giao van 8 cuc hay

42 289 0
giao van 8 cuc hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nhiệt liệt chúc mừng ngày nhà giáo việt nam 20- 11-2010 giáo án ngữ văn 8 chuẩn kiến thức kỹ năng cả năm mới 2010-2011 Tit 1 + 2 Vaờn baỷn Thanh Tũnh (1911-1988) A . Mc tiờu cn t : 1. Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "Tôi" ở buổi tựu trờng đầu tiên. - Thấy đợc thái độ, cử chỉ yêu thơng và trách nhiệm của ngời lớn đối với thế hệ tơng lai. - Thấy đợcc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ của nhà văn Thanh Tịnh. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy. B. Cỏc hot ng dy hc : - Chun b: Phiu hc tp, mỏy chiu - n nh t chc, kim tra vic chun b bi ca hc sinh. - Bi mi ( ly mc 3 Nhng iu cn lu ý SGV vo bi). GV HS Ni dung cn t Hot ng 1: Gii thiu v tác giả - tác phẩm ? Bằng sự hiểu biết cá nhân và qua việc soạn bài, hãy giới thiệu về tác giả Thanh Tịnh và tác phẩm “ Tôi đi học” ? - Trình bày theo chú thích TGTP trang 8 I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm 1. Tác giả : - Thanh tịnh(1911- 1988) - Tác phẩm mang văn phong đằm thắm, êm dịu, trong trẻo - Bổ sung theo “ Những điều cần lưu ý” trang 3 SGV I. Tiếp xúc V/b 1. Tác giả - tác phẩm 2. Tác phẩm “ Tôi đi học “ : In trong tập “ Quê” xuất bản năm 1941 Hoạt động 2: - Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu 1 đoạn - 2 HS đọc tiếp II. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc – Chú thích a. Đọc : Chú ý giọng gợi cảm, nhẹ nhàng tha thiết - Hướng dẫn đọc chú thích - Tự đọc CT b. Chú thích : lưu ý chú thích 2,6,7 ? VB thuộc thể loại gì? Vì sao? (Truyện ngắn mang đậm chất hồi kí) - Trả lời CN 2. Thể loại : truyện ngắn 3. Phương thức biểu đạt ? VB được viết theo phương thức biểu đạt ? - Nhận xét Tự sự – miêu tả - biểu cảm ? Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của nhân vật “ tôi” được kể theo trình tự nào? Thảo luận 4. Bố cục ( trình tự kể ) Theo trình tự thời gian và không gian - Tương ứng với trình tự ấy là những đoạn văn nào? - Đánh dấu trong SGK 1-Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng ( Từ đầu → “ lòng tôi lại tưng bừng rộn rã” - Củng cố bằng máy chiếu - Ghi ND chính vào vở 2-Cảm nhận của “tôi” trên con đường tới trường. ( Từ “ Buổi mai hôm ấy” → Trên ngọn núi” G/V: Như vậy, từ những biến chuyển của đất trời vào dịp cuối thu và hình ảnh những em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tới trường gọi cho nhân vật “ tôi” nhớ lại mình ngày ấy với những kỷ niệm trong sáng, được tái hiện theo trình tự thời gian. Kỷ niệm ấy đã sống dậy ào ạt trong lòng tác giả để thành truyện ngắn này - Lắng nghe, suy ngẫm 3 - Cảm nhận của “ tôi” lúc ở sân trường. ( Tiếp → được nghỉ cả ngày nữa” ) 4 – Cảm nhận của nhân vật “ tôi” trong lớp học ( đoạn còn lại). III. Tìm hiểu văn bản: ? Đọc VB, em có cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” không ? Đó là tâm trạng như thế nào? - Thảo luận lớp - 1. Tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học: Rất hồi hộp và bỡ ngỡ ? Tâm trạng ấy được thể hiện ở những lúc nào? - Trả lời dựa theo “ bố cục” - Chốt, dẫn dắt tiếp ? khi cùng mẹ đi trên con đường tới trường trong ngày khai giảng đầu tiên, nhân vật “ tôi” có cảm nhận và tâm trạng như thế nào? - Quan sát đoạn từ “ buổi mai” → “ngọn núi” - Liệt kê, phân tích chi tiết a. Khi cùng mẹ đi trên đường tới trường: - Con đường cảnh vật vốn rất quen nhưng lần này tự nhiên thấy lạ → tự cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng. - Cảm thấy đứng đắn, trang trọng với bộ quần áo dài, với mấy quyển vở mới trên tay. - Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở. Vừa lúng túng, vừa muốn khẳng định mình khi xin mẹ được cầm bút thước như các bạn khác Tâm trạng ấy xuất phát do đâu? - Yêu cầu đọc từ “ trước sân trường Mĩ Lí” → “ rộn ràng trong các lớp” Thảo luận lớp - Quan sát đoạn văn ⇒ Sự kiện quan trọng : Hôm nay tôi đi học. Đó là dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của một cậu bé giàu cảm xúc trong ngày đầu tới trường, tự thấy mình như đã lớn lên ? – Khi đứng giữa sân trường trong ngày khai giảng đầu tiên, nhân vật “tôi” thấy thế nào? - Tìm chi tiết b. Khi đứng giữa sân trường: - Thấy sân trường dày đặc cả người, ai cũng quần áo sạch sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa. - Thấy ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường, cảm thấy mình bé nhỏ dâm lo sợ vẩn vơ ? Khi nghe ông đốc gọi tên từng người vào lớp, nhân vật “tôi” cảm thấy thế nào? Thảo luận lớp (nhận xét chi tiết VB) c. Khi nghe gọi tên vào lớp: - Cảm thấy quả tim ngừng đập, giật mình lúng túng khi nghe gọi đến tên Hình ảnh ông đốc được nhớ lại qua các chi tiết? Từ đó cho thấy tác giả đã nhớ tới ông đốc bằng T/C nào? - Tìm trong VB và nhận xét (ông nói…nhìn… tươi cười nhẫn nại chờ…) ? Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ như thế nào? Tại sao lại có tâm trạng ấy? - Thảo luận lớp - Cảm thấy sợ khi sắp phải xa mẹ, dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo bạn. Thấy mình bước vào thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ hết → vừa lo sợ vừa cảm thấy sung sướng. ? Những cảm giác nhân vật “ tôi” nhận được khi bước vào lớp là gì? Hãy lý giải những cảm giác đó? - Đọc chi tiết và nhận xét d. Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên : - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi người, mọi vật, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin - Đoạn cuối của VB có 2 chi tiết “ Một con chim… nhìn theo cánh chim”, “ nhưng tiếng phấn của thầy cô… đánh vần đọc nói……… về nhân vật tôi”? ⇒ Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ nhưng yêu cả sự học hành để trưởng thành ? Theo dòng hồi tưởng của tác giả trở về dĩ vãng. Đến đây em có thể lý giải vì sao thời gian và không gian “Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh” ấy lại trở thành kỷ niệm không phai trong tâm trí tác giả? - Trao đổi theo cảm nghĩ cá nhân ⇒ Thời gian và không gian ấy gắn liền với kỷ niệm đầy ý nghĩa : Lần đầu tiên trong đời được cắp sách tới trường ? Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh trong VB? - Tìm các hình ảnh so sánh và phân tích * Các hình ảnh so sánh: (máy chiếu) - Tác dụng : Những hình ảnh so sánh nên thơ, tinh tế hoặc gần gũi dễ hiểu khiến người đọc thấy được tâm trạng của nhân vật và câu chuyện buổi tựu trường đầu tiên của tuổi học trò thêm giàu chất thơ, trong sáng hồn nhiên và đẹp đẽ ? Qua văn bản, tác giả khiến em có cảm nhận gì về thái độ của những người lớn đối với các em bé lần 2. Cảm nhận về thái độ, cử chỉ của người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học : - Các PHHS: Chuẩn bị chu đáo cho đầu tiên đi học ? (Gợi ý : các vị phụ huynh, ông đốc, và thầy giáo?) - GV bình - Nêu chi tiết và nhận xét con em; trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng này: cùng lo lắng, hồi hộp cùng con - Ông đốc : Từ tốn bao dung - Thấy giáo trẻ : vui tính, giàu tình thương. ⇒ Nhà trường và gia đình rất có trách nhiệm với thế hệ tương lai. Ngôi trường của nhân vật “tôi” là một ngôi trường giáo dục ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành. ? Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn này là gì? (chú ý bố cục, phương thức biểu đạt -Thảo luận tổ đại diện trình bày 3. Đặc sắc nghệ thuật và mức cuốn hút của tác phẩm: a. Đặc sắc nghệ thuật: - Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian. ? Theo em, điều gì đã cuốn hút, hấp dẫn em? - Trình bày ý kiến cá nhân - Kết hợp hài hòa giữa kể –miêu tả-biểu cảm (tổng kết = máy chiếu) b. Sức cuốn hút của tác phẩm : - Tình huống truyện - Tình cảm ấm áp trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường. - Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường, các hình ảnh so sánh… giàu sức gợi cảm ⇒ Truyện toát lên chất trữ tình thiết tha IV. Tổng kết – ghi nhớ ( SGK) - Hướng dẫn đọc ghi nhớ SGK -HS đọc ghi nhớ V.Luyện tập: -Củng cố bằng phiếu học tập - Yêu cầu thực hiện BT1 - Đọc yêu cầu BT Bài tập 1 : Gợi ý - Dòng cảm xúc ấy diễn biến như thế nào trong buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “tôi” ? ( Theo trình tự thời gian và không gian…) - Dòng cảm xúc ấy được bộc lộ ra sao? + Thiết tha, yêu quí, nhớ một cách sâu sắc ( lấy chi tiết làm dàn bài) + Trong trẻo : Là cảm xúc của tuổi thơ trong ngày đầu tiên đến trường nên rất hồn nhiên, trong sáng, đáng yêu , ( lấy chi tiết phân tích). Bài tập 2: Giao BT 2 về nhà Gợi ý : - Nhớ lại những chi tiết làm em xúc động nhất trong buổi tựu trường - Ghi lại một cách chân thành, tự nhiên và cảm xúc đó trong văn bản của mình * Dặn dò: - Đọc lại VB & bài ghi ở lớp - Học ghi nhớ. Làm BT2 - Soạn bài tiếp theo Ti t A. Mc tiờu cn t : 1. Kiến thức- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ. 2 Kĩ năng:- Thông qua bài học, rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học B. Chun b : - S trũn, phiu hc tp. C. Cỏc hot ng dy hc. GV HS Ni dung cn t Vo bi : - Nhc li quan h t ng ngha, t trỏi ngha bi mi I. T ng ngha rng v t ng ngha hẹp - Cho HS quan sát sơ đồ SGK H: Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá ? vì sao? -Quan sát sơ đồ 1. Ví dụ : → Rộng hơn, vì động vật bao gồm cả thú, chim và cá. - Nêu câu hỏi b SGK ( tr.10) - Trả lời cá nhân - Nhận xét → nghĩa từ “thú” rộng hơn so với “ voi, hưu” nghĩa từ “chim” rộng hơn so với “ tu hú, sáo” nghĩa từ “cá” rộng hơn so với “ cá rô, cá thu” vì thú bao gồm cả voi, hươu - Chim bao gồm cả tu hú, sáo - cá bao gồm cả cá rô, cá thu - Nêu câu hỏi của SGK ( tr 10) Trả lời cá nhân → Nghĩa từ “ thú” rộng hơn từ “ voi, hươu”; hẹp hơn từ động vật. Đưa sơ đồ hình tròn biểu diễn mối quan hệ bao hàm → tổng kết - Quan sát sơ đồ Nghĩa từ “chim” rộng hơn từ “ cá rô, cá thu, hẹp hơn từ động vật vv…” ? Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ nghĩa rộng, nghĩa hẹp của từ ngữ ? - Nhận xét CN - Lắng nghe và bổ sung ý kiến 2. Ghi nhớ : (SGK tr 10) - Yêu cầu 1 HS đọc to ghi nhớ - Đọc ghi nhớ II. Luyện tập: - Hướng dẫn HS luyện tập - Làm vào vở - 2 HS lên trình bày bảng Bài tập 1: Thực hiện theo mẫu SGK hoặc sơ đồ hình tròn của GV. Bài tập 2: - Lần lượt từng tổ làm miệng trình bày nhanh - Đại diện tổ trình bày. a) Từ ngữ nghĩa rộng là chất đốt. b) Từ ngữ nghĩa rộng là nghệ thuật. - Ghi nhanh vào vở c) Từ ngữ nghĩa rộng là thức ăn d) Từ ngữ nghĩa rộng là nhìn e) Từ ngữ nghĩa rộng là đánh Bi tp 3: - Thc hin tng t bi 2 nhng ngc li : tỡm nhng t cú ngha hp - Va lm ming va ghi vo v a) Xe p, ụtụ, xe mỏy, xớch lụ b) St, thộp, nhụm, chỡ, ng c) bi, cam, i, mn d) vỏc, xỏch, eo, gỏnh, khiờng Bi tp 4: Khoanh trũn Thc hin phiu hc tp a) Thuc lo b) Th qu c) bỳt in d) hoa tai - Gch chõn 3 ng t cựng thuc phm vi ngha, ngha rng gch 2 gch, ngha hp gch 1 gch - Thc hin theo hng dn Bi tp 5 Khúc; nc n; st sựi + Cng c *Dn dũ : - Hc bi, hc ghi nh - T tỡm thờm cỏc t ng cú quan h Tit 4 Tớnh thng nht v ch ca vn bn A. Mc tiờu cn t 1/ Kiến thức: - Nắm đợc chủ đề của văn bản. - Nắm đợc tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên hai phơng diện nội dung và hình thức. 2/ Kĩ năng: - Kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói, viết đảm bảo tính thống nhất về chủ đề 3. Thái độ: - H S có ý thức xác định chủ đề và có tính nhất quán khi xác định chủ đề của văn bản [...]... bú gia cõy c vi ngi dõn sụng Thao Khú thay i trt t ny vỡ nú c sp xp theo ý tỏc gi, lm VB rừ rng, rnh mch b) Ch VB: V p v ý ngha ca rng c quờ tụi c) Ch c th hin nhan v cỏc ý ca VB (d/c) d) Cỏc t ng c lp li nhiu ln : Rng c, lỏ c, v cỏc ý ln trong phn thõn bi: + Miờu t hỡnh dỏng cõy c + Nờu s gn bú mt thit gia cõy c vi nhõn vt tụi + Cỏc cụng dng ca cõy c i vi cuc sng Bi tp 2: Gi ý : - Cn c vo ch ... thiu tỏc gi - tỏc phm Nguyờn Hng v xut x VB thớch (*) SGK ( SGK tr 18 19) Trong lũng m - GV nhn li v tỏc gi v tỏc phm - Hng dn HS c : ging - 2 HS c tip 2 c chỳ thớch : chm, tỡnh cm, chỳ ý din nhau a c cm cỏc li thoi cho phự hp vi nhõn vt - c mu 1 on - Giỳp HS tỡm hiu CT v -c thm CT b Chỳ thớch gii quyt thc mc v cỏc t SGK Lu ý CT 5 ,8, 12,14,14,17 khú - Da vo gii thớch SGK, em -Trỡnh by CN 3 Th loi:... KC-MT-BC GV: Ngụi th nht tụi cng chớnh l tỏc gi k chuyn i mỡnh 1 cỏch trung thc Nờu ý kin ca em v cỏch - Trỡnh ý kin, 4 B cc xỏc nh b cc ca VB ny? nhn xột, sung b Chia 2 on - Cuc trũ chuyn vi b cụ, cm xỳc v m (t u ngi ta hi n ch?) - Cuc gp li bt ng vi m v cm giỏc vui sng cc im ca chỳ bộ Hng - Dn : T vic c, tỡm hiu b cc VB ta cú th nhn thy VB cp n tõm a ca b cụ v tỡnh yờu ca chỳ bộ Hng vi ngi m bt hnh... c th - Ch ra v phõn - Cụ ci hi ( Ch khụng phi hin qua nhng chi tit k, t tớch chi tit lo lng, nghiờm ngh, hay õu ym no? hi ) Vn nhy cm, chỳ bộ ? C ch ci hi v ND Hng nhn ngay ra ý ngha cay c cõu hi cú phn ỏnh ỳng tõm trong ging núi v trờn nột mt khi trng v tớnh cht ca b ta ci rt kch ca ngi cụ hay khụng? - GV : rt kch : ngha l b - Ngi cụ khụng chu buụng tha, ging ngi úng kch trờn hi luụn cựng vi... Hóy gii thiu v tỏc gi Trỡnh by CN Ni dung cn t I, Tip xỳc vn bn: Ngụ Tt T? 1 Tỏc gi - xut x on trớch: a Tỏc gi : - Ngụ Tt T ( 189 31954) quờ T Sn Bc Ninh - ễng l mt hc gi, mt nh bỏo, mt nh vn xut ? Em bit gỡ v xut x sc b Xut x on trớch tc nc on trớch Tc nc v v b : Trớch t chng 18 tỏc b phm Tt ốn mt tỏc phm - GV gii thiu thờm v tỏc tiờu biu nht ca Ngụ Tt T phm Tt ốn - Chỳ ý : c chớnh xỏc, cú HS c tip... T c (1) 3 B cc : Chi 2 phn HS hi +T u cú ngon ming hay - GV thc hin nu HS khụng khụng? lm c : ? Em cú th túm tt ND on 1 HS trỡnh by + Cũn li 4 Túm tt ni dung trớch? c b hng xúm cho vay b go, nu chỏo chớn, ch Du hi h mỳc ra ri qut cho chúng ngui, õn cn gic chng n chỏo, Anh Du va a bỏt chỏo lờn ming thỡ cai l v ngi nh Lý trng sm sp kộo n Ch Du ra sc van xin bn chỳng tha cho chng nhng khụng c Khụng th... tit, - Sm sp tin vo vi roi - Run run, thit tha van xin, hỡnh nh th hin din song, tay thc, dõy thng, c gi tỡnh thng, tỡnh bin s vic xy ra ti thột trn ngc hai mt, quỏt ngi, xng hụ chỏu-ụng nh ch Du thy rừ : My nh núi cho cha - Khi thy anh Du cú nguy tớnh cỏch ca ch Du v my nghe y ? ụng c b hnh hung, xỏm mt tờn cai l ? tng my cht em qua chy li cú h mỡnh van xin - HS tỡm v phõn tớch chi Np tin su! Mau... s ỏc ý, chõm ngõn di ra tht ngt, tht rừ, chc, nhc m c tỡnh sm soi, hnh qu nhiờn ó xon cht ly h a chỏu rut ca mỡnh B ta tõm can tụi nh ý cụ tụi qu l cay nghit, cao tay trc chỳ mun bộ ỏng thng ? Sau ú, cuc i thoi tip Tho lun: phõn - T ra lnh lựng vụ cm trc s tc din ra nh th no? Vic tớch, lý gii au n xút xa n phn ut ca b cụ mc k chỏu ci di a chỏu, k v s úi rỏch, tỳng trong ting khúc, vn c ti thiu ca... Trng thỏi tõm lý bi - Hc bi - Lm tip BT 7, hon thin cỏc bi trờn lp vo v - Son bi tip theo e Tớnh cỏch g dng c BT3: Trng t vng thỏi BT5: Tỡm cỏc ngha ca t nhiu ngha sau ú tỡm t trong tng ngha Tit 7 + 8 B cc ca vn bn A Mc tiờu cn t : 1 Kiến thức: - Nắm đợc bố cục của văn bản, đặc biệt cách sắp xếp nội dung trong phần thân bài 2 Kĩ năng: - Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tợng và... Chu Vn An l ngi ti o cao c trng cao - LD2: Chu Vn An l ngi o ? T trờn, hóy cho bit cỏch c c hc trũ kớnh trng Cõu hi 5: ND phn thõn bi c sp xp ni dung phn thõn sp xp ph thuc kiu bi, ch u bi ca VB? VB, ý giao tip ca ngi vit ND y cú th sp xp theo trỡnh t thi gian khụng gian suy lun phự hp ch v tip nhn ca Yờu cu: 1 HS c to phn ghi nh Dn dũ: - Hc li bi, hc ghi nh ngi c III Ghi nh ( SGK tr 25) IV Luyn tp . nam 20- 11-2010 giáo án ngữ văn 8 chuẩn kiến thức kỹ năng cả năm mới 2010-2011 Tit 1 + 2 Vaờn baỷn Thanh Tũnh (1911-1 988 ) A . Mc tiờu cn t : 1. Kiến thức:. học” ? - Trình bày theo chú thích TGTP trang 8 I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm 1. Tác giả : - Thanh tịnh(1911- 1 988 ) - Tác phẩm mang văn phong đằm thắm, êm

Ngày đăng: 11/11/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan