Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

93 689 4
Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại thì lạm phát là một căn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế hàng hoá – tiền tệ; nó không có bản chất giai cấp mà chỉ có bả

1 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 7 2/ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU 8 3/ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 8 4/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 4.1/ Phương pháp luận 9 4.2/ Phương pháp 9 5/ Ý NGHIÃ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 13 1.1/CÁC QUAN ĐIỂM VỀ LẠM PHÁT–ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT 13 1.1.1/ Các quan điểm về lạm phát 13 1.1.2/ Đo lường lạm phát 13 1.2/ CÁC LOẠI LẠM PHÁT 14 1.2.1/ Lạm phát vừa phải 14 1.2.2/ Lạm phi mã 14 1.2.3/ Siêu lạm phát 15 1.3/ NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT 16 1.3.1/ Lạm phát cầu kéo 16 1.3.2/ Lạm phát chi phí đẩy 18 1.4/ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT 19 1.5/ CÁC NHÓM GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ ƠÛ CÁC NƯỚC 21 21.5.1/ Nhóm giải pháp tác động vào tổng cầu 22 1.5.2/ Nhóm giải pháp tác động vào cung 22 CHƯƠNG II LẠM PHÁT ƠÛ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 24 2.1/ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH LẠM PHÁT ƠÛ VIỆT NAM TỪ NĂM 1976 ĐẾN 2006 24 2.1.1/ Khái quát tình hình lạm phát Việt Nam từ 1976 đến 1995 24 2.1.2/ Khái quát tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 1996 đến 2000 6 2.1.3/ Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001 đến 2006 27 2.2/ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TỚI CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ 30 2.2.1/ Tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế 31 2.2.2/ Tác động của lạm phát đối với tỷ lệ thất nghiệp 33 2.2.3/ Tác động của lạm phát đối với cán cân thanh toán 35 2.3/ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN TÁC ĐỘNG TỚI LẠM PHÁT ƠÛ VIỆT NAM 37 2.3.1/ Xét trên góc độ cầu kéo 37 2.3.2/ Xét trên góc độ chi phí đẩy 40 2.4/ ĐÁNG GIÁ CÁC NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT NĂM 2006 45 2.4.1/ Các yếu tố làm giảm lạm phát 45 2.4.2/ các yếu tố làm tăng lạm phát 49 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT ƠÛ VIỆT NAM 53 3.1/ MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TỔNG QUÁT 5 NĂM 2006 – 2010 CỦA VIỆT NAM 53 3.2/ ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT ƠÛ VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 54 3.2.1/ Cách tính lạm phát hiện nay 54 3.2.2/ Đo lường lạm phát Việt nam bằng lạm phát cơ bản 56 3 3.2.3/ Xác đònh lại rổ hàng hoá 58 3.3/ CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 58 3.3.1/ Chính phủ kiểm soát lạm phát 59 3.2.1.1 Chống những hành vi trục lợi 59 3.2.1.2Cải cách tiền lương 61 3.2.1.3 Cải cách hành chính 61 3.2.1.4 Xây dựng một quy chế quản lý giá cả hợp lý 62 3.3.2/ Ngân hàng nhà nước trong việc kiểm soát lạm phát 66 3.2.2.1 Điều hành chính sách tiền tệ 66 3.2.2.2 Những vấn đề cần phải có sự phối kết hợp đồng bộ 70 3.3.3/ Doanh nghiệp cũng phải tự chống lạm phát 73 3.3.3.1 Doanh nghiệp tiết kiệm, (cắt giảm) chi phí 73 3.3.3.2 Xây dựng và hoạch đònh chiến lược phát triển lâu dài 74 3.3.3.3 Doanh nghiệp cần sử dụng các công cụ phòng chống rủi ro 75 KẾT LUẬN 76 PHỤ LỤC 77 - 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTT Chính sách tiền tệ DNNN Doanh nghiệp nhà nước DTBB Dữ trữ bắt buộc ĐTNN Đầu tư nước ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTƯ Ngân hàng trung ương NSNN Ngân sách nhà nước OTC Thò trường phi tập trung TCTD Tổ chức tín dụng TNQD Thu nhập quốc dân VND Đồng Việt Nam XDCB Xây dựng cơ bản XNK Xuất nhập khẩu UBND Uỷ ban nhân dân USD Đôla Mó WFE Diễn đàn kinh tế thế giới WTO Tổ chức thương mại thế giới M Số lượng tiền tệ ICOR Tỷ lệ thu nhập tăng thêm trên đầu tư EC Khối tiền tệ chung Châu âu LTTP Lương thực thực phẩm 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chỉ số giá bán lẻ giai đoạn 1976 – 1980 Trang 23 Bảng 2.2 Mức tăng GDP và TNQD thời kỳ 1977 – 1980 Trang 23 Bảng 2.3 Chỉ số giá bán lẻ giai đoạn 1981 – 1988 Trang 23 Bảng 2.4 Tốc độ tăng giá giai đoan 1989 – 1995 Trang 24 Bảng 2.5 Tốc độ tăng giá giai đoạn 1996 – 2000 Trang 25 Bảng 2.6 Vốn đầu tư phát triển phân theo thành phần kinh tế: so sánh qua hai năm 2001 năm 2002 Trang 25 Bảng 2.7 Tổng mức bàn lẻ hàng hoá và dòch vụ tiêu dùng giai đoạn 1996 – 2002 Trang 26 Bảng 2.8 Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua các q giai đoạn 1996 – 2006 Trang 27 Bảng 2.9 Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu năm 2004 Trang 27 Bảng 2.10 Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu năm 2006 Trang 28 Bảng 2.11 Chỉ số giá tiêu dùng qua các tháng trong năm 2006 Trang 28 Bảng 2.12 Lạm phát và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1996-2000 Trang 29 Bảng 2.13 Tỷ lệ lạm phát trung bình các giai đoạn Trang 31 Bảng 2.14 Lạm phát, thất nghiệp giai đoạn 1996-2006 Trang 32 Bảng 2.15 Lạm phát và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1996-2006 Trang 34 Bảng 2.16 Một số chỉ số xếp hạng của Việt Nam theo đánh giá của WFE so với một vài nước trong khu vực(tính trên 104 quốc gia được khảo sát) Trang 37 Bảng 2.17 Tốc độ huy động vốn và cho vay giai đoạn 2002-2006 Trang 39 Bảng 2.19 Diễn biến lạm phát từ năm 2003-2006 Trang 43 Bảng 2.20 Diễn biến giá một số mặt hàng trên thế giới, 2003-2006 Trang 44 Bảng 2.21 Diễn biến giá cả một số mặt hàng của Việt Nam, 2004-2006 Trang 44 6Bảng 2.22 Điều chỉnh thuế một số mặt hàng, 2005-2006 Trang 44 Bảng 2.23 Điều hành CSTT của NHNN 205-2006 Trang 46 Bảng 3.1 Quyền số giá tiêu dùng năm 2000 Trang 51 Bảng 3.2 Lãi suất ngân hàng nào cao nhất Trang67 Bảng PL1 Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua cáctháng trong năm 2001 Trang75 Bảng PL2 Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua các tháng trong năm 2002 Trang76 Bảng PL3 Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua các tháng trong năm 2003 Trang77 Bảng PL4 Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua các tháng trong năm 2004 Trang78 Bảng PL5 Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua các tháng trong 6 tháng đầu năm 2005 Trang79 Bảng PL6 Tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 1986 đến 2006 Trang80 Bảng PL7 Kết qủa phân tích hồi quy giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế theo phương pháp bình phương nhỏ nhất Trang 82 Bảng PL8 Kết qủa phân tích hồi quy giữa lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp theo phương pháp bình phương nhỏ nhất Trang 83 Bảng PL9 Kết qủa phân tích hồi quy giữa lạm phát và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn theo phương pháp bình phương nhỏ nhất Trang 84 BảngPL10 Những đòa chỉ thất thoát, lãng phí Trang 85 BảngPL11 Tốc độ tang giá tiêu dùng, giá lương thực thực phẩm từ 1990-2006 Trang 88 BảngPL12 Xác đònh lạm phát cơ bản bằng phương pháp điều chỉnh trung bình Trang 89 7MỞ ĐẦU 1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại thì lạm phát là một căn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế hàng hoá – tiền tệ; nó không có bản chất giai cấp mà chỉ có bản chất kinh tế. Nó có tính thường trực, nếu không thường xuyên kiểm soát, không có những giải pháp chống lạm phát thường trực, đồng bộ và hữu hiệu thì lạm phát có thể xảy ra bất cứ nền kinh tế hàng hoá nào với bất kỳ chế độ xã hội nào. Các nhà kinh tế này cho rằng biểu hiện của lạm phát là: khi mức chung của giá cả hàng hoá và chi phí sản xuất đồng thời tăng lên một cách phổ biến trong một khoảng thời gian đủ dài để nhận rõ xu hướng này1. Tác giả hoàn toàn đồng tình với quan điểm này. Có thể nói lạm phát luôn là một vấn đề làm đau đầu các nhà hoạch đònh chính sách kinh tế, và nhất là trong tình hình hiện nay, Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới( WTO) thì vấn đề này lại càng được các nhà hoạch đònh chính sách quan tâm nhiều hơn. Trong năm 2004, chỉ số giá tiêu dùng của nước ta tăng 9,5 %, có người nói chúng ta lên cơn sốt lạm phát và có người nói chúng ta chưa lạm phát mặc dù chỉ số giá này đã tăng vượt quá ngưỡng mục tiêu đề ra ban đầu (4- 5%), đến 2005 thì chỉ số giá tiêu dùng lại được khống chế chỉ còn 8,4% bằng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, năm 2006 chỉ số giá tiêu dùng được khống chế mức 6,6% thấp hơn 1,6% so với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Diễn biến tình hình thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng nước ta đã làm cho các nhà hoạch đònh, nhà nghiên cứu phải tốn nhiều công sức để khống chế nó. Vậy nền kinh tế nước ta trong năm 2004, 2005, 2006 và những năm trước đó có lạm phát hay không, và nếu có là bao nhiêu, là cao hay thấp, mức lạm phát đó có ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế, những nguyên nhân nào gây ra lạm phát nước ta, là những vấn đề cần phải làm sáng tỏ, để trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp thích hợp để kiểm soát lạm phát góp phần thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2001 – 2010 mà Đại hội IX của Đảng đã đề ra. 8Lạm phát là một vấn đề phức tạp, có liên quan đến nhiều lónh vực, nhưng với mong muốn bằng những kiến thức đã học được để đưa ra những giải pháp, mặc dù có những giải pháp mới chỉ dừng lại những ý tưởng, 1Website của NHNN nhưng đây cũng là những giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát được tốt hơn và góp phần vào mục tiêu nêu trên nên tác giả quyết đònh chọn giải pháp để kiểm soát lạm phát Việt Nam làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế. 2/ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU Xuất phát từ lý do trên, đề tài đi vào nghiên cứu những vấn đề sau : Thứ nhất: Làm rõ những quan điểm, lý luận về lạm phát, từ đó xem những quan điểm nào được vận dụng phổ biến và phù hợp với nền kinh tế Việt Nam. Thứ hai: Khái quát lại tình hình lạm phát của Việt Nam từ sau khi thống nhất(1976) đến nay (2006), đặc biệt là giai đoạn 2001 – 2006. Thứ ba: Chỉ ra được ảnh hưởng của lạm phát tới 3 biến số kinh tế vó mô quan trọng còn lại trong tứ giác kinh tế, đó là : Tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán (đối với các biến số khác mà lạm phát có mối quan hệ mật thiết như lãi suất, tỷ giá hối đoái … trong phạm vi luận văn chưa đi vào nghiên cứu). Đồng thời, bước đầu xem xét mối quan hệ hồi quy giữa lạm phát với 3 biến số trên và đi tìm một ngưỡng lạm phát đó khi lạm phát vượt qua thì có ảnh hưởng không tốt tới tăng trưởng kinh tế. Thứ tư: Trên cơ sở diễn biến tình hình lạm phát thực tế rút ra được những nguyên nhân cơ bản tác động tới lạm phát nước ta nhằm đề xuất các giải pháp kiểm soát lạm phát. Ngoài những nguyên nhân cơ bản được phân tích trong bài, luận văn cũng bước đầu hệ thống nguyên nhân gây ra lạm phát nước ta theo nhiều hướng khác nhau. Thứ năm: Xem xét lại cách đo lường lạm phát nước ta hiện nay, từ đó rút ra những hạn chế để đề xuất một cách đo lường tốt hơn. 9 Thứ sáu: Đề xuất các giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát để ổn đònh kinh tế vó mô giai đoạn 2007 – 2010, góp phần thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế – xã gội 10 năm 2001 – 2010. 3/ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI : Để giải quyết những vấn đề đặt ra trên, luận văn cần trả lời được những câu hỏi sau: Một là: Nền kinh tế Việt Nam có bò lạm phát hay không ? Trong đó tập trung vào trả lời cho giai đoạn 2001 – 2006, nổi lên là năm 2004, mà cho đến nay vẫn còn hai luồng ý kiến trái ngược nhau. Hai là: Lạm phát có ảnh hưởng như thế nào đối với tăng trưởng kinh tế? Tỷ lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán? Phương trình hồi quy xác đònh mức độ tương quan giữa lạm phát với các nhân tố trên như thế nào ? Bøa là: Có tồn tại một ngưỡng lạm phát nước ta hay không? Nếu có thì ngưỡng đó là bao nhiêu ? Bốn là: Những nguyên nhân chủ yếu nào gây ra lạm phát Việt Nam thời gian qua ? Năm là: Cách tính lạm phát Việt nam hiện nay có phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội nước ta nữa hay không ? Nếu không thì nên chọn cách tính nào khác (bước đầu đối chiếu với cách tính lạm phát của một số nước trên thế giới). Nếu còn phù hợp thì có phải điều chỉnh gì không ? Sáu là: Lạm phát Việt Nam có chòu ảnh hưởng bới những biến động kinh tế khu vực và thế giới hay không ? 4/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 4.1/ Phương pháp luận : Do vấn đề lạm phát có liên quan mật thiết đến nhiều vấn đề khác như tỷ giá, lãi suất, tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, cán cân thanh toán … thuộc nhiều lónh vực khác nhau như tài chính Nhà nước, tín dụng ngân hàng … nên khi nghiên cứu lạm phát phải đặt trong mối quan hệ tương hỗ qua lại giữa các yếu tố trên, giữa các lónh vực trên. Do vậy, phương pháp luận chủ đạo của luận văn là vận dụng phép duy vật biện chứng. Tuy nhiên, trong phạm vi một luận văn, để đơn giản vấn đề nghiên cứu, luận văn chỉ đi vào nghiên cứu sự tác động của lạm phát lên 10các yếu tố khác hoặc tác động của các nhân tố đến lạm phát, tức là nghiên cứu sự tác động một chiều và trong khi nghiên cứu yếu tố nào thì các yếu tố khác được giả đònh là không đổi . Tuy nhiên, vận dụng phương pháp nghiên cứu như thế nào đi nữa thì cũng không thể xa rời, thoát ly khỏi thực tiễn. Do vậy, phải căn cứ vào tình hình thực tiễn kinh tế - xã hội và hướng phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam. Do vậy, phương pháp luận của luận văn là kết hợp lý luận và thực tế. 4.2/ Phương pháp: Trên cơ sở các phương pháp luận chủ đạo, trước tiên luận văn đi vào thu thập các số liệu về lạm phát, tăng trưởng kinh tế .và các số liệu cần thiết khác cho nghiên cứu. Do vậy, phương pháp nghiên cứu của luận văn là phương pháp nghiên cứu tại bàn, phương pháp thống kê, sưu tầm các số liệu được phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là từ các bộ, ban, ngành. Công việc này tiến hành qua 2 bước như sau : + Thống kế các số liệu cần thiết cho nghiên cứu như tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tốc độ tăng trưởng kinh tế … qua các năm từ 1976 đến 2006. + Tuỳ vào mục đích nghiên cứu mà trích dẫn số liệu theo từng giai đoạn khác nhau. Dựa trên số liệu thống kê có được, luận văn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hồi quy, để xử lý và biểu diễn số liệu có được theo các nội dung cần thiết. Riêng trong phương pháp hồi quy, tác giả chọn sai số cho phép là 5% (độ tin cậy đạt 95% trong các phân tích). Nếu phân tích hồi quy cho kết quả nhưng không đảm bảo độ tin cậy thì kết luận kết quả hồi quy không có ý nghóa về mặt thống kê. Cũng trong phương pháp hồi quy, để đơn giản dãy số phân tích nhưng vẫn đảm bảo độ tin cậy, tác giả chọn số liệu trong vòng 11 năm 1996 đến 2006 để chạy hàm hồi quy. Tuy nhiên, chuỗi số liệu có thể mở rộng ra hoặc thu hẹp lại trong từng tình huống nghiên cứu. Để có thể thấy được vấn đề nghiên cứu có thể thay đổi như thế nào qua thời gian, luận văn sử dụng phương pháp so sánh – đối chiếu nhằm xem xét vấn đề trong mối tương quan, so sánh đối chiếu giữa những thời kỳ khác nhau. [...]... cứu sử dụng phương pháp hoặc mô hình thích hợp để tính lạm phát cơ bản 1.2/ CÁC LOẠI LẠM PHÁT Căn cứ vào tốc độ lạm phát, lạm phát được chia thành 3 loại như sau : - Lạm phát vừa phải - Lạm phát phi mã - Siêu lạm phát 1.2.1/ Lạm phát vừa phải (Reasonable Inflation) Lạm phát vừa phải là lạm phát mức 1 con số nguyên (tỷ lệ tăng giá cả hàng hóa trong khoảng 10% trở lại) mức độ lạm phát vừa phải, giá... gia có lạm phát đều tìm cách kiểm soát lạm phát Dựa trên hai nguyên nhân cơ bản gây ra lạm phát là cầu kéo và chi phí đẩy mà các quốc gia đưa ra các giải pháp tác động vào tổng cầu và tác động vào cung cùng với một hệ thống đồng bộ các giải pháp khác 24 CHƯƠNG II LẠM PHÁT VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 2.1/ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH LẠM PHÁT VIỆT NAM TỪ 1976 ĐẾN 2006 Tình hình lạm phát Việt Nam từ... nghóa thiết thực đối với công cuộc phát triển kinh tế hiện nay Toàn bộ nội dung của đề tài được thể hiện trong 3 chương : Chương I : LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT Chương II: LẠM PHÁT VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA Chương III : GIẢI PHÁP ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT VIỆT NAM 13 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 1.1/ CÁC QUAN ĐIỂM VỀ LẠM PHÁT – ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT 1.1.1/ Các quan điểm về lạm phát Cho đến thời điểm này, nhiều... trình phát triển của nền kinh tế xã hội Vì vậy, việc tìm ra giải pháp thích hợp để kiềm chế lạm phát là một vấn đề cần thiết 1.5 / CÁC NHÓM GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT CÁC NƯỚC Việc đưa ra các giải pháp kiểm soát lạm phát thường xuất phát từ sự phân tích đúng đắn nguyên nhân gây nên lạm phát, bao gồm nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp Để giải quyết các nguyên nhân sâu xa cần phải có thời gian... hành tiền giấy để bù đắp dẫn đến siêu lạm phát Siêu lạm phát có sức phá huỷ toàn bộ hoạt động kinh tế và nền kinh tế bò suy thoái nghiêm trọng Có thể ví siêu lạm phát như cơn sóng thần trong kinh tế Trong lòch sử tiền tệ thế giới, người ta chia lạm phát ra thành 4 cấp độ khác nhau để có những giải pháp chống lạm phát thích ứng: Các cấp độ của lạm phát gồm: lạm phát ỳ – Là mức độ lạm phát thấp nhất... như sau : - Giai đoạn 1976 – 1995: đánh dấu công việc kiểm soát được lạm phát của nước ta, bắt đầu từ lạm phát phi mã và đi đến kiểm soát được lạm phát vào những năm cuối giai đoạn - Giai đoạn 1996 – 2000: được đánh dấu bằng cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á; Tỷ lệ lạm phát Việt Nam đã giảm dần qua các năm, Việt Nam rơi vào tình trạng giảm phát, thuật ngữ “ kích cầu” lần đầu tiên xuất hiện trong... lệ lạm phát thì nếu nó thường xuyên thay đổi và dao động biên độ lớn, tức là mọi mặt của đời sống kinh tế – xã hội đều dao động theo, tính không ổn đònh gia tăng, bất ổn luôn là mầm móng cho mọi cuộc khủng hoảng Do vậy, đề tài đi vào nghiên cứu lạm phát với mong muốn nắm vững hơn về diễn biến tình hình lạm phát Việt Nam thời gian qua và những nhân tố tác động tới lạm phát để từ đó kiểm soát lạm phát. .. đònh giá cả và tăng trưởng kinh tế là hai trong số những mục tiêu cuối cùng của chính sách kinh tế vó mô Giữa hai mục tiêu này có mối quan hệ qua lại với nhau, tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề để ổn đònh giá cả kiểm soát lạm phát, ngược lại kiểm soát lạm phát tốt có tác dụng tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế ổn đònh và bền vững Số liệu về lạm phát và tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996 - 2006... hiện cơ bản của lạm phát Do vậy, hiện nay gần như các nhà kinh tế khi xem lạm phát chủ yếu thiên về những biểu hiện của lạm phát, họ xem lạm phát là hiện tượng mức giá cả chung tăng lên Sự gia tăng này diễn ra với tốc độ cao và kéo dài 1.1.2/ Đo lường lạm phát Hiện nay, có nhiều phương pháp và mô hình dùng để tính lạm phát cơ bản như : - Phương pháp loại trừ (Exclusion method) - Phương pháp điều chỉnh... những năm sau đó chính phủ Việt nam đã phải ra sức dập tắt ngọn lửa này và bước đầu đạt được những kết quả khích lệ 2.1.2/ Khái quát tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 1996 – 2000 Trong giai đoạn này, các biện pháp hợp lý nhằm kiểm soát lạm phát tiếp tục được thực hiện là cơ sở để duy trì mức lạm phát vừa phải trong nhiều năm Tuy nhiên, chính sách tiền tệ chưa thật sự phát huy hiệu quả, sức cạnh . III : GIẢI PHÁP ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT ƠÛ VIỆT NAM 13CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 1.1/ CÁC QUAN ĐIỂM VỀ LẠM PHÁT – ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT . tình trạng siêu lạm phát. 1.2.3 Siêu lạm phát (Hyperinflation) Siêu lạm phát là lạm phát xảy ra ở mức độ lớn hơn lạm phát phi mã. Siêu lạm phát thường xảy

Ngày đăng: 06/11/2012, 16:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Chỉ số giá bán lẻ giai đoạn 1976 – 1980 Trang 23 Bảng 2.2  Mức tăng GDP và TNQD thời kỳ 1977 – 1980           Trang 23  Bảng 2.3  Chỉ số giá bán lẻ giai đoạn 1981 – 1988                     Trang 23  Bảng 2.4  Tốc độ tăng giá  giai đoaYïn 1989 –  - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Bảng 2.1.

Chỉ số giá bán lẻ giai đoạn 1976 – 1980 Trang 23 Bảng 2.2 Mức tăng GDP và TNQD thời kỳ 1977 – 1980 Trang 23 Bảng 2.3 Chỉ số giá bán lẻ giai đoạn 1981 – 1988 Trang 23 Bảng 2.4 Tốc độ tăng giá giai đoaYïn 1989 – Xem tại trang 5 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC BẢNG - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng PL2 Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua cáctháng trong năm 2002 Trang76  - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

ng.

PL2 Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua cáctháng trong năm 2002 Trang76 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.1: Chỉ số giá bán lẻ giai đoạn 1976 – 1980 (năm trước bằng 100%) - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Bảng 2.1.

Chỉ số giá bán lẻ giai đoạn 1976 – 1980 (năm trước bằng 100%) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.2: Mức tăng GDP và TNQD thời kỳ 1977 – 1980 (%) - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Bảng 2.2.

Mức tăng GDP và TNQD thời kỳ 1977 – 1980 (%) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2. 3: Chỉ số giá bản lẻ giai đoạn 1981 – 1988 (năm trước bằng 100%) - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Bảng 2..

3: Chỉ số giá bản lẻ giai đoạn 1981 – 1988 (năm trước bằng 100%) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tốc độ tăng giá giai đoạn 1996 – 2000 (%) - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Bảng 2.5.

Tốc độ tăng giá giai đoạn 1996 – 2000 (%) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2. 7: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng giai đoạn 1996 – 2002  - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Bảng 2..

7: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng giai đoạn 1996 – 2002 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2. 8: Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua các quý giai đoạn 1996 – 2006 - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Bảng 2..

8: Tốc độ tăng giá tiêu dùng qua các quý giai đoạn 1996 – 2006 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Trước tình hình lạm phát tăng cao như thế, Quốc hội phấn đấu tỷ lệ lạm phát năm 2005 thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh te á (6,5% so với 8 –  8,5%), giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống còn 5,5%, tổng kim ngạch  XNK tăng 14 – 16%...cuối cùng thì tỷ lệ lạ - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

r.

ước tình hình lạm phát tăng cao như thế, Quốc hội phấn đấu tỷ lệ lạm phát năm 2005 thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh te á (6,5% so với 8 – 8,5%), giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống còn 5,5%, tổng kim ngạch XNK tăng 14 – 16%...cuối cùng thì tỷ lệ lạ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.10: tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu năm 2006.  - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Bảng 2.10.

tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu năm 2006. Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.1 2: Lạm phát và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1996 – 2006(%) - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Bảng 2.1.

2: Lạm phát và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1996 – 2006(%) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.13: Tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng kinh tế trung bình các giai đoạn (%)  - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Bảng 2.13.

Tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng kinh tế trung bình các giai đoạn (%) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.14: Lạm phát, thất nghiệp giai đoạn 1996 – 2006(%) - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Bảng 2.14.

Lạm phát, thất nghiệp giai đoạn 1996 – 2006(%) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Số liệu thống kê tình hình thất nghiệp( Tỷ lệ thất nghiệp thành thị và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn )  qua các năm thể hiện ở  bảng 2.14  - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

li.

ệu thống kê tình hình thất nghiệp( Tỷ lệ thất nghiệp thành thị và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn ) qua các năm thể hiện ở bảng 2.14 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Số liệu thống kê tình hình lạm phát và cán cân thương mại của Việt nam từ 1996 – 2006  thể hiện ở bảng 2.15  - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

li.

ệu thống kê tình hình lạm phát và cán cân thương mại của Việt nam từ 1996 – 2006 thể hiện ở bảng 2.15 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.1 6: Một số chỉ số xếp hạng của Việt Nam theo đánh giá của WFE so với một vài nước trong khu vực ( tính trên 104 quốc gia được khảo sát)  - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Bảng 2.1.

6: Một số chỉ số xếp hạng của Việt Nam theo đánh giá của WFE so với một vài nước trong khu vực ( tính trên 104 quốc gia được khảo sát) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.19: Diễn biến lạm phát từ năm 2003 – 2006 Đơn vị: % tăng giảm - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Bảng 2.19.

Diễn biến lạm phát từ năm 2003 – 2006 Đơn vị: % tăng giảm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.20: Diễn biến giá một số mặt hàng trên thế giới ,2003 -2006 - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Bảng 2.20.

Diễn biến giá một số mặt hàng trên thế giới ,2003 -2006 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.21: Diễn biến giá cả một số mặt hàng của Việt Nam, 2004-2006 - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Bảng 2.21.

Diễn biến giá cả một số mặt hàng của Việt Nam, 2004-2006 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.22: Điều chỉnh thuế một số mặt hàng, 2005 – 2006(%) - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Bảng 2.22.

Điều chỉnh thuế một số mặt hàng, 2005 – 2006(%) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.23: Điều hành CSTT của NHNN 2005 – 2006 Đơn vị: %  - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Bảng 2.23.

Điều hành CSTT của NHNN 2005 – 2006 Đơn vị: % Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.1: Nguyên nhân gây ra lạm phát Ở Việt Nam 1976 – 2006 theo hai hướng cầu kéo và chi phí đẩy - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Hình 2.1.

Nguyên nhân gây ra lạm phát Ở Việt Nam 1976 – 2006 theo hai hướng cầu kéo và chi phí đẩy Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.1: Quyền số giá tiêu dùng năm 2000 - Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Bảng 3.1.

Quyền số giá tiêu dùng năm 2000 Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan