BÀI GIẢNG GDQP ĐH_ BINH KHÍ TIỂU LIÊN AK

19 3K 58
BÀI GIẢNG GDQP ĐH_ BINH KHÍ TIỂU LIÊN AK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA:GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG ……………………………… MÔN HỌC : GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH BÀI GIẢNG ĐỐI TƯỢNG:SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGƯỜI BIÊN SOẠN:TRẦN MỸ DƯƠNG CHỨC VỤ : ÁGIÁO VIÊN CỬ NHÂN KHOA HỌC TP.HM Ngày 15 tháng 04 năm 2007 …………….  PHÊ CHUẨN Ngày 15háng 04 năm 2007 TRƯỞNG KHOA Phần 1: Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN I. MỤC ĐÍCH - Huấn luyện cho học sinh về binh khí súng tiểu liên AK, làm cơ sở để vận dụng trong chiến đấu sau này. II. YÊU CẦU - Nắm được tác dụng_tính năng chiến đấu_cấu tạo chuyển động_tháo lắp thông thường của súng tiểu liên AK. - Biết cách tháo, lắp và bảo quản súng - Đảm bảo an toàn trong huấn luyện III. NỘI DUNG 1. Nội dung - Tính năng kó chiến thuật - Cấu tạo_tác dụng các bộ phận của súng - Sơ lược chuyển động của súng khi bắn - Tháo và lắp súng thông thường 2. Trọng tâm - Tháo và lắp súng thông thường IV. THỜI GIAN - Phần mở đầu : phút - Phần lý thuyết : phút - Phần thực hành : phút - Phần kết thúc : phút V. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP 1.Tổ chức - Lấy lớp học để lên lớp - Lấy đơn vò tổ để luyện tập 2. Phương pháp - Thực hiện qua 3 bước: +Bước 1 : Làm nhanh, khái quát động tác. +Bước 2 : Làm chậm, phân tích động tác. +Bước 3 : Làm tổng hợp. VI. ĐỊA ĐIỂM - Sân trường VII. VẬT CHẤT - Giáo án, tập, bút, đồ thể thao. QUÁ TRÌNH HUẤN LUYỆN STT NỘI DUNG_THỜI GIAN YÊU CẦU ĐẠT ĐƯC PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH VẬT CHẤT GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Phần 1 : MỞ ĐẦU Thời gian : 10 phút Nắm chắc qui đònh và phương án tập luyện Nhận lớp Phổ biến ý đònh huấn luyện. Kiểm tra quân số. Kiểm tra vũ khí trang bò Thông báo thời sự (nếu có). Nêu tên bài học. Phổ biến ý đònh huấn luyện. Phổ biến các quy đònh (qui ước luyện tập_qui ước tượng trưng). Phổ biến phương án tập. Tập hợp 4 hàng ngang. Điểm danh báo cáo. Tổ trực nhật kiểm tra vũ khí. Nghe và nắm tình hình. Nghe và nắm nội dung của buổi học. Nắm chắc và làm theo ý đònh của giáo viên. Chấp hành đúng các qui đònh Nắm chắc và làm theo phương án đề ra. Giáo án, tập bút, trang phục thể thao. 2 Phần2 : NỘI DUNG a. Tính năng kó chiến thuật Thời gian : phút Nắm chắc và thành thạo động tác. Giảng giải, phân tích, kết hợp với hình ảnh, tranh vẽ, mô hình… Nghe nhìn, ghi chép, hỏi thắc mắc… b. Cấu tạo_tác dụng các bộ phận của súng. Thời gian : phút Nắm chắc và thành thạo động tác. Giảng giải, phân tích, kết hợp với hình ảnh, tranh vẽ, mô hình… Nghe nhìn, ghi chép, hỏi thắc mắc… c. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn. Thời gian : phút Nắm chắc và thành thạo động tác. Giảng giải, phân tích, kết hợp với hình ảnh, tranh vẽ, mô hình… Nghe nhìn, ghi chép, hỏi thắc mắc… d. Tháo và lắp súng thông thường. Thời gian : phút Nắm chắc và thành thạo động tác. Giảng giải, phân tích, kết hợp với hình ảnh, tranh vẽ, mô hình… Thực hành : Làm chậm có phân tích. Quan sát, hình dung và nắm được kó thuật động tác. 3 Phần 3 : HỘI THAO_ KIỂM TRA Thời gian : 10 phút Nắm chắc và thành thạo động tác. Phổ biến nội dung kiểm tra. Học sinh thực hiện. Nghe nhìn và tự đánh giá. 4 Phần 4 kết thúc Thời gian : phút Nắm được Tập trung lớp. Hệ thống toàn bài, giải quyết thắc mắc. Nhận xét, đánh giá. Giao nhiệm vụ về nhà. Xuống lớp. đònh trật tự xếp hàng. Nghe nhìn. Phần 2: NỘI DUNG A. TÁC DỤNG_TÍNH NĂNG KĨ CHIẾN THUẬT I. Tác dụng - Súng tiểu liên AK trang bò cho một người dùng hỏa lực để tiêu diệt sinh lực đòch, có thể dùng lưỡi lê báng súng để đánh gần. II. Tính năng : - Súng bắn được liên thanh và phát một (chủ yếu là bắn liên thanh). - Tầm bắn ghi trên thước ngắm +Đối với AK thường : Từ 1-8 +Đối với AKMS và AKM : Từ 1-10 - Tầm bắn thẳng + Đối với mục tiêu người nằm (cao 0,5m)là 350m + Đối với mục tiêu người chạy (cao 1,5m)là 525m - Tầm bắn hiệu quả +Khi bắn phát 1 là : 400m + Khi bắn liên thanh là :300m + Bắn máy bay và quân nhảy dù là 500m + Tầm sát thương của đầu đạn 1500m +Tầm bay xa nhất của đầu đạn là 3000m (ở góc 32 0 ) và 5426m (ở góc 45 0 ) + Hỏa lực tập trung mặt đất mặt nước là 800m - Tốc độ bắn + Tốc độ bắn lý thuyết là 600phát /phút +Tốc độ bắn chiến đấu: • Bắn phát một là 40 phát /phút • Bắn liên thanh là 100phát /phút - Số liệu kó thuật - Súng dùng được 2 kiểu đạn + Kiểu 1943 : do Liên Xô sản xuất + Kiểu 1956 : do Trung Quốc sản xuất +Súng dùng chung đạn với các loại súng RPD, RPK, K63, CKC. +Súng dùng được với các loại đạn : Đạn vạch đường, đạn thường, đạn xuyên cháy, đạn cháy - Hộp tiếp đạn chứa được 30 viên B. CẤU TẠO TÁC DỤNG CÁC BỘ PHẬN CỦA SÚNG I. CẤU TẠO CHUNG : gồm 11 bộ phận  Nòng súng  Bộ phận ngắm  Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng  Bệ khóa nòng và thoi đẩy  Khóa nòng  Bộ phận cò  Bộ phận đẩy về  ng dẫn thoi và ốp lót tay  Báng súng và tay cầm  Hộp tiếp đạn  Lê - Phụ tùng đồng bộ của súng gồm :ống đựng phụ tùng, thông nòng, dây đe, túi đựng hộp tiếp đạn và khâu để bắn đạn hơi. II. TÊN GỌI TÁC DỤNG CẤU TẠO CỦA SÚNG 1. Nòng súng a. Tác dụng - Làm buồng đốt và chòu áp lực của khí thuốc - Đònh hướng bay cho đầu đạn - Tạo cho viên đạn có sơ tốc ban đầu làm cho viên đạn vừa vận động vừa xoay quanh trục của nó với vận tốc xoay là 3000vòng/s. Hình 1 : Nòng súng b. Cấu tạo - Nòng súng có zen để lắp vành bảo vệ, bộ phận giảm nẩy và bộ phận bắn đạn hơi. - Bệ đầu ngắm, khâu truyền khí thuốc, rãnh xoắn ,đoạn cuối không có rãnh xoắn gọi là buồng đốt. - Trong nòng súng là lòng súng, trong lòng súng có 4 rãnh xoắn. 2. Bộ phận ngắm a. Tác dụng : - Dùng để ngắm bắn mục tiêu ở các cự ly khác nhau b. Cấu tạo: Gồm: Đầu ngắm và Thước ngắm. - Đầu ngắm : +Bệ đầu ngắm. +Vành bảo vệ. +Chốt đònh vò để chỉnh về hướng. +Đầu ngắm có ren để chỉnh về tầm. - Thước ngắm +Khe ngắm. +Vạch khấc. +Mặt số. +Núm cỡ (có ren và lò xo). Hình 2 :Bộ phận ngắm 3. Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng a. Tác dụng - Dùng để che bụi và liên kết các bộ phận (a) (b) Hình 3: (a) Hộp khóa nòng (b) Nắp hộp khóa nòng b. Cấu tạo + Cửa thoát vỏ đạn + Khuyết để cho đường lùi khóa nòng về sau + Lỗ chứa đuôi cốt lò xo +Các chốt đònh vò, gờ trượt, máng trượt 4. Bệ khóa nòng và thoi đẩy a.Tác dụng - Đẩy khóa nòng vào buồng đốt và đóng kín làm cho khóa nòng chuyển động. b. Cấu tạo - Tay kéo khóa nòng. - chứa khóa nòng. - Rãnh lượn - Mấu giương búa - chứa bộ phận đẩy về. - Các gờ trượt, máng trượt - Mấu ấn lưới bảo hiểm. - Cần thoi, mặt thoi, rãnh thoi. Hình 4 :Bệ khóa nòng và thoi đẩy 5. Khóa nòng a. Tác dụng - Đẩy viên đạn vào buồng đốt đóng kín buồng đốt để kéo vỏ đạn ra ngoài. b. Cấu tạo :  Tai khóa  Kim hỏa  Mấu móc vỏ đạn Hình 5:Khóa nòng 6. Bộ phận cò a. Tác dụng - Làm cho khóa nòng chuyển động b. Cấu tạo - Rãnh cò - Lẫy cò búa - Lẫy bảo hiểm [...]... Khi bắn liên thanh - Hình 13 : vò trí các bộ phận cò khi bắn liên thanh Gạt cần đònh cách bắn về vò trí bắn liên thanh ,bóp cò ngoàm giữ búa dời khỏi tai búa  búa nhờ tác dụng của lò xo đập vào kim hỏa  kim hỏa chọc vào hạt lửa  hạt lửa cháy  đốt cháy thuốc phóng  thuốc phóng cháy sinh ra áp lực đẩy đầu đạn vận động Khi đầu đạn qua lỗ trích khí thuốc ,một phần khí thuốc,phụt qua lỗ truyền khí thuốc... dẫn thoi b Cấu tạo : - Ống thoi - Lỗ thoát khí 10 Hộp tiếp đạn a Tác dụng : - Chứa và tiếp đạn b Cấu tạo - Gờ giữ đạn - Bàn nâng đạn - Mấu trước - Mấu sau - Đáy trong và đáy ngoài lò xo Hình 10 : Hộp tiếp đạn 11 Lê :có 2 loại - Lê dời và lê liền Hình 11 : Lưỡi lê C CHUYỂN ĐỘNG CỦA SÚNG I.VỊ TRÍ KHI LÊN ĐẠN - vò trí lên đạn: gạt cần đònh cách bắn về vò trí liên thanh hoặc phát một kéo cần kéo khóa nòng... bộ phận cò khi bắn phát một Gạt cần đònh cách bắn về vò trí bắn phát một ,mấu đề không đè lên lẫy phát một làm cho lẫy phát một xoay cùng trục cò Khi bóp cò, hoạt động của các bộ phận của súng như bắn liên thanh chỉ khác : khi búa ngã về sau, do vẫn bóp cò nên khấc mắc lẫy phát một của búa mắc vào khấc đầu lẫy phát một, muốn bắn tiếp phải thả tay cò để lẫy phát một ngả về sau búa rời khỏi khấc mắc lẫy... ốp lót tay III.ĐỘNG TÁC LẮP SÚNG Bước 1 :Lắp ống dẫn thoi và ốp lót tay trên - Tay trái giữ súng như khi tháo ,tay phải cầm ống dẫn thoi và ốp lót tay trên lắp đầu ống dẫn thoi vào khuyết ở khâu truyền khí thuốc ,ấn ốp lót tay trên xuống ,gạt lẫy giữ ống dãn thoi xuống hết cỡ Bước 2:Lắp bệ khóa nòng và khóa nòng - Lắp khóa nòng vào bệ khóa nòng :Tay phải cầm bệ khóa nòng ,như khi tháo ,tay trái cầm khóa... ,gạt cần đònh cách bắn về vò trí khóa an toàn Bước 5 : Lắp thông nòng súng - Tay trái cầm ốp lót tay giữ súng như khi tháo ,tay phải cầm đầu thông nòng lắp đầu thông nòng vào lỗ chứa dưới khâu truyền khí thuốc và ốp lót tay dưới ,ấn xuống để đuôi thông nòng lọt vào khuyết chứa ở bệ thước ngắm Bước 6 :Lắp ống phụ tùng - Hai tay kết hợp lắp ống phụ tùng vào ống đựng Tay trái cầm súng như khi tháo Tay... dõi lớp và 4 tổ mình - Giáo viên bao qt, hướng dẫn sửa chữa III PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP - Cá nhân tự nghiên cứu động tác - Cá nhân và tổ tập chung - Lúc đầu tập châm phân đoạn các cử động của một động tác liên hồn, sau đó tập nhanh IV THỜI GIAN - Tính năng kó chiến thuật : phút - Cấu tạo_tác dụng các bộ phận của súng : phút - Sơ lược chuyển động của súng khi bắn : phút - Tháo và lắp súng thông thường : . Phần 1: Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN I. MỤC ĐÍCH - Huấn luyện cho học sinh về binh khí súng tiểu liên AK, làm cơ sở để vận dụng trong chiến đấu sau này. II. YÊU CẦU -. Súng bắn được liên thanh và phát một (chủ yếu là bắn liên thanh). - Tầm bắn ghi trên thước ngắm +Đối với AK thường : Từ 1-8 +Đối với AKMS và AKM : Từ 1-10

Ngày đăng: 11/11/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

Nghe và nắm tình hình. Nghe và nắm nội dung  của buổi học. - BÀI GIẢNG GDQP ĐH_ BINH KHÍ TIỂU LIÊN AK

ghe.

và nắm tình hình. Nghe và nắm nội dung của buổi học Xem tại trang 5 của tài liệu.
Quan sát, hình dung và nắm được kĩ thuật động  tác. - BÀI GIẢNG GDQP ĐH_ BINH KHÍ TIỂU LIÊN AK

uan.

sát, hình dung và nắm được kĩ thuật động tác Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1: Nòng súng - BÀI GIẢNG GDQP ĐH_ BINH KHÍ TIỂU LIÊN AK

Hình 1.

Nòng súng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2 :Bộ phận ngắm - BÀI GIẢNG GDQP ĐH_ BINH KHÍ TIỂU LIÊN AK

Hình 2.

Bộ phận ngắm Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 3: (a) Hộp khóa nòng (b) Nắp hộp khóa nòng - BÀI GIẢNG GDQP ĐH_ BINH KHÍ TIỂU LIÊN AK

Hình 3.

(a) Hộp khóa nòng (b) Nắp hộp khóa nòng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 4: Bệ khóa nòng và thoi đẩy - BÀI GIẢNG GDQP ĐH_ BINH KHÍ TIỂU LIÊN AK

Hình 4.

Bệ khóa nòng và thoi đẩy Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 8: Báng súng và tay cầm - BÀI GIẢNG GDQP ĐH_ BINH KHÍ TIỂU LIÊN AK

Hình 8.

Báng súng và tay cầm Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 9: Ốp lót tay và ống dẫn thoi - BÀI GIẢNG GDQP ĐH_ BINH KHÍ TIỂU LIÊN AK

Hình 9.

Ốp lót tay và ống dẫn thoi Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 10 : Hộp tiếp đạn b. Cấu tạo  - BÀI GIẢNG GDQP ĐH_ BINH KHÍ TIỂU LIÊN AK

Hình 10.

Hộp tiếp đạn b. Cấu tạo Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1 2: Vị trí các bộ phận cò khi lên đạn II.CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN KHI BẮN  - BÀI GIẢNG GDQP ĐH_ BINH KHÍ TIỂU LIÊN AK

Hình 1.

2: Vị trí các bộ phận cò khi lên đạn II.CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN KHI BẮN Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1 4: Vị trí các bộ phận cò khi bắn phát một - BÀI GIẢNG GDQP ĐH_ BINH KHÍ TIỂU LIÊN AK

Hình 1.

4: Vị trí các bộ phận cò khi bắn phát một Xem tại trang 15 của tài liệu.
D. THÁO VÀ LẮP SÚNG THÔNG THƯỜNG I. QUI TẮC THÁO LẮP SÚNG  - BÀI GIẢNG GDQP ĐH_ BINH KHÍ TIỂU LIÊN AK
D. THÁO VÀ LẮP SÚNG THÔNG THƯỜNG I. QUI TẮC THÁO LẮP SÚNG Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 16 :tháo ống phụ tùng - BÀI GIẢNG GDQP ĐH_ BINH KHÍ TIỂU LIÊN AK

Hình 16.

tháo ống phụ tùng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 15 :Tháo hộp tiếp đạn - BÀI GIẢNG GDQP ĐH_ BINH KHÍ TIỂU LIÊN AK

Hình 15.

Tháo hộp tiếp đạn Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 18 :tháo bộ phận đẩy về Bước 6 : Tháo bệ khóa nòng và khóa nòng  - BÀI GIẢNG GDQP ĐH_ BINH KHÍ TIỂU LIÊN AK

Hình 18.

tháo bộ phận đẩy về Bước 6 : Tháo bệ khóa nòng và khóa nòng Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan