Bài 1. Tôi đi học

8 6 0
Bài 1. Tôi đi học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực cảm thụ thẩm mĩ.. - Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp [r]

(1)

Tuần Tiết 1, Ngày soạn: 16/8/2017

Văn bản: TÔI ĐI HỌC

Thanh Tịnh I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

- Cảm nhận tâm trạng tới lớp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “ ” buổi tựu trường trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm

- Thấy ngòi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Trọng tâm:

1 Kiến thức:

- Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích tơi học

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh

2 Kĩ năng:

- Đọc- hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm

- Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận cảm xúc nhân vật ngày học

- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật VB

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết rung động, cảm xúc với kỉ niệm thời học trò biết trân trọng, ghi nhớ kỉ niệm sống có trách nhiệm với thân

4 Định hướng phát triển lực: Giúp học sinh phát triển số lực:

- Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực cảm thụ thẩm mĩ

- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Giáo viên:

+Sử dụng SGK, SGV, Bài giảng, tranh minh họa, bảng phụ , chuẩn khtn 2 Học sinh: Chuẩn bị soạn

3 Phương pháp:Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm, trình bày phút kết thảo luận III Tiến trình dạy:

1 Ổn định: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 3 Bài mới: Giới thiệu bài: (1’)

Trong cu c ộ đời m i ngỗ ười, nh ng k ni m tu i h c trò thữ ỉ ệ ổ ọ ường đượ ưc l u gi lâuữ b n trí nh ề ớ Đặc bi t, nh h n l k ni m, n tệ đ ớ à ỉ ệ ấ ượng c a ng y t u trủ à ự ường

u tiên đầ …

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Tích hợp, KN, PTNL Hoạt động 1: (23’) HD Tìm

hiểu chung

- Gọi HS đọc thích (*) sách giáo khoa

? Em giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm ?

- GV giới thiệu ảnh chân

Hs đọc Hs giới thiệu Hs quan sát Hs lắng nghe

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả

Thanh Tịnh (1911 -1988), quê thành phố Huế

-Tác phẩm mang văn phong đằm thắm, êm

(2)

dung nhà văn

-> Giảng giải: văn văn xi trữ tình, ngơn ngữ đậm chất thơ, có kết hợp nhiều phương thức biểu đạt

- HD cách đọc: Đọc giọng chậm, dịu, buồn, lắng sâu Chú ý lời nhân vật tôi, người mẹ, ông đốc

- GV đọc mẫu Gọi HS đọc Nhận xét, uốn nắn việc đọc HS

? Văn “Tôi học” viết theo thể loại nào? PTBĐ gì?

? Kỉ niệm ngày đến trường “tơi” kể theo trình tự khơng gian thời gian ?(trên đường tới trường  nhìn thấy ngơi trường  ngồi vào chỗ mình; từ nhớ dĩ vãng)

? Truyện đươc kể theo thứ mấy? Tác dụng kể?

- HD tóm tắt

“Cứ mùa thu đến làm tơi nhớ lại buổi tựu trường đầu tiên Đó buổi sáng cuối thu mẹ dắt tay đến trường, đường làng tơi nhận có nhiều thay đổi Khi đứng trước ngơi trường cảm giác tôi cũng khác lần chơi ngang qua Được vào trong lớp học tơi vừa có cảm nhận xa lạ mà gần gũi với khung cảnh mới".

Hoạt động 2: HDHS đọc-hiểu văn bản:

(15’)

? Qua văn bản, theo em, gợi lên lịng nhân vật tơi kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên? ? Tâm trạng nhân vật lúc

Hs lắng nghe Hs đọc, nhận xét Hs xác định Hs phát

Hs phân tích Hs tóm tắt

Hs phát Hs phân tích, cảm nhận

Hs lắng nghe Hs đọc Hs phát Hs phân tích Hs phân tích Hs cảm nhận

Hs thảo luận theo

dịu, trẻo 2 Tác phẩm a Xuất xứ:

In tập “Quê mẹ” xuất năm 1941 b Thể loại:

Truyện ngắn KVB: Văn nhật dụng c Phương thức biểu đạt: tự kết hợp miêu tả, biểu cảm

d Đọc, tìm hiểu thích

II Tìm hiểu chi tiết: 1 Khơi nguồn nỗi nhớ:

- Thời gian: cuối thu. - Cảnh thiên nhiên: mây bàng bạc, rụng nhiều

- Cảnh sinh hoạt:

NL giải vấn đề

NL cảm thụ thẩm mĩ NL giao tiếp, hợp tác

(3)

này nào? - GV chốt TIẾT

(20’) Gọi HS đọc từ “ Buổi mai hôm ấy” -> “trên núi”

? Tìm hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hợp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “ ” mẹ tới trường?

? Cảm giác quen mà lạ nhân vật “ tơi” có ý nghĩa gì?

? Chi tiết “ không học… sơn ” có ý nghĩa gì? ( HS: Thay đổi hành vi : Lội qua sông thả diều, đồng nô đùa => học) ? Có thể hiểu NV “ tơi ” qua chi tiết “ Ghì thật chặt hai …” “ muốn thử sức tự cầm bút thước ”? ( HS: Có chí học từ đầu muốn tự đảm nhiệm việc học tập) * TL nhóm : Khi nhớ lại ý nghĩ có người thạo cầm mút thước, tác giả nhận xét : “ ý nghĩ ấy…trên núi” Hãy phát phân tích ý nghĩa BPNT sử dụng câu văn ”?( HS: NTSS  kỉ niệm đẹp, đề cao việc học) ? Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí tâm trí tác giả có bật?

? Cảnh tượng nhớ lại có ý nghĩa gì?

(HS: Khơng khí ngày khai trường, tinh thần hiếu học, tình cảm sâu nặng tác giả mái trường) ? Hình ảnh so sánh : “ Trường… đình ” có ý nghĩa gì?

? Khi tả học trị nhỏ tuổi lần đến trường

nhóm

Hs phát biểu, nhận xét, bổ sung

Hs phát Hs phân tích

Hs phân tích

Hs phát hiện, phân tích

Hs phát Hs lý giải Hs cảm nhận Hs phát Hs cảm nhận

Hs cảm nhận

Hs khái quát Hs cảm nhận Hs khái quát

mấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ

-> Tâm trạng: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã

2 Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “ ” trong buổi tựu trường đầu tiên

a Khi mẹ trên đường tới trường - Con đường, cảnh vật vốn quen, lần tự nhiên thấy lạ ->Có thay đổi lớn lịng - Thấy lớn lên, nhận thức nghiêm túc học hành

- Cảm thấy trang trọng, đứng đắn với quần áo mới,

- Muốn chững chạc bạn

b Khi đứng sân trường

- Cảm thấy trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường

- Cảm thấy bé nhỏ so với trường  lo sợ c Khi ông đốc gọi tên - Hồi hộp chờ nghe tên

- Oà khóc

d Khi bạn đi vào lớp

- Cảm thấy bước vào giới khác cách xa mẹ hết

 giàu cảm xúc với trường, người thân - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với vật, với bạn

(4)

học, tác giả dùng hình ảnh so sánh nào? ý nghĩa hình ảnh so sánh đó?

(HS: Miêu tả sinh động, khát vọng bay bổng)

? Khi chờ nghe đọc tên, cảm giác NV “tôi” nào?

? Em suy nghĩ tiếng khóc cậu học trò xếp hàng vào lớp?

? Đến đây, em hiểu NV “tơi”?

? Những cảm giác mà NV “tôi” nhận bước vào lớp học gì?

? Những chi tiết cuối văn nói thêm điều NV “tôi”? (HS: yêu thiên nhiên, tuổi thơ yêu việc học)

Khi nhìn chim vỗ cánh bay lên thèm thuồng, nhân vật Tôi mang tâm trạng buồn từ giã tuổi ấu thơ vô tư, hồn nhiên để bắt đầu “lớn lên” trong nhận thức Khi nghe tiếng phấn, Tơi trở về với cảnh thật vòng tay lên bàn lên bàn Tất chi tiết thể lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật, yêu tuổi thơ ý thức học hành người học trò nhỏ. (7’)

? Em có cảm nhận thái độ, cử người lớn em bé lần học?

(HS:Mọi người yêu thương, chăm chút, khuyến khích) Hoạt động : (5’) HDHS tổng kết học:

? Nhận xét đặc sắc NT truyện?

? Sức hút tác phẩm, theo em tạo nên từ đâu?

Hs trình bày Hs liên hệ

Hs làm luyện tập Hs làm luyện tập Hs lắng nghe hướng dẫn

tin

3 Thái độ người lớn:

- Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo cho em - Ông đốc: từ tốn, bao dung

-Thầy giáo: vui tính, giàu tình thương

=> Mọi người quan tâm nuôi dạy em trưởng thành

III Tổng kết 1 Nghệ thuật:

- Kết hợp kể, miêu tả tinh tế, với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc - Kết hợp ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm

(5)

? Trong văn tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nào? Nó có tác dụng văn bản?

? Nêu ý nghĩa văn bản? ? Vậy thân em nên làm để xứng đáng với tình cảm cha mẹ, thầy ? HS phát biểu

Hoạt động 4: (10’) HDHS luyện tập, củng cố:

? Dòng cảm xúc diễn biến ntn bước tựu trường NV “tơi”?

? Dịng cảm xúc bộc lộ sao?

Gợi ý

(thiết tha, gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu; yêu quý, nhớ cách sâu sắc, chi tiết)

BTVN: Viết đoạn văn kể lại kỉ niệm ngày đến trường em

với so sánh độc đáo tạo chất thơ cho văn - Giọng điệu trữ tình sáng

2 Nội dung:

Tâm trạng bỡ ngỡ, cảm xúc hồi hộp nhân vật lần đến trường 3 Ý nghĩa văn bản: Buổi tựu trường khơng thể qn kí ức nhà văn Thanh Tịnh

IV Luyện tập

4 Hướng dẫn tự học: (5’) - Học

- Phân tích tâm trạng NV “tôi” buổi tựu trường - Làm BT2 (SGK); 1, 2, (SBT)

(6)

Tuần Tiết Ngày soạn: 18/8/2017

Tiếng Việt: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

- Vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc hiểu tạo lập VB Trọng tâm:

1 Kiến thức: - Các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

2 Kĩ năng: - Thực hành so sánh, phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

- Ra định: nhận biết sử dụng từ nghĩa, trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp với cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

4 Định hướng phát triển lực: Giúp học sinh phát triển số lực:

- Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo

- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Giáo viên:

+Sử dụng SGK, SGV, Bài giảng, bảng phụ , chuẩn khtn 2 Học sinh: Chuẩn bị soạn

3 Phương pháp : + Nêu vấn đề, gợi mở + Vấn đáp

+Thảo luận nhóm

+Trình bày phút kết thảo luận III Tiến trình tổ chức dạy- học : 1 Ổn định: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 3 Bài mới: Giới thiệu bài: (1’)

Nhắc lại quan hệ từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa  mới… lớp 7, ta học hai mối quan hệ nghĩa từ : đồng nghĩa trái nghĩa lớp 8, học nói mối quan hệ bao hàm tức nói đến phạm vi khái quát nghĩa từ

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Tích hợp, KN, PTNL Hoạt động 1: (10’) HDHS tìm

hiểu từ ngữ nghĩa rộng từ ngữ nghĩa hẹp:

- GV cho HS quan sát sơ đồ hình trịn bảng phụ

? Nghĩa từ “ động vật ” rộng hay hẹp nghĩa từ “ thú, chim, cá ”? Vì sao?

? Nghĩa từ “ thú ” rộng hay hẹp nghĩa từ “ voi, hươu”?

Hs quan sát

Hs phát hiện, lý giải Hs phát

Hs khái quát

I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp

1 VD (Sơ đồ, SGK)

2 Kết luận : Ghi nhớ (SGK)

Từ ngữ nghĩa rộng:

Một từ ngữ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác

(7)

? Qua phân tích, em hiểu phạm vi khái quát nghĩa từ ngữ?

- GV kết luận - HS đọc ghi nhớ

Hoạt động (25’) HDHS làm bài tập:

Bài 1: Giáo viên hướng dẫn làm theo hồ sơ

- Yêu cầu HS đọc tập - Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi HS đọc kết quả, nhận xét, bổ sung

Bài + 3: Học sinh đọc xác định yêu cầu tập - Tổ chức thi làm nhanh nhóm.( nhóm)

- Gọi học sinh lên bảng làm, cho điểm, nhận xét

Bài 4:

- Chia nhóm thảo luận, phát phiếu học tập

- Mỗi nhóm đại diện em lên chữa ý - giáo viên nhận xét

Bài 5:

- Chia nhóm thảo luận

- Tổ chức phát biểu, nhận xét, bổ sung

Hoạt động 3: (4‘) Củng cố Nhắc lại khái niệm

Hs lắng nghe Hs đọc

Hs đọc Hs phát Hs làm cá nhân Hs trình bày Hs đọc, xác định Hs thi làm nhanh BT Hs trình bày, nhận xét

Hs chia nhóm, thảo luận

Hs trình bày, nhận xét, bổ sung

Hs chia nhóm, thảo luận

Hs trình bày, nhận xét, bổ sung

Hs khái quát

Một từ ngữ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác

Chú ý: Nghĩa từ ngữ rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác

II Luyện tập BT1 Lập sơ đồ a Y phục :

- Quần : quần đùi, quần dài…

- Áo : áo dài, áo sơ mi… b.Vũ khí :

-Bom : bom bi

-Súng : súng trường, đại bác

BT2 : Tìm từ ngữ có nghĩa rộng:

a Chất độc b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn e Đánh

BT3 : Tìm từ ngữ có nghĩa bao hàm:

c Hoa : cam, bưởi, dứa…

d Họ hàng : ông, bà, cha, mẹ, bác, cô…

e Mang : xách, khiêng, gánh…

BT4 : Loại bỏ từ không thuộc phạm vi nghĩa:

a Thuốc lào b Thủ quỹ c Báo điện d Hoa tai BT5 : Tìm động từ thuộc phạm vi nghĩa

- ĐT có nghĩa rộng : khóc - ĐT có nghĩa hẹp : nức nở, sụt sùi

NL giải vấn đề NL sáng tạo

NL hợp tác, giao tiếp NL sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt

4 Hướng dẫn tự học: (1’)

- Học thuộc ghi nhớ- Làm BT 6, (SBT)

- Tìm từ ngữ thuộc phạm vi nghĩa SGK Sinh học - Xem trước : “Tính thống chủ đề văn bản”

(8)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan