Thi GVG huyện: Đạo đức 4: Kính trong, biết ơn người lao động( Tiết )

6 13.2K 294
Thi GVG huyện: Đạo đức 4: Kính trong, biết ơn người lao động( Tiết )

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Mộc Bắc 1 Đạo đức KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. * KNS: - Kĩ năng tơn trọng giá trị sức lao động. - Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. * CÁC PHƯƠNG PHÁP/KT - Thảo luận. - Dự án. II.Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa Đạo đức, giáo án, bài giảng . - HS sắm vai, kể lai câu chuyện - Bảng phụ, giấy, bút… III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn đònh lớp : Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS trả lời câu hỏi sau: • Vì sao chúng ta phải yêu lao động? (Chóng ta ph¶i yªu lao ®éng v× lao ®éng gióp con ngêi ph¸t triĨn lµnh m¹nh vµ ®em l¹i cho con ngêi cc sèng Êm no, h¹nh phóc. Do vËy, mçi ngêi ®Ịu ph¶i biÕt yªu lao ®éng vµ tham gia lao ®éng phï hỵp víi kh¶ n¨ng cđa m×nh) - HS nhận xét- GV nhận xét- biểu dương. 3/ Dạy – học bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV: Trong xã hội, người lao động có vai trò vơ cùng quan trọng bởi vì mọi sản phẩm lao động đều do người lao động làm ra. Vậy chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người lao động, thầy trò mình cùng tìm hiểu qua bài “Kính trọng, biết ơn người lao động”- tiết 1-SGK trang 27. - 1 HS nhắc lại tên bài- GV ghi bảng đầu bài.“Kính trọng, biết ơn người lao động”. b) Nội dung: Giáo án Đạo đức 4 – Lê Thuỷ Thiệp Trường Tiểu học Mộc Bắc 2 Giáo án Đạo đức 4 – Lê Thuỷ Thiệp * Khởi động: Giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ em. -GV: Bây giờ thầy muốn biết về nghề nghiệp của bố mẹ các em; bạn nào có thể xung phong HS tự đứng lên giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình cho cả lớp cùng nghe ?( 3 HS giới thiệu) - GV chốt, chưyển ý: Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp chúng ta đều là những người lao động, làm các công việc ở những lĩnh vực khác nhau. Còn bố mẹ của các bạn trong câu chuyện “ Buổi học đầu tiên” làm những công việc gì và có ý nghĩa như thế nào? Các em cùng lắng nghe thầy giáo kể. Hoạt động 1: Kể chuyện “Buổi học đầu tiên” - GV kể chuyện lần 1. ( giới thiệu tranh minh hoạ). - GV kể chuyện lần 2 theo tranh minh hoạ- bắn tranh. (giới thiệu đội văn nghệ của lớp lên sắm vai kể lại câu chuyện) - HS lên sắm vai kể lại câu chuyện. ( nhận xét, cảm ơn). - GV: Các em ạ, buổi học đầu tiên làm quen với lớp, cô giáo yêu cầu các bạn giới thiệu đôi nét về bản thân và gia đình mình thì các bạn đã giới thiệu về công việc của bố mẹ mình như thế nào?( 1 HS trả lời: Bạn nào cũng hào hứng: bạn Hồng giới thiệu bố mẹ bạn là công nhân nhà máy điện; bạn Sơn cho biết bố bạn là bộ đội biên phòng- mẹ bạn là giáo viên; bạn Trang kể bố bạn là phóng viên- mẹ bạn là bác sỹ; còn bạn Hà rất tự hào giới thiệu bố mẹ bạn đều làm nghề quét rác). ? Vậy khi Hà kể xong một số bạn trong lớp đã làm gì? (trong lớp bỗng rộ lên tiếng cười). * Hoạt động nhóm: - GV bắn câu hỏi: “Vì sao khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình, một số bạn trong lớp lại cưòi?” - GV chia 3 nhóm thảo luận 1 phút - Các nhóm trình bày tại chỗ(Vì các bạn đó nghĩ rằng: bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy làm), nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt( các nhóm trả lời rất đúng), vậy nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó, vì sao? ( 2; 3 HS trả lời, thống nhất cách ứng xử hợp lý nhất: Nếu là bạn cùng lớp với Hà, trước hết em sẽ không cười Hà vì bố mẹ bạn ấy cũng là những người lao động chân chính, cần được tôn trọng. Sau đó, em sẽ đứng lên, nói điều đó trước lớp để một số bạn đã cười Hà sẽ nhận ra lỗi sai của mình và xin lỗi bạn Hà). - GV chốt( nhất trí với cách ứng xử của các em), vậy câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? ( Kính trọng, biết ơn * Khởi động: Giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ em. Hoạt động 1: Truyện kể “Buổi học đầu tiên” Trường Tiểu học Mộc Bắc 3 Giáo án Đạo đức 4 – Lê Thuỷ Thiệp Trường Tiểu học Mộc Bắc 4 Tiết 20: Ngày dạy: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Kính trọng, biết ơn người lao động (Tiết 2) - Vì sao phải kính trọng, biết ơn người lao động? - Chúng ta phải đối xử với người lao động như thế nào? GV nhận xét, đánh giá Bài mới: Kính trọng, biết ơn người lao động (T 2) Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến - GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau: a-Với người lao động, chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép. b-Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi. c-Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác. KT 2 HS Lớp lắng nghe, nhận xét HS thảo luận cặp đôi Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả. Câu trả lời đúng: a-Đúng. Vì dù là người lao động bình thường nhất, họ cũng đáng được tôn trọng. b-Đúng. Vì các sản phẩm đó đều do bàn tay của những người lao động làm ra, cũng cần phải được trân trọng. c-Sai.Bất cứ ai bỏ sức lao động ra để làm ra cơm ăn, áo mặc, của cải cho xã hội thì cũng đều cần phải được trân trọng. d-Sai. Vì có những công việc không phù hợp với sức Giáo án Đạo đức 4 – Lê Thuỷ Thiệp Trường Tiểu học Mộc Bắc 5 d-Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. đ-Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động. Hoạt động 2: “Trò chơi ô chữ kỳ diệu” -Gv phổ biến luật chơi + GV sẽ đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ hoặc những câu thơ, bài thơ nào đó. + HS chia làm 3 dãy, ở mỗi lượt chơi, mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ. + Dãy nào sau 3 lượt chơi, giải được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc. -GV tổ chức cho HS chơi thử -GV tổ chức cho HS chơi. -GV nhận xét HS. -GV kết luận: Người lao động là những người làm ra của cải cho xã hội và đều được mọi người kính trọng. Sự kính trọng, biết ơn đó đã được thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục ngữ và bài thơ nổi tiếng. Gợi ý của GV 1. Đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động này: “Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần” (7 chữ cái) 2. Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng người Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ Tịch về người lao động nào? (8 chữ cái) 3. Đây là người lao động luôn phải đối mặt với hiểm nguy, những kẻ tội phạm. (6 chữ cái) (GV khi gợi ý: Nêu nội dung và số chữ cái của từng ô chữ) Hoạt động 3: Kể, viết, vẽ về người lao động GV yêu cầu trong 5 phút, trình bày dưới dạng kể, hoặc vẽ khỏe và hoàn cảnh của mình. e-Đúng. Vì như vậy thể hiện sự lễ phép, tôn trọng người lao động. Từng dãy bàn tham gia chơi N Ô N G D  N G I A O V I E N C Ô N G A N Giáo án Đạo đức 4 – Lê Thuỷ Thiệp Trường Tiểu học Mộc Bắc 6 một người lao động mà em kính phục nhất. GV yêu cầu lớp nhận xét theo 2 tiêu chí: - Bạn vẽ có đúng nghề nghiệp (Công việc) không? - Bạn vẽ có đẹp không? -Nhận xét câu trả lời của HS - GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ: Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động. Em phải kính trọng và biết ơn người lao động Hoạt động nối tiếp: Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động. HS làm việc cá nhân Thời gian 5 phút Đại diện 3 – 4 HS trình bày kết quả VD: + Kể ( vẽ) về chú thợ mỏ. + Kể (vẽ) về bác sĩ… - HS lớp nhận xét theo yêu cầu GV nêu. 1-2 HS đọc a- Giáo án Đạo đức 4 – Lê Thuỷ Thiệp . Mộc Bắc 1 Đạo đức KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư. HỌC Bài cũ: Kính trọng, biết ơn người lao động (Tiết 2) - Vì sao phải kính trọng, biết ơn người lao động? - Chúng ta phải đối xử với người lao động như

Ngày đăng: 10/11/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan