SKKN Lớp 5 Môn Tiếng việt

11 527 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SKKN Lớp 5 Môn Tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Môn Tiếng Việt Bậc Tiểu Học A- Phần mở đầu: 1- Lý do : Tiếng việttiếng mẹ đẻ của dân tộc Việt Nam . Môn tiếng Việt là một trong những môn quan trọng nhất trong chơng trình phổ thông nói chung , bậc tiểu học nói riêng . Đối với bậc tiểu học , thời gian dành cho môn tiếng Việt từ 5 đến 6 tiết chính khóa trong một tuần . Môn tiếng Việt giáo dục cho các em tình yêu quê hơng đất n- ớc, thế giới quan, nhân sinh quan, góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp cho học sinh. Đồng thời, môn tiếng Việt đã đợc hình thành và phát triển độc lập hàng ngàn năm nay. Nó đợc tích luỹ trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của ông cha ta để lại . 2- Mục đích nhiệm vụ: Hiện nay, tình hình chung, học sinh lại lời, ít thích học môn tiếng việt , nhất là phân môn: Tập làm văn . Nhiều khi học sinh làm bài diễn đạt còn lủng củng , dùng từ thiếu chính xác, viết câu sai . dẫn đến ý nghĩa không đúng theo yêu cầu của đề bài . Chơng trình tiểu học đợc chia làm hai giai đoạn : Giai đoạn đầu là lớp 1, 2 , 3 và giai đoạn thứ hai là lớp 4 ,5 . Vì thế , đối với chơng trình tập làm văn lớp 4 là lớp đầu tiên , các em viết bài văn hoàn thiện thành văn bản chứ không còn là viết đoạn văn nh ở lớp 2,3 . Nh vậy, phân môn tập làm văn khó hay không khó ? Các em phải học thế nào ? Thầy cô giáo phải dạy thế nào ? ( Dạy - học cái gì? Dạy - học nh thế nào ? ) . Đây là những câu hỏi đặt ra trớc mắt cho mọi chúng ta cần phải nghiên cứu , tìm ra phơng pháp cụ thể phù hợp với từng địa phơng con em học trờng tiểu học ở đó . B- Phần nội dung : 1- Ph ơng pháp tiến hành : Khi làm bài tập làm văn , học sinh phải đọc kỹ đề , xác định đúng trọng tâm của đề văn, kiểu bài. Chẳng hạn : Kiểu bài : Tả đồ vật, tả loài vật, tả cây cối, tả cảnh, kể chuyện, thuật chuyện . xoay quanh mấy vấn đề chính nh sau : - Tả chiếc cặp, cây bút . - Tả cây bóng mát trớc sân trờng em . - Tả quang cảnh trờng em trớc buổi học (Hoặc giờ ra chơi , tan buổi học) - Tả con đờng quen thuộc từ nhà đến trờng - Thuật lại một việc tốt ở trờng - Tả ngôi nhà em đang ở - Tả con heo ( Con mèo , con gà trống .) nhà em . - Kể lại một câu chuyện cây tre trăm đốt ( Tấm Cám , cô chủ không biết quý tình bạn .) - Thuật lại một việc tốt mà em đã làm ở nhà . - Thuật lại một việc tốt mà em đã chng kiến tại nơi em ở . Vậy để làm một bài tập làm văn với những kiểu bài trên , học sinh phải lấy chất liệu từ đâu. Cái Chất liệu đó chính là các em phải đi từ Trực quan sinh động đến t duy trừu tợng có nghĩa là các em phải biết quan sát xem ngôi nhà , con đờng làng, ngôi trờng . có gì đặc biệt , đáng chú ý. Cần xem chiếc cặp, con gà, con heo , cây trồng . có màu sắc gì ? đặc điểm gì? xem sự việc diễm ra nh thế nào theo thứ tự không gian và thời gian ? có gì nổi bật ? a- Đây chính là b ớc quan sát : Muốn quan sát tốt thì các em phải biết quan sát từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, nắm bắt đợc những đặc trng cơ bản của sự vật , hiện tợng. Các em phải tập trung toàn bộ thính giác, thị giác, khớu giác, vị giác . và gởi gắm tình cảm của mình vào sự vật, hiện tợng đó . - Thính giác : Nghe âm thanh - Thị giác : Thấy màu sắc , hình ảnh , hoạt động . - Khớu giác : Ngửi mùi gì ? - Vị giác : Nếm vị để biết ngọt , chua , đắng , . - Lòng cảm : Nỗi buồn , vui , thơng ghét . - óc nghĩ có ý, so sánh và liên tởng , . Khi quan sát , các em cần phải biết quan sát theo thứ tự . Ví dụ : + Tả con mèo : Ngời viết đã nhìn thấy : Lông màu trắng mợt , . cặp mắt tròn xoe , âm thanh : Meo meo , động tác rình bắt chuột : nép mình vào góc nhà , nhảy thoạt ra vồ bắt chuột , đã nghĩ đến ngời bạn của bà con nông dân + Nhà văn Tô Hoài đã quan sát kỹ : Chim chích bông để tả Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm , Hai chiếc cánh nhỏ xíu , cánh nhỏ mà xoải nhanh vun 2 vút , cặp mỏ chích bông tí teo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại . ở đây tác giả đã dùng phơng pháp so sánh làm nổi bật nét đặc trng của Chim chích bông . + Tả hoa mai vàng , ngời đã nhìn thấy : Nụ hoa ngời nh ngọc , cánh hoa ánh lên sắc vàng muốt , đã ngửi Thấp thoáng một mùi hơng , đã nghĩ : Đến một đàn bớm rập rờn . + Nhờ quan sát kỹ , nên khi tả bãi ngô , nhà văn Nguyên Hồng đã viết : Những lá ngô rộng , dài , trổ ra mạnh mẽ , nõn nà , Trên ngọn , một thứ búp nh kết bằng nhung và phấn vơn lên . Những đàn bớm trắng , bớm vàng bay đến , thoáng đỗ rồi thoáng bay đi . Núp trong cuống lá , những bắp ngô non nhú lên và lớn dần . Hoặc khi thuật lại một việc tốt , Bích Hà (Học sinh giỏi toàn quốc năm 1995) đã viết : Em bé giúp chú thơng binh bớc lên xe . Chiếc xe nổ máy và bắt đầu chuyển bánh . Chú thơng binh vẫn không ngớt lời khen và cảm ơn em bé . Em bé vui sớng đứng nhìn theo chiếc xe rồi đa tay vẫy cho đến khi chiếc xe xa tít mới thôi . Vậy bớc quan sát là một bớc rất quan trọng , nếu không quan sát kỹ , làm sao tả lại chi tiết nh vậy . Thế nhng khi quan sát đợc rồi , các em còn phải chịu khó suy nghĩ để viết thành bài văn . b- B ớc viết thành văn : Sau khi quan sát xong , các em suy nghĩ là một bớc tiếp theo tuỳ theo khả năng của mỗi em . Các em có thể viết tốt hơn , từ ngữ câu văn sẽ cụ thể , gọn gàng , gợi tả hơn nhiều . Vì thế , trong phân phối chơng trình phân môn : Tập làm văn có tiết : Tập làm văn ( miệng ) sau khi các em đã tìm ý và lập dàn bài của đề văn đó . Đối với tiết tập làm văn ( miệng ) là một tiết học hết sức quan trọng , chuẩn bị cho các em làm bài viết . Hiện nay , đa số giáo viên cho học sinh về nhà chuẩn bị bài trớc rồi sau đó giáo viên gợi ý cho học sinh thuyết trình . Điều này , hạn chế cho học sinh khả năng độc lập và phát triển nói . Đối với tiết tập làm văn miệng , giáo viên cần học sinh nắm bắt dàn bài . Dựa vào dàn bài , giáo viên gợi ý cho học sinh tự nói , phát triển thành từng đoạn văn , học sinh tự nhận xét xây dựng với nhau từ đoạn văn phát triển thành bài văn , chứ không nên cho học sinh trình bày một lúc cả một bài văn miệng . Hiện nay , đối với tiết này , có một số Thầy cô còn xem nhẹ , cha chịu khó dẫn dắt học sinh tích cực hoạt động . 3 Phân môn tập làm văn là một trong những phân môn đòi hỏi khả năng tổng hợp , phân tích , phát triển nói và viết . Vì thế , muốn làm bài tập làm văn tốt thì việc viết chính tả , đọc , viết , từ ngữ , ngữ pháp phải tốt . * Rèn luyện chữ viết và đọc: Đối với học sinh tiểu học , việc rèn đọc và chữ viết là quan trọng nhất . Các em đã lên lớp 4 , tối thiểu là học sinh phải đọc thông , viết thạo . Ngôn ngữ tiếng việt là đọc sao viết vậy. Vì thế , trong mỗi tiết học nhất là tập đọc, học thuộc lòng giáo viên cần chú ý đến học sinh đọc chính xác về từ , ngắt câu đúng . Sau đó , tiếng đến đọc diễn cảm qua việc tìm hiểu về ý của bài . Từ đó , rèn luyện cho các em biết dùng từ chính xác , cách diễn đạt câu hay , cách bố cục hợp lý . để từ đó hổ trợ cho việc học tập làm văn của các em . Song song với việc luyện đọc , cần luyện cho học sinh viết . Viết sạch sẽ , rõ ràng , viết đúng chính tả . Đối với học sinh tiểu học hiện nay , thờng hay dùng viết ngòi bút có Bi dễ dẫn đến học sinh viết chữ xấu , cho nên giáo viên khi họp phụ huynh học sinh đầu năm cần phân tích rõ tác hại của việc viết Bút bi để học sinh tuyệt đối không nên dùng Bút bi mà dùng bút mực . Học sinh hoc phải có vở soạn bài chuẩn bị trớc và rèn chữ viết để giáo viên kiểm tra hàng ngày . Đây cũng là tạo cho các em rèn luyện chữ viếtviết đúng chính tả . Khi làm bài văn , các em cần lu ý cách dùng từ : * Dùng từ : Dạy từ ngữ là thực hiện qui trình từ chính xác hoá vốn từ đến tích cực hóa vốn từ cho học sinh cho nên tích thực hành đợc quán triệt ngay từ lúc cung cấp vốn từ . Có nghĩa là việc dạy học dạy từ không chỉ hạn hẹp trong giờ từ ngữ mà chúng ta cần tiến hành trong tất cả các môn học khác và lúc có thể . Ngoài ra , Thầy cô còn theo dõi vốn từ các em trong giao tiếp hàng ngày để kịp thời chính xác hóa , tích cực hóa vốn từ đó . Thực tế , hiện nay còn một số thầy cô khi dạy tập đọc , tập đọc và học thuộc lòng cứ nghĩ học sinh giải thích từ không đợc nên rút ra từ rồi tự giải nghĩa cho học sinh chứ không gợi ý ( đặt câu hỏi , dùng trực quan ) cho học sinh giải nghĩa . Khi học sinh nắm bắt đợc nghĩa đen , giáo viên cần mở rộng thêm nghĩa bóng . Chẳng hạn : Xuân : Nghĩa đen chỉ một trong 4 mùa trong năm Nghĩa bóng chỉ tuổi hoặc chỉ cho sự trẻ trung , tơi đẹp . 4 Cụ thể : Chỉ tuổi Ví dụ : Chị ấy năm nay , đã đợc hai mơi xuân . Chỉ cho sự trẻ trung tơi đẹp : Ví dụ : Làm cho đất nớc càng ngày thêm xuân . Sau khi các em đợc trao giồi hàng ngày tăng thêm vốn từ , thì trong đầu các em hình thành sự phân tích cách dùng từ chính xác phù hợp với từng điều kiện văn cảnh . Chẳng hạn : khi các em tả một ngời bạn thì các em phải dùng : Bạn ấy cao hơn em một chút Chứ không thể nói Bạn ấy dài hơn em một chút . Khi học sinh làm văn nói về Cái chết của từng ngời , từng đối tợng khác nhau . Cụ thể : Chiến sĩ ta đã hy sinh trên chiến trờng miền Nam . Nhng khi nói đến bọn giặc thì Bọn đến quốc Mỹ đã bị ngã gục trên chiến trờng miền Nam . Khi nói đến sự ra đi của Bác Hồ , nhà thơ Tố Hữu đã viết : Bác Hồ lên đờng nhẹ bớc tiên - Trong quá trình giảng dạy , giáo viên chúng ta còn gặp nhiều điều của học sinh diễn ra sự việc một cách ngây thơ , dẫn đến thiếu tế nhị , mất đi sự kính trọng (tế nhị phong cách văn học ) nh học sinh viết : Nhà em có nuôi một ông nội . Điều này xảy ra học sinh cha suy nghĩ kỹ do đó giáo viên cần phân tích cho học sinh thấy cái sai dùng từ nuôi và nên sửa lại. Nhà em, ai cũng kính yêu ông nội và luôn đợc muốn gần ông - Mặt khác, học sinh còn phải biết phân loại, sử dụng từ loại cho phù hợp theo từng sự vật, sự việc chẳng hạn: Lá xanh (xanh non, xanh um, xanh mơn mởn, xanh lá cây xanh da trời .) Ví dụ: Tả vờn rau, các em phải lu ý từng loại rau mang hình dáng, màu sắc khác nhau, cùng là màu lá xanh nhng nhiều lá xanh không hoàn toàn giống nhau. Cụ thể : Bắp cải màu xanh non. Xà lách xanh mơn mởn. - Phát triển thêm một bớc nữa là học sinh khi viết văn còn phải biết cách dùng từ tợng thanh, tợng hình. Muốn vận dụng tốt điều này thì học sinh phải nắm bắt đợc những từ láy để tạo cho câu văn thêm phần bóng bẩy. Cụ thể: Xinh - xinh xinh 5 Dịu - dìu dịu Sạch - sạch sành sanh Xanh biếc - xanh biêng biếc Lóng lánh - lóng la lónglánh Âm thanh: Thánh thót , choách choách , tí tách, râm ran, thì thào . Ví dụ: Khi tả con mèo: đôi mắt chú mèo nhà em tròn xoe, xanh biêng biếc , lóng la lóng lánh Hoặc: Cứ mỗi khi hè tới, hoa phợng vĩ đỏ rực hai bên bờ sông Hơng bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dãi lụa đào ửng hồng cả phố phờng. - Song song, với việc sử dụng từ láy, học sinh còn phải biết kết hợp với nghệ thuật so sánh làm nổi bật sự vật, hiện tợng mà không cần nói nhiều, tạo cho câu văn thêm hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc. Ví dụ: Khi tả cơn lũ, Khánh Hữu đã viết: Có tiếng sống ồ ồ từ phía cạnh trên. (Dùng từ tợng thanh ồ ồ Nớc lũ nh con trăn khổng lồ, hung hăng ào đến, phóng ầm ấm trong thung lũng so sánh nớc lũ nh con trăn khổng lồ sử dụng âm thanh ầm ầm . - Hoặc khi làm văn miêu tả, học sinh có thể nhân cách hoá thêm một chút để làm cho chất văn thêm bóng bẩy nh khi tả đàn gà, ngời viết chú gà trống choai vỗ cánh phành phạch, cất tiếng gáy vang nh một chàng trai lực lỡng. chị mái mơ nhẹ nhàng bớc từng bớc rất dịu dàng khiến cho ngời đọc cảm nhận chú gà trống chị mái mơ đợc gần gũi với ngời viết hơn. Nh vậy, vốn từ này ở đâu mà các em có đợc? đó chính là qua chuỗi thời gian dài và liên tục, các em đợc tiếp nhận qua quá trình học tập chính khoá, giao tiếp bạn bè, mọi ngời xung quanh, đọc báo, xem ti vi . chắc lọc đợc tích luỹ mỗi ngày một ít. Song song với việc sử dụng từ cho chính xác, các em còn phải lu ý đến đặt câu. * Đặt câu Khi viết văn chúng ta phải linh hoạt, không nên dùng lặp từ cững nh viết câu văn nhàm theo một cách nặng nề, đơn điệu. Ví dụ: Chiếc cặp mới của em làm bằng da. Chúng ta cần viết bóng bẩy hơn:" Chiếc cắp mới của em thơm phức mùi da Hoặc là: Con heo nhà em mập, cặp mắt híp lại, hai tai vấp xuống Có thể thay bằng: Mỗi khi cho chú lơn ăn, em mải mê nhìn cặp mắt him híp của nó, hai tai to vấp xuống trông thật là mập. 6 Thế nhng, để đạt đợc sự linh động đó thì đầu tiên học sinh phải nắm chắc dấu câu. Khi nào ta dùng dấu chấm , dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm , . Thực tế, hiện nay vẫn còn nhiều em sử dụng dấu câu tuỳ tiện, nhiều khi dẫn đến nghĩa của câu đó diễn đạt không còn chính xác, thậm chí trong cả một đoạn văn dài không có một dấu câu. C- Phần kết luận: Tập làm văn là một phân môn tiếng việt có tính chất thực hành toàn diện, tổng hợp và sáng tạo. mang tính chất thực hành vì nhiệm vụ chủ yếu của nó là hình thành cho học sinh hệ thống kĩ năng viết và nói văn bản. Nói tới tính toàn diện, tổng hợp vì tập làm văn xây dựng trên thành tựu của nhiều môn khoa học khác nhau, trong đó nổi bật là lí thuyết hoạt động lời nói, các hiểu biết về ngôn ngữ , ngữ pháp, lô gích học, lí luận văn học. tập làm văn huy động vốn kiến thức nhiều mặt: Từ các hiểu biết về cuộc sống đến tri thức về văn học, khoa học thờng thức . Tập làm văn còn sử dụng nhiều kĩ năng: Từ kĩ năng dùng từ, đặt câu đến kĩ năng dựng đoạn, viết bài. Bài tập làm văn còn là sản phẩm không lặp lại của mỗi học sinh trớc một đề bài cụ thể. Điều đó giải thích cho tính sáng tạo của tập làm văn. Muốn học tập làm văn tốt thì các em phải học tốt các phân môn: Tập đọc, chính tả, từ ngữ, ngữ pháp, truyện đọc . vì các phân môn này giúp các em dùng từ chính xác, cách diễn đạt câu hay, cách bố cục hợp lí . từ đó hổ trợ cho việc học tập làm văn của các em. * Để làm một bài tập làm văn hay, các em cần phải lu ý đến các bớc: Quan sát, suy nghĩ, tìm ý, dùng từ, đặt câu. Nhng quan trọng nhất các em phải nắm bắt vững một dàn bài làm văn. Cụ thể nh làm một bài tập làm văn,các em phải đọc kĩ đề, nắm bắt đợc trọng tâm của đề . Sau đó, lập dàn bài phù hợp với yêu cầu của đề Một dàn bài tập làm văn thờng có ba phần lớn : Mở bài , thân bài và kết luận . Khi trình bày một bài tập làm văn cần trình bày rõ ràng và đúng các phần đó . Mỗi phần ấy có một yêu cầu riêng , yêu cầu gì và nên làm thế nào ? I- Phần mở bài : Đối với phần mở bài , các em có thể giới thiệu ngắn gọn trực tiếp hoặc luân khởi điều mình muốn nói ( Tả, kể hoặc tờng thuật ) . Ví dụ : Tả chiếc cặp , các em phải giới thiệu chiếc cặp mà em định tả . ( Em có từ bao lâu rồi ? Em mua hay ai cho ? Mua hay cho vào dịp nào ? ở đâu ? ) 7 Đầu năm học lớp 4 , Bố em có mua cho em chiếc cặp sách mới thay cho chiếc cặp cũ đã h . Hoặc : Năm nay , em lên lớp bố , mẹ em mua thởng cho em một chiếc cặp da mới rất đẹp . Em rất thích chiếc cặp này . - Tả con mèo nhà em , học sinh cần giới thiệu con mèo định tả . Học sinh viết : Nhà em có nuôi một chú mèo tam thể . nay đã hơn hai năm . Hoặc : Nhân chuyến về thăm nội , ba em mang về một con mèo mớp để nó trị lũ chuột phá phách , nhà cửa . Mới có mấy hôm mà nó đã nhanh chóng làm quen với em và mọi ngời trong gia đình . - Thuật lại một việc tốt em đã làm hoặc đã chứng kiến ở trờng ( ở lớp ) . Học sinh phải giới thiệu hoàn cảnh và nhân vật ( trớc khi xảy ra câu chuyện ) ở đâu ? lúc nào ? Ai làm ? có những ai ở đó . Học sinh viết : Tiếng chuông reo lên inh ỏi . Các bạn học sinh ngừng chơi và xếp vào hàng , tập thể dục xong , cô giáo chủ nhiệm cho chúng tôi vào lớp . Cô dặn chúng tôi phải giữ gìn trật tự để cô lên họp với Ban giám hiệu . Hoặc : Em mới làm một việc đợc mẹ em khen . Em sẽ thuật lại xem xó đúng là việc tốt không nhé . II- Phần thân bài : Các em phải biết cách viết theo thứ tự , lần lợt các ý từ xa đến gần , từ ngoài vào trong , trớc diễn biến và sau sự việc xảy ra . Tả đồ vật , con vật , sự vật hiện tợng , các em phải chú ý đến cái đặc trng ( cái chung và cái riêng cụ thể ) và đặc điểm ( màu sắc , hình dáng , hoạt động , tính nết ) . Ví dụ : Tả chiếc cặp : Các em cần phải tả : Cái bao quát trớc đến các bộ phận - Tả từ ngoài vào trong . Tả cây chuối : Có nhiều bộ phận mang nét riêng . Lá chuối toả ra bốn phía nh lá cau , buồng chuối , nải chuối , quả chuối cũng có dáng vẻ riêng . Đối với văn miêu tả loài vật , các em thờng bị rơi vào tình trạng liệt kê làm cho bài văn khô khan , giống nh một bài khoa học nêu đặc điểm của từng bộ phận ( cơ quan ) . Văn học là khác với khoa học , khi tả Bài làm văn ta chỉ cần nêu cái đặc trng nhất khiến cho ngời đọc thấy đợc một con vật mà mình tả có đặc điiểm khác với con vật khác . Ví dụ : Khi tả chú mèo con , học sinh viết : 8 Con MiNi có bộ lông tuyệt đẹp : Màu vàng sậm lẫn với trắng tinh và đen tuyền . Nó thờng liếm láp khắp mình , có lẽ nh vây mà bộ lông của nó mợt mà trông rất thích . Đây chính là tả cái bao quát bên ngoài . Tiếp theo em học sinh đó đi vào tả các bộ phận : Thân hình nó mập , đầu nó tròn , hai tai dựng đứng để nghe ngóng . Hai mắt nó long lanh , xanh biếc nh ngọc bích , trong đêm tối , sánh quắc lên nh hai hòn bi để dới ánh mặt trời . Hai bên mép , lơ phơ mấy sợi râu trắng long cong . Bốn chân nhỏ có những vuốt nhọn và sắc , cái đuôi dài ngoe nguẩy . Sau khi tả hình dáng là tả tính tình hoạt động của chú mèo hoặc chúng ta có thể tả tính tình xen vào tả hình dáng . Nhng tả tính tình chỉ cần tả vài đặc trng để làm nổi bật cái tính riêng biệt với con vật khác và xen vào đó , chúng ta có thể dẫn chứng thêm vài ví dụ thực tế để làm nổi bật cá tính của con vật mà mình tả . Chẳng hạn : Chú mèo ấy ngoan lắm . Nó không ăn vụng nh họ mèo . Khi em đặt bát cơm và gọi nó , nó thong thả bớc từng bớc đến cạnh em và hai chân cào cào nh ý chào em đãi nó một bữa ăn ngon lành . Khác với bao con mèo khác , nó lại ngửi ngửi , liếm liếm một cách nhỏ nhẻ . Thế nhng , mỗi khi MiNi bắt chuột , nó không một chút hiền hòa . Hễ tối lại , không thấy nó quanh quẩn bên chân là biết ngay cậu ta đang thu mình trong bóng tối để rình bắt chuột . Vô phúc là con chuột nào lò dò tìm đến , chỉ trong tích tắc là đã nằm gọn dới bộ vuốt sắc của nó rồi . - Đối văn kể chuyện : Học sinh cần làm rõ cốt truyện , có đầu , diễn biến , kết thúc . Cần làm cho ngời đọc , ngời nghe hình dung đợc câu chuyện . Tuyệt đối , tránh cho học sinh mở sách ra chép nguyên văn . - Đối với văn thuật chuyện : Các em phải trình bày trung thành với sự thật đã diễn ra trong cuộc sống . Kể lại đợc cái sự việc chính , các chi tiết quan trọng phục vụ cho ý nghĩa đó . Cần trình bày , diễn biến của sự việc một cách rõ ràng . III- Phần kết luận : Đối với phần kết luận , học sinh tiểu học chỉ yêu cầu dừng lại ở mức độ nêu ý nghĩ , tình cảm qua đồ vật , con vật , cảnh vật , câu chuyện , . Chẳng hạn : - Tả con mèo : Em yêu mến MiNi . Nó không những là dũng sĩ diệt chuột mà còn là ngời bạn trung thành , thân thiết của em . 9 - Tả ngôi nhà : Thế đấy ! Tuy ngôi nhà của em còn thấp , nóng nhng đây là tổ ấm của gia đình em mà không có nơi nào thân yêu đối với em nh ngôi nhà sống chung cha mẹ . - Kể chuyện : Cô chủ không biết qúi tình bạn : Cái giọt nớc mặt đầy hối hận từ từ lăn trên gò má tôi . - Thuật lại việc tốt : Em đứng nhìn cây mới trồng không chán mắt . Càng nhìn , em càng nhớ ơn Bác Hồ . Em tởng nh cây bạch đàn ấy đang mơn mởn vơn lên , tỏa bóng sum sê đời đời nhớ ơn to lớn của Bác . Lu ý : Khi làm một bài tập làm văn , cần giúp các em biết : Khi làm xong bài văn , các em đừng nộp vội Thầy cô ngay . Còn một việc rất cần mà các em phải lu ý đó là : Sửa bài : Phải đọc thật kỹ , sửa lại và gạch bỏ những chỗ sai , hỏng , thừa từ , phát hiện lỗi chính tả . Muốn bỏ chữ nào , câu nào , em dùng thớt gạch ngang chứ không bôi xóa lem nhem hoặc dùng dấu ngoặc đơn đóng lại nh nhiều em hiện nay thờng làm . Vậy việc tự sửa bài của mình là việc không thể thiếu đợc khi hoàn thành một bài tập làm văn . * Kết quả vận dụng : Sau nhiều năm đợc phân công giảng dạy ở lớp naờm . Chúng tôi đã rút ra đợc phơng pháp truyền thụ kiến thức và cách làm một bài tập làm văn để giảng dạy cho các em , kết quả thu đợc rất khả quan . Cụ thể , ở các năm học gần đây, kết quả cuối năm không một học sinh nào bị thiếu điểm môn : Tiếng Việt . C- Kết thúc vấn đề : Trên đây là một sáng kiến kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã rút ra đợc sau nhiều năm đợc phân công giảng dạy lớp naờm. Kinh nghiệm này một phần nào đó giúp các em học tốt hơn về môn Tiếng Việt và nhất là phân môn : Tập làm văn . Ngoài ra , còn có thể giải đáp đợc một số thắc mắc và băn khoăn trong việc thực hiện một bài tập làm văn của các em học sinh . Bên cạnh đó , nhờ có kinh nghiệm này tôi bớc vào giờ giảng một cách tự tin hơn . Tuy nhiên , công tác giảng dạy là một chặng đờng khá dài đối với tôi nhng lại rất ngắn so với quí Thầy , cô đi trớc . Vì vậy , với kinh nghiệm này tôi thiết nghĩ nó cha đợc hoàn tất là mấy . Nên tôi rất mong sự góp ý nhiệt tình của đồng nghiệp cũng 10 . tài : Môn Tiếng Việt Bậc Tiểu Học A- Phần mở đầu: 1- Lý do : Tiếng việt là tiếng mẹ đẻ của dân tộc Việt Nam . Môn tiếng Việt là một trong những môn quan. Đối với bậc tiểu học , thời gian dành cho môn tiếng Việt từ 5 đến 6 tiết chính khóa trong một tuần . Môn tiếng Việt giáo dục cho các em tình yêu quê hơng

Ngày đăng: 11/11/2013, 07:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan