đề thi - đáp án học kì I

7 324 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề thi - đáp án học kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CAO BẰNG TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN- LỚP 12 Thời gian : 90phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Hãy chỉ ra sức thuyết phục của bản Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh qua đoạn trích sau : Hỡi đồng bào cả nước, “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là : tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói : “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi ; và phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi”. Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. (Trích Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh, SGK lớp 12, trang 40) ……………………Hết………………… HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN – LỚP 12 Câu 1. a/Yêu cầu về năng: Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, thấy được cách lập luận của một tác phẩm chính luận; cần có kết cấu bài làm chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b/Yêu cầu về kiến thức: Đề bài yêu cầu học sinh vận dụng các thao tác để chỉ ra sức thuyết phục của một đoạn văn chính luận, văn chính luận chủ yếu thuyết phục bằng cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, luận cứ tiêu biểu; văn phong sắc sảo. Đoạn trích thuộc phần mở đầu bản tuyên ngôn, Hồ Chí Minh dựa trên cơ sở pháp lí và chính nghĩa để nêu lên chân lí vĩnh cửu về quyền tự do của dân tộc, cách viết ngắn gọn, súc tích, lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục…. Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ các ý sau:  Giới thiệu tác giả - tác phẩm - xuất xứ của đoạn trích (1.0 điểm)  Nghệ thuật lập luận và sức thuyết phục của bản tuyên ngôn: Việc trích dẫn 2 bản tuyên ngôn Pháp và Mĩ đem lại dụng ý và hiệu quả sâu sắc, thể hiện sự khéo léo lôgíc và chặt chẽ của lập luận (8.0 điểm) + Tạo ra sức thuyết phục : vì thế giới đã công nhận và khâm phục, có tính chất công pháp quốc tế, tác giả vừa trân trọng vừa nhắc nhở họ đừng phản bội lại những ý tưởng của tổ tiên họ (2.0 điểm) + Tăng tính chiến đấu: dùng phương pháp “gậy ông đập lưng ông”, dùng lời nói của dân tộc Pháp trước kia để nói với thực dân Pháp hiện tại  là một chiến thuật sắc bén. (2.0 điểm) + Thể hiện sự sáng tạo : từ quyền con người, Người suy rộng ra thành quyền dân tộc → suy rộng ra là một đóng góp đầy ý nghĩa. (2.0 điểm) + Việc trích dẫn 2 bản tuyên ngôn Hồ Chí Minh đã đặt 3 cuộc cách mạng, 3 nền độc lập của 3 nước ngang hàng với nhau. Kết thúc bằng câu nói ngắn gọn “Đó là lẽ phải không ai có thể chối cãi được” → xác lập một chuẩn mực mang chân lí muôn đời. (2.0 điểm).  Đánh giá khái quát đoạn văn: (1.0 điểm) Tuyên ngôn độc lập là áng văn tâm huyết của Hồ Chí Minh, hội tụ vẻ đẹp tư tưởng và tình cảm của Người, nó là một áng văn chính luận mẫu mực, tư tưởng sâu sắc, lập luận chặt lí lẽ đanh thép, dẫn chứng tiêu biểu, văn phong trong sáng mà sang trọng… KIM TRA 15 PH T I- Phần trắc nghiệm (3đ): Câu 1: Đối tợng của Bản tuyên ngôn độc lập là ai? A- Đồng bào và chiến sĩ cả nớc. B- Nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới. C- Nhân dân Việt Nam, nhân dân thế giới, chính phủ Anh, Mĩ, Pháp. D- Nhân dân Việt Nam, nhân dân thế giới, chính phủ Anh, Pháp, Mĩ, Tởng. Câu 2: Tuyên ngôn độclập chỉ có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Nhận đinh trên đúng hay sai? A- Đúng. B- Sai. Câu 3:Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Tây Tiến là gì? A- Hiện thực, bi tráng. B- Lãng mạn, hào hùng. C- Lãng mạn, bi tráng. D- Hào hùng, hào hoa. Câu 4:Nét độc đáo trong kết cấu nghệ thuật bài thơ Việt Bắc là gì? A- Đối thoại mình- ta B- Đối đáp mình- ta. C- Trữ tình giao duyên. C- Ca dao cổ truyền. Câu 5: Trong có nghĩa là trong trẻo, không có chất tạp, không đục; sáng nghĩa là sáng tỏ, sáng chiếu, sáng chói; nó phát huy cái trong, nhờ đó phản ánh đợc t tởng và tình cảm của ngời Việt Nam ta, diễn tả trung thành và sáng tỏ những điều chúng ta muốn nói Phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng ta, giữ gìn hai đức tính rất quí của nó là giàu và đẹp, hơn thế nữa làm sao cho nó càng thêm giàu và đẹp. Và phải chủ động, tích cực, nhạy cảm, đồng thời phải kiên trì phấn đấu lâu dài, một cách có tổ chức, có kế hoạch vững chắc. (Phạm Văn Đồng). A- Giải thích khái niệm trong sáng của tiếng Việt. B- Kêu gọi giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. C- Từ giải thích khái niệm trong sáng, ngời viết nêu vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. D- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là một nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi phải chủ động, kiên trì, phấn đấu lâu dài. Câu 6: Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thờng, nhng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn mới thấy, và càng nhìn càng thấy sáng. A- Hồ Chí Minh. B- Tố Hữu. C- Nguyễn Du. D- Nguyễn Đình Chiểu. Câu 7: Đặc điểm nào không phải là đặc trng của phong cách ngôn ngữ khoa học? A- Tính khái quát, trừu tợng. B- Tính cụ thể, chủ quan. C- Tính lí trí, lô gích. D- Tính khái quát, phi cá thể. Câu 8: Vì sao đàn ghi ta trở thành biểu tợng trung tâm của bài thơ Đàn ghi ta của Lor- ca? A- Lor- ca là một nhạc sĩ, nghệ sĩ chơi đàn ghi ta. B- Nhạc cụ truyền thống của dân tộc Tây Ban Nha. C- Một trong những biểu tợng văn hoá của Tây Ban Nha. D- Cả 3 phơng án trên. C©u 3 (4®): ViÕt mét ®o¹n v¨n nghÞ luËn cã kÕt hîp Ýt nhÊt 3 thao t¸c lËp luËn vÒ chñ ®Ò m«i trêng. . . Đề kiểm tra văn số 3. (Thời gian 90P) I- Phần trắc nghiệm (2đ) Câu 1: Văn học Việt nam 1945- 1975 gồm mấy chặng đờng: A- Hai B- Ba C: - 4 D- 5 Câu 2: Chủ đề bao trùm Phản ánh và ca ngợi hiện thực hào hùng cả nơc ra trận thắng Mĩ, giải phóng miền nam thống nhất Tổ quốc thuộc chặng đờng văn học nào? A- 1945- 1954 B- 1955- 1964 C- 1965- 1975 D- Cả ba chặng đờng trên. Câu 3: Tác phẩm tuyên Ngôn độc lập thuộc thể văn: A- Văn xuôi. B- C- Truyện ngắn. D- Chính luận. Câu 4: Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Tuyên ngôn dân quyền trong bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh của nớc nào? A- Anh B- Pháp C- Mĩ D- Đức. Câu 5: Đoạn văn Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nớc . văn hay của Lục Vân Tiên A- Gồm 2 đoạn nhỏ. B- Gồm 3 đoạn nhỏ C- Gồm 4 đoạn nhỏ D- Gồm 5 đoạn nhỏ. Câu 6: Đặc điểm của thơ Tố Hữu là: A- Trữ tình lãng mạn. B- Trữ tình chính luận. B- Trữ tình và đậm đà tính dân tộc. D- Trữ tình chính trị. Câu 7: Bài thơ Từ Cu Ba của Tố Hữu trong tập thơ: A- Từ ấy. B- Việt Bắc C- Gió Lộng. D- Ra trận. Câu 8: Mục đích viết Trờng ca mặt đờng khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm: A- Ca ngợi đất nớc. B- Lí giải đất nớc có từ rất xa xa. C- Thể hiện niềm tự hào về đất nớc. D- Tức tỉnh cá thế hệ trẻ: học sinh, sinh viên, trí thức trong vùng kiểm soát của Mĩ- Nguỵ xuống đờng công khai đấu tranh đòi độc lập tự do cho dân tộc. II- Phần tự luận(8đ): Cảm nhận của anh (chị) về hình tợng ngời lính Tấy Tiến trong đoạn thơ sau: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm. Rải rác biên cơng mồ viễn xứ Chiến trờng đi chẳng tiêc đời xanh áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành. . Đồng). A- Gi i thích kh i niệm trong sáng của tiếng Việt. B- Kêu g i giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. C- Từ gi i thích kh i niệm trong sáng, ng i viết. viết nêu vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. D- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là một nhiệm vụ quan trọng đ i h i ph i chủ động, kiên trì, phấn

Ngày đăng: 11/11/2013, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan