sáng tạo ra những thứ mới hơn, hoàn hảo hơn bằng sự nỗ lực hết mình. Chính vì vậy, sự cứng rắn và uy quyền của nhà lãnh đạo là vô cùng cần thiết đối với Apple lúc này - Lúc quay trở về Apple, nhân viên không có tính tự chủ, thiếu kỉ luật, thiếu nghị lực và không sáng tạo, thậm chí còn chống đối. Chính vì vậy, Steve Jobs cần áp dụng phong cách lãnh đạo độc đoán. - Việc ông “ bị đá ra khỏi công ty” do chính mình thành lập và tâm huyết với nó khiến ông nên độc đoán sau khi quay lại công ty, nhằm mục đích khiến nhân viên khiếp sợ và phục tùng mình. - Do Steve Jobs nắm giữ chức vụ cao nhất ở Apple nên ông có quyền hạn, vị trí và quyền lực cao nhất công ty, do đó, ông dễ lạm dụng quyền hạn của mình - Môi trường cạnh tranh khốc liệt và tính chất của nghành công nghệ thông tin đòi hỏi Apple phải có những chiến lược kinh doanh tạo ra bước đột phá mang tính sáng tạo và bảo mật tuyệt đối. Các sản phẩm được tạo ra luôn đạt đẳng cấp cao, hoàn hảo và vượt trên sự mong đợi của khách hàng, như ông đã từng nói: “ Dân chủ không tạo ra những sản phẩm tuyệt vời. Để làm điều này, các anh cần một nhà độc tài thông thái” CHƯƠNG II: Phân tích thực trạng về phong cách lãnh đạo độc đoán của Steve Jobs tại Apple 2.1 Thực trạng 2.1.1 Biểu hiện độc đoán của Steve Jobs - Biểu hiện tại Apple + Ông thường xuyên áp đặt những suy nghĩ của mình lên người khác. Ông hay đưa ra những quyết định độc đoán trong chớp mắt, khiến không ít lần Jobs làm mọi người phải ngạc nhiện sững sờ. Sự ra đời của chiếc máy iMac năm 1997 chính là minh chứng cho sự độc đoán của ông. Với ý tưởng kỳ lạ về thiết kế như quả cầu trong phim khoa học viễn tưởng, Jobs đã nhận được 38 lý do từ chối tại bộ phận kỹ sư, họ cho rằng ý tưởng này là không thể thực hiện được. Nhưng Jobs gạt phắt đi và 8 khẳng định “ Tôi là tổng giám đốc và tôi nghĩ chúng ta làm được”. Tuy nhiên, không phải luc nào Jobs cũng đúng. Việc ra những quyết định mang tính độc đoán mà không bàn bạc kỹ lưỡng và tham khảo ý kiến của mọi người đã đưa Jobs đối mặt với những sai lầm chết người. Một ví dụ điển hình là vào trước năm 1985, trong khi các hãng máy tính sản xuất phần cứng khác ứng dụng phần mềm điều hành của Microsoft, thì Jobs lại khăng khăng tự nghiên cứu và sản xuất phần mềm điều hành riêng cho máy của mình. Tuy nhiên, khi sản xuất ra thì phần mềm đã lỗi thời so với các đối thủ cạnh tranh khác + Trước khi Jobs thiếp quản, khu công sở có một bầu không khí khoải mái. Các nhân viên thích đi loanh quanh hút thuốc và tán gẫu trong sân khu hiên hiệp R&D. Vài nhân viên có vẻ tiêu phí hầu hết thời gian để ném thức ăn cho chó của họ. Jobs bắt buộc phải có những nguyên tắc mới. Ông ra lệnh là không cho hút thuốc tại bất cứ nơi nào trong tổ chức. Rồi ông cấm chó vào công sở, lấy cớ vf chó bẩn thỉu và vài ngwoif dị ứng với chó. Các nhân viên đã rất bất bình và cho rằng Jobs không hiểu họ. Mọi người đang nhận thức rằng Jobs có thể khẳng định uy quyền của mình ở bất cứ mặt nào trong công ty. Mọi việc trong Aple đã, đang và sẽ đi thoe tầm nhìn của nhà giám đốc độc đoán này, tuefquy định cấm hút thuốc, cách nầu nướng có lợi cho sức khoẻ đến việc biên tập những mẫu quảng cáo trên truyền hình + Trước khi Jobs tiếp quản công ty, mọi người tại Apple rất thích tiết lộ bí mật. Họ làm vậy một phần bởi vì công ty ít có sự tiếp thị. Họ cho rằng cách duy nhất để mọi người biết về nó là tự bản thân mình mình tiết lộ. tuy nhiên, Jobs đi ngược lại hoàn toàn những quan điểm này và khăng khăng cách làm việc của mình. Đầu tiên, các nhân viên đã rất nỗi giận và bất bình. Đây là tiền đề để Steve Jobs xây dựng niên luật im lặng – văn hoá công ty nỗi tiếng của Apple. + Steve Jobs có thái độ rất khắt khe đối với nhân viên của mình, ông luôn đòi hỏi sự hoàn hảo đến chi tiết và không chấp nhận một sai sót nào dù là nhỏ nhất + Jobs còn nỗi tiếng với tính lạm quyền cá nhân, bởi ông có thể sa thải bất cứ một nhân viên nào trong cơn nóng giận. Nhiều nhân viên cấp cao của ông tại Apple đã làm việc với Jobs nhiều năm liền, trong số đó có một số người đã phải nhâm ngùi ra đi, họ cho rằng, tuy Jobs tàn bạo, nhưng khi ở bên ông, họ chưa bao giờ làm việc tốt hơn thế + Jobs cũng khét tiếng trong việc la hét các giám đốc và các nhân viên của công ty một cách không thương tiếc. Cựu giám đốc PR của Apple – bà Laurence Clavere khi được hỏi đã cư xử như thế nào với sếp của mình, đã trả lời rằng, trước khi bắt đầu cuộc họp với Jobs bà luôn ôm trong đầu 9 suy nghĩ: “Tôi giả vờ như tôi đã chết” Đồng thời lưu ý thêm: “ Khi làm việc với Jobs là một thách thức khủng khiếp, thú vị khủng khiếp và đôi khi cũng khó khăn khủng khiếp” + Bên cạnh đó, Jobs còn là người nỗi tiếng quá khắt khe với công đoàn, ông đã áp dụng nhiều biện pháp để đàm phán với đại diện công đoàn như: doạ phá sản, thuê ngoài……để có thể đạt được những thoả thuận có lợi  Chính vì vậy, không khí làm việc ở Apple luôn căng thẳng và nghẹt thở dưới áp lực công việc và đòi hỏi nghiêm khắc từ vị giám đốc - Cách thức điều hành của Jobs trong công việc: + Là cha đẻ của 103 bản quyền Apple, mọi thứ từ giao diện iPod đến hệ thống hỗ trợ cho bộ thang máy được dùng trong các cửa hàng bán lẻ của Apple, ông luôn có sự tham gia và giám sát đến từng chi tiết nhỏ nhất. Ông không thể yên tâm mọi thứ sẽ hoàn hảo nếu không có sự giám sát chặt chẽ trong mỗi khâu. Viết về Steve Jobs trong hồi ký của mình, Jonh Sculley – tình địch ngày nào của Steve Jobs đã phát biểu như sau: “ Một người cuồng tín với cái nhìn thực tế như thế lại không thích ứng với môi trường chưa hoàn thiện xung quanh” + Steve dường như đứng đầu và có mặt ở khắp mọi nới trong công ty 2.1.2 Luạt im lặng - hệ quả từ phong cách điều hành độc đoán của Steve Jobs tại Apple: Bí mật không chỉ là chiến lược quan hệ với giới truyền thông mà đã trở thành thứ văn hoá đặc trưng của Apple. Đó là hệ quả được đưa đến từ những hành động độc đoán của Steve Jobs Luật im lặng: do Steve Jobs đặt ra. Luật này quy định nghiêm ngặt về đối thủ cạnh tranh và thậm chí đối với chính các nhân viên và cổ đông của mình - Biện pháp trừng phạt của Apple là hết sức nghiêm khắc: + Với bất kì ai vi phạm nguyên tắc im lặng, dù là vô tình hay chỉ là sự vi phạm chút xíu đều phải nhận án phạt thường là sa thải ngay lập tức + Điển hình là Edward Eigerman - một ngưòi đã từng có 4 năm kinh nghiệm làm kĩ sư cho Apple đã bị đuổi khỏi hãng hồi nam 2005 khi đồng nghiệp của anh dính líu vào vụ tiết lộ một vài phác thảo về phần mềm mới cho khách. Mặc dù không liên quan nhưng Eigerman bị đuổi vì là bạn của thủphamjh. - Không khí làm việc: 10

Ngày đăng: 17/11/2013, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan