bang tuan hoan (co dap an)

16 378 3
bang tuan hoan (co dap an)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1/3 - Mã đề: 332 TRƯỜNG THPT TÂN PHƯỚC KHÁNH CHƯƠNG 2 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT - MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 - NĂM HỌC: 2010-2011 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 10 C Điểm: 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~ Mã đề: 162 Câu 1. X và Y là hai nguyên tố ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau có tổng điện tích dương trong nguyên tử bằng 23 và cùng thuộc một chu kỳ. X và Y là: A. O và P B. Si và P C. Na và Mg D. N và S Câu 2. Cation M + có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Cấu hình electron của nguyên tử M là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 5 . Câu 3. Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và chu kỳ 6 là: A. 18 và 18 B. 8 và 32 C. 8 và 18 D. 18 và 32 Câu 4. Cho cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 . X là nguyên tố thuộc họ: A. A B. s C. d D. B Câu 5. Cho các cấu hình electron của các nguyên tố sau: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 T: 1s 2 2s 2 2p 2 Các nguyên tố kim loại là: A. Y, T. B. X, Y, Z, T. C. Y, Z, T. D. X, Z. Câu 6. Hidroxid cao nhất của một nguyên tố R có dạng HRO 4 . R cho hợp chất khí với hidro chứa 2,74% hidro theo khối lượng. Nguyên tử khối của R là: (cho H = 1; O = 16) A. 35,5 B. 18,9 C. 79,91 D. 32,0 Câu 7. R là nguyên tố thuộc nhóm VI trong bảng tuần hoàn, nguyên tử của R có tổng số hạt cơ bản là 54. Số khối của nguyên tử là A. 16 B. 38 C. 22 D. 36 Câu 8. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có A. số lớp electron như nhau. B. số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau. C. cùng số electron s hay p. D. số electron như nhau. Câu 9. Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 1 đến 36, nguyên tử của các nguyên tố có 8 electron ở lớp ngoài cùng là: A. He, Ne, Ar. B. Ar, Fe, Kr. C. Ne, Ar, Fe. D. Ne, Ar, Kr. Câu 10. Cho cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: Trang 1/3 - Mã đề: 332 A. ô 29, chu kỳ 4, nhóm VIIIA. B. ô 29, chu kỳ 4, nhóm IA. C. ô 29, chu kỳ 4, nhóm VIIIB. D. ô 29, chu kỳ 4 nhóm IB. Câu 11. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54 u. Đồng có hai đồng vị là 63 Cu và 65 Cu. Thành phần phần trăm theo khối lượng của 63 Cu chứa trong CuS 2 là bao nhiêu? (cho S = 32) A. 36,06% B. 57,82% C. 57,49% D. 22,06% Câu 12. Cation M + có tổng số hạt cơ bản là 57. Trong nguyên tử M, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Cấu hình electron của M + là: A. [Ar] 3d 10 4s 2 B. [Ar] 3d 5 C. [Ne] 3s 2 3p 6 D. [Ne] 4s 1 Câu 13. Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 4 thì ion tạo ra từ X có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 Câu 14. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử ? A. F, O, C, Ca, Be B. F, O, C, Be, Ca C. Ca, Be, C, O, F D. C, F, Ca, O, Be Câu 15. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố A. tăng theo chiều tăng độ âm điện. B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. giảm theo chiều giảm tính kim loại. D. A và C đều đúng. Câu 16. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 4p 2 . Nguyên tố X có tính A. khí hiếm B. phi kim C. kim loại D. có thể là kim loại hoặc phi kim. Câu 17. Với ba đồng vị 1 1 H , 1 2 H, 1 3 H và ba đồng vị 8 16 O, 8 17 O, 8 18 O có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử H 2 O khác nhau? A. 6 B. 18 C. 10 D. 12 Câu 18. Nhận xét nào dưới đây là đúng với ion 26 56 Fe 3+ ? A. Có 3 electron độc thân. B. Cấu hình electron: [Ar] 3d 3 4s 2 . C. Có 8 electron s. D. số hạt mang điện nhiều gấp 1,6333 lần hạt không mang điện. Câu 19. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử ? A. F, Be, C, Mg, O B. Be, F, O, C, Mg C. Mg, Be, C, O, F D. F, O, C, Be, Mg Câu 20. Biết khối lượng nguyên tử Mg là 39,8271.10 -27 kg. Hãy tính khối lượng mol nguyên tử Mg? A. 239,838 u B. 23,9839 g.mol -1 C. 24 g D. 24,000g/mol Câu 21. Nguyên tử nào dưới đây phải nhận 2 electron để đạt được cấu trúc bền như khí hiếm A. Z = 8 B. Z = 12 C. Z = 9 D. Z = 11 Câu 22. Cấu hình electron của nguyên tử hay ion nào dưới đây được biểu biễn không đúng? A. Cr (Z = 24): [Ar] 3d 5 4s 1 B. Mn 2+ (Z = 25): [Ar] 3d 3 4s 2 C. Fe 3+ (Z = 26): [Ar] 3d 5 D. Ca 2+ (Z = 20): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Câu 23. Cho 6 nguyên tử với cấu hình phân mức năng lượng cao nhất là: 1s 2 ; 3s 1 ; 2p 2 ; 3p 5 ; 2p 6 ; 2p 1 . Số nguyên tử kim loại, phi kim, khí hiếm trong số 6 nguyên tử trên lần lượt là: A. 2, 2, 2 B. 1, 3, 2 C. 2, 3, 1 D. 1, 4, 1 Câu 24. Trường hợp nào sau đây có sự phù hợp giữa cấu hình electron nguyên tử và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn? Cấu hình electron SST ô chu kỳ nhóm A. … 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 24 4 VIB B. … 3s 2 3p 6 4s 2 1 4 IIA C. … 3s 1 3p 6 3d 10 4s 1 29 4 IB D. … 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 27 4 VIIIB Câu 25. Phát biểu nào dưới đây là không đúng với 48 112 Cd? A. số proton là 112. B. số nơtron là 64. C. số điện tích hạt nhân là 48. D. số khối là 112. Câu 26. Hòa tan hoàn toàn 15g hỗn hợp hai kim loại kiềm A, B (thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau) vào nước thu được 6,72 lít khí Hidro (đktc). Hai kim loại kiềm đó là: (Cho: Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; Cs = 133) Trang 1/3 - Mã đề: 332 A. Li và Na B. Rb và Cs C. K và Rb D. Na và K Câu 27. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,812 u. Mỗi khi có 94 nguyên tử 5 10 B thì số nguyên tử 5 11 B là: A. 406 B. 408 C. 407 D. 409 Câu 28. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH 4 . Trong oxid cao nhất R chiếm 46,67% về khối lượng. Nguyên tử khối của R là: (cho H = 1; O = 16) A. 12 B. 15 C. 28 D. 26 Câu 29. Cấu hình electron của 4 nguyên tố: (X) 1s 2 2s 2 2p 5 (Y) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 (Z) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 (T) 1s 2 2s 2 2p 4 Ion của 4 nguyên tố trên là: A. X - , Y 2- , Z + , T 2- . B. X + , Y 3+ , Z + , T 2- . C. X + , Y 3+ , Z + , T - D. X - , Y 2- , Z 2+ , T 2- Câu 30. Nguyên tử của nguyên tố R có lớp ngoài cùng là lớp K có 2 electron. Tính chất của R là: A. kim loại B. phi kim C. có thể là kim loại hoặc phi kim D. khí hiếm Trang 1/3 - Mã đề: 332 TRƯỜNG THPT TÂN PHƯỚC KHÁNH CHƯƠNG 2 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT - MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 - NĂM HỌC: 2010-2011 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 10 C Điểm: 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~ Mã đề: 196 Câu 1. Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 1 đến 36, nguyên tử của các nguyên tố có 8 electron ở lớp ngoài cùng là: A. Ne, Ar, Fe. B. Ar, Fe, Kr. C. He, Ne, Ar. D. Ne, Ar, Kr. Câu 2. Biết khối lượng nguyên tử Mg là 39,8271.10 -27 kg. Hãy tính khối lượng mol nguyên tử Mg? A. 24 g B. 24,000g/mol C. 239,838 u D. 23,9839 g.mol -1 Câu 3. Cho các cấu hình electron của các nguyên tố sau: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 T: 1s 2 2s 2 2p 2 Các nguyên tố kim loại là: A. X, Z. B. Y, Z, T. C. X, Y, Z, T. D. Y, T. Câu 4. Nguyên tử nào dưới đây phải nhận 2 electron để đạt được cấu trúc bền như khí hiếm A. Z = 12 B. Z = 8 C. Z = 11 D. Z = 9 Câu 5. Nhận xét nào dưới đây là đúng với ion 26 56 Fe 3+ ? A. Có 3 electron độc thân. B. số hạt mang điện nhiều gấp 1,6333 lần hạt không mang điện. C. Có 8 electron s. D. Cấu hình electron: [Ar] 3d 3 4s 2 . Câu 6. Với ba đồng vị 1 1 H , 1 2 H, 1 3 H và ba đồng vị 8 16 O, 8 17 O, 8 18 O có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử H 2 O khác nhau? A. 6 B. 12 C. 18 D. 10 Câu 7. Cation M + có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Cấu hình electron của nguyên tử M là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 5 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Câu 8. Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và chu kỳ 6 là: A. 8 và 32 B. 18 và 32 C. 18 và 18 D. 8 và 18 Câu 9. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có A. số electron như nhau. B. cùng số electron s hay p. C. số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau. D. số lớp electron như nhau. Câu 10. R là nguyên tố thuộc nhóm VI trong bảng tuần hoàn, nguyên tử của R có tổng số hạt cơ bản là 54. Số khối của nguyên tử là Trang 1/3 - Mã đề: 332 A. 22 B. 38 C. 36 D. 16 Câu 11. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử ? A. F, O, C, Ca, Be B. F, O, C, Be, Ca C. Ca, Be, C, O, F D. C, F, Ca, O, Be Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 15g hỗn hợp hai kim loại kiềm A, B (thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau) vào nước thu được 6,72 lít khí Hidro (đktc). Hai kim loại kiềm đó là: (Cho: Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; Cs = 133) A. Na và K B. Li và Na C. Rb và Cs D. K và Rb Câu 13. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH 4 . Trong oxid cao nhất R chiếm 46,67% về khối lượng. Nguyên tử khối của R là: (cho H = 1; O = 16) A. 12 B. 26 C. 28 D. 15 Câu 14. Trường hợp nào sau đây có sự phù hợp giữa cấu hình electron nguyên tử và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn? Cấu hình electron SST ô chu kỳ nhóm A. … 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 24 4 VIB B. … 3s 1 3p 6 3d 10 4s 1 29 4 IB C. … 3s 2 3p 6 4s 2 19 4 IIA D. … 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 27 4 VIIIB Câu 15. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 4p 2 . Nguyên tố X có tính A. phi kim B. có thể là kim loại hoặc phi kim. C. khí hiếm D. kim loại Câu 16. Cation M + có tổng số hạt cơ bản là 57. Trong nguyên tử M, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Cấu hình electron của M + là: A. [Ne] 4s 1 B. [Ar] 3d 5 C. [Ar] 3d 10 4s 2 D. [Ne] 3s 2 3p 6 Câu 17. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,812 u. Mỗi khi có 94 nguyên tử 5 10 B thì số nguyên tử 5 11 B là: A. 406 B. 408 C. 407 D. 409 Câu 18. Cấu hình electron của nguyên tử hay ion nào dưới đây được biểu biễn không đúng? A. Ca 2+ (Z = 20): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B. Mn 2+ (Z = 25): [Ar] 3d 3 4s 2 C. Cr (Z = 24): [Ar] 3d 5 4s 1 D. Fe 3+ (Z = 26): [Ar] 3d 5 Câu 19. Cho cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. ô 29, chu kỳ 4, nhóm VIIIA. B. ô 29, chu kỳ 4 nhóm IB. C. ô 29, chu kỳ 4, nhóm IA. D. ô 29, chu kỳ 4, nhóm VIIIB. Câu 20. Cho cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 . X là nguyên tố thuộc họ: A. B B. A C. d D. s Câu 21. Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 4 thì ion tạo ra từ X có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 Câu 22. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54 u. Đồng có hai đồng vị là 63 Cu và 65 Cu. Thành phần phần trăm theo khối lượng của 63 Cu chứa trong CuS 2 là bao nhiêu? (cho S = 32) A. 57,49% B. 36,06% C. 57,82% D. 22,06% Câu 23. X và Y là hai nguyên tố ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau có tổng điện tích dương trong nguyên tử bằng 23 và cùng thuộc một chu kỳ. X và Y là: A. Si và P B. O và P C. Na và Mg D. N và S Câu 24. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử ? A. F, O, C, Be, Mg B. Mg, Be, C, O, F C. Be, F, O, C, Mg D. F, Be, C, Mg, O Câu 25. Phát biểu nào dưới đây là không đúng với 48 112 Cd? A. số nơtron là 64. B. số proton là 112. C. số điện tích hạt nhân là 48. D. số khối là 112. Câu 26. Hidroxid cao nhất của một nguyên tố R có dạng HRO 4 . R cho hợp chất khí với hidro chứa 2,74% hidro theo khối lượng. Nguyên tử khối của R là: (cho H = 1; O = 16) Trang 1/3 - Mã đề: 332 A. 32,0 B. 35,5 C. 79,91 D. 18,9 Câu 27. Cho 6 nguyên tử với cấu hình phân mức năng lượng cao nhất là: 1s 2 ; 3s 1 ; 2p 2 ; 3p 5 ; 2p 6 ; 2p 1 . Số nguyên tử kim loại, phi kim, khí hiếm trong số 6 nguyên tử trên lần lượt là: A. 2, 3, 1 B. 2, 2, 2 C. 1, 4, 1 D. 1, 3, 2 Câu 28. Nguyên tử của nguyên tố R có lớp ngoài cùng là lớp K có 2 electron. Tính chất của R là: A. kim loại B. phi kim C. có thể là kim loại hoặc phi kim D. khí hiếm Câu 29. Cấu hình electron của 4 nguyên tố: (X) 1s 2 2s 2 2p 5 (Y) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 (Z) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 (T) 1s 2 2s 2 2p 4 Ion của 4 nguyên tố trên là: A. X + , Y 3+ , Z + , T - B. X + , Y 3+ , Z + , T 2- . C. X - , Y 2- , Z 2+ , T 2- D. X - , Y 2- , Z + , T 2- . Câu 30. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố A. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. tăng theo chiều tăng độ âm điện. C. giảm theo chiều giảm tính kim loại. D. A và C đều đúng. Trang 1/3 - Mã đề: 332 TRƯỜNG THPT TÂN PHƯỚC KHÁNH CHƯƠNG 2 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT - MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 - NĂM HỌC: 2010-2011 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 10 C Điểm: 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~ Mã đề: 230 Câu 1. Với ba đồng vị 1 1 H , 1 2 H, 1 3 H và ba đồng vị 8 16 O, 8 17 O, 8 18 O có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử H 2 O khác nhau? A. 18 B. 12 C. 6 D. 10 Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 4p 2 . Nguyên tố X có tính A. phi kim B. có thể là kim loại hoặc phi kim. C. kim loại D. khí hiếm Câu 3. Biết khối lượng nguyên tử Mg là 39,8271.10 -27 kg. Hãy tính khối lượng mol nguyên tử Mg? A. 24 g B. 239,838 u C. 23,9839 g.mol -1 D. 24,000g/mol Câu 4. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử ? A. F, Be, C, Mg, O B. F, O, C, Be, Mg C. Be, F, O, C, Mg D. Mg, Be, C, O, F Câu 5. Cấu hình electron của 4 nguyên tố: (X) 1s 2 2s 2 2p 5 (Y) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 (Z) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 (T) 1s 2 2s 2 2p 4 Ion của 4 nguyên tố trên là: A. X + , Y 3+ , Z + , T - B. X - , Y 2- , Z + , T 2- . C. X - , Y 2- , Z 2+ , T 2- D. X + , Y 3+ , Z + , T 2- . Câu 6. Cho các cấu hình electron của các nguyên tố sau: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 T: 1s 2 2s 2 2p 2 Các nguyên tố kim loại là: A. Y, Z, T. B. X, Z. C. X, Y, Z, T. D. Y, T. Câu 7. Cation M + có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Cấu hình electron của nguyên tử M là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 5 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Câu 8. Cho cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. ô 29, chu kỳ 4, nhóm VIIIB. B. ô 29, chu kỳ 4, nhóm VIIIA. C. ô 29, chu kỳ 4, nhóm IA. D. ô 29, chu kỳ 4 nhóm IB. Câu 9. Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và chu kỳ 6 là: Trang 1/3 - Mã đề: 332 A. 18 và 18 B. 8 và 32 C. 18 và 32 D. 8 và 18 Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là không đúng với 48 112 Cd? A. số proton là 112. B. số điện tích hạt nhân là 48. C. số nơtron là 64. D. số khối là 112. Câu 11. Cation M + có tổng số hạt cơ bản là 57. Trong nguyên tử M, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Cấu hình electron của M + là: A. [Ar] 3d 10 4s 2 B. [Ar] 3d 5 C. [Ne] 3s 2 3p 6 D. [Ne] 4s 1 Câu 12. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54 u. Đồng có hai đồng vị là 63 Cu và 65 Cu. Thành phần phần trăm theo khối lượng của 63 Cu chứa trong CuS 2 là bao nhiêu? (cho S = 32) A. 57,49% B. 57,82% C. 22,06% D. 36,06% Câu 13. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có A. số electron như nhau. B. cùng số electron s hay p. C. số lớp electron như nhau. D. số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau. Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố R có lớp ngoài cùng là lớp K có 2 electron. Tính chất của R là: A. khí hiếm B. kim loại C. có thể là kim loại hoặc phi kim D. phi kim Câu 15. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử ? A. F, O, C, Ca, Be B. F, O, C, Be, Ca C. Ca, Be, C, O, F D. C, F, Ca, O, Be Câu 16. Hòa tan hoàn toàn 15g hỗn hợp hai kim loại kiềm A, B (thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau) vào nước thu được 6,72 lít khí Hidro (đktc). Hai kim loại kiềm đó là: (Cho: Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; Cs = 133) A. Rb và Cs B. Na và K C. Li và Na D. K và Rb Câu 17. Cho cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 . X là nguyên tố thuộc họ: A. A B. B C. s D. d Câu 18. Cho 6 nguyên tử với cấu hình phân mức năng lượng cao nhất là: 1s 2 ; 3s 1 ; 2p 2 ; 3p 5 ; 2p 6 ; 2p 1 . Số nguyên tử kim loại, phi kim, khí hiếm trong số 6 nguyên tử trên lần lượt là: A. 1, 4, 1 B. 2, 2, 2 C. 1, 3, 2 D. 2, 3, 1 Câu 19. Trường hợp nào sau đây có sự phù hợp giữa cấu hình electron nguyên tử và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn? Cấu hình electron SST ô chu kỳ nhóm A. … 3s 1 3p 6 3d 10 4s 1 29 4 IB B. … 3s 2 3p 6 4s 2 19 4 IIA C. … 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 24 4 VIB D. … 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 27 4 VIIIB Câu 20. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH 4 . Trong oxid cao nhất R chiếm 46,67% về khối lượng. Nguyên tử khối của R là: (cho H = 1; O = 16) A. 15 B. 26 C. 28 D. 12 Câu 21. Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 4 thì ion tạo ra từ X có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 Câu 22. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố A. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. tăng theo chiều tăng độ âm điện. C. A và C đều đúng. D. giảm theo chiều giảm tính kim loại. Câu 23. X và Y là hai nguyên tố ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau có tổng điện tích dương trong nguyên tử bằng 23 và cùng thuộc một chu kỳ. X và Y là: A. N và S B. Si và P C. Na và Mg D. O và P Câu 24. Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 1 đến 36, nguyên tử của các nguyên tố có 8 electron ở lớp ngoài cùng là: A. Ne, Ar, Kr. B. Ne, Ar, Fe. C. Ar, Fe, Kr. D. He, Ne, Ar. Câu 25. Nhận xét nào dưới đây là đúng với ion 26 56 Fe 3+ ? A. Có 8 electron s. Trang 1/3 - Mã đề: 332 B. Cấu hình electron: [Ar] 3d 3 4s 2 . C. Có 3 electron độc thân. D. số hạt mang điện nhiều gấp 1,6333 lần hạt không mang điện. Câu 26. Cấu hình electron của nguyên tử hay ion nào dưới đây được biểu biễn không đúng? A. Fe 3+ (Z = 26): [Ar] 3d 5 B. Ca 2+ (Z = 20): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. Cr (Z = 24): [Ar] 3d 5 4s 1 D. Mn 2+ (Z = 25): [Ar] 3d 3 4s 2 Câu 27. Nguyên tử nào dưới đây phải nhận 2 electron để đạt được cấu trúc bền như khí hiếm A. Z = 12 B. Z = 8 C. Z = 9 D. Z = 11 Câu 28. R là nguyên tố thuộc nhóm VI trong bảng tuần hoàn, nguyên tử của R có tổng số hạt cơ bản là 54. Số khối của nguyên tử là A. 38 B. 36 C. 22 D. 16 Câu 29. Hidroxid cao nhất của một nguyên tố R có dạng HRO 4 . R cho hợp chất khí với hidro chứa 2,74% hidro theo khối lượng. Nguyên tử khối của R là: (cho H = 1; O = 16) A. 35,5 B. 18,9 C. 32,0 D. 79,91 Câu 30. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,812 u. Mỗi khi có 94 nguyên tử 5 10 B thì số nguyên tử 5 11 B là: A. 408 B. 406 C. 407 D. 409 Trang 1/3 - Mã đề: 332 TRƯỜNG THPT TÂN PHƯỚC KHÁNH CHƯƠNG 2 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT - MÔN HÓA HỌC KHỐI 10 - NĂM HỌC: 2010-2011 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 10 C Điểm: 01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~ 02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~ 03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~ 04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~ 05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~ 06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~ 07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~ 08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~ Mã đề: 264 Câu 1. R là nguyên tố thuộc nhóm VI trong bảng tuần hoàn, nguyên tử của R có tổng số hạt cơ bản là 54. Số khối của nguyên tử là A. 36 B. 38 C. 16 D. 22 Câu 2. Cation M + có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Cấu hình electron của nguyên tử M là: A. 1s 2 2s 2 2p 5 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Câu 3. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử ? A. F, O, C, Be, Ca B. C, F, Ca, O, Be C. F, O, C, Ca, Be D. Ca, Be, C, O, F Câu 4. Nguyên tử nào dưới đây phải nhận 2 electron để đạt được cấu trúc bền như khí hiếm A. Z = 12 B. Z = 8 C. Z = 9 D. Z = 11 Câu 5. Hidroxid cao nhất của một nguyên tố R có dạng HRO 4 . R cho hợp chất khí với hidro chứa 2,74% hidro theo khối lượng. Nguyên tử khối của R là: (cho H = 1; O = 16) A. 35,5 B. 79,91 C. 32,0 D. 18,9 Câu 6. Cho cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 . X là nguyên tố thuộc họ: A. s B. d C. B D. A Câu 7. Cho các cấu hình electron của các nguyên tố sau: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 T: 1s 2 2s 2 2p 2 Các nguyên tố kim loại là: A. X, Y, Z, T. B. X, Z. C. Y, Z, T. D. Y, T. Câu 8. Nhận xét nào dưới đây là đúng với ion 26 56 Fe 3+ ? A. Cấu hình electron: [Ar] 3d 3 4s 2 . B. số hạt mang điện nhiều gấp 1,6333 lần hạt không mang điện. C. Có 3 electron độc thân. D. Có 8 electron s. Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố R có lớp ngoài cùng là lớp K có 2 electron. Tính chất của R là: A. khí hiếm B. kim loại C. phi kim D. có thể là kim loại hoặc phi kim

Ngày đăng: 10/11/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

Câu 2. Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là: - bang tuan hoan (co dap an)

u.

2. Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là: Xem tại trang 1 của tài liệu.
Câu 3. Cho các cấu hình electron của các nguyên tố sau: X: 1s2 2s2 2p6 3s2Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2  T: 1s2 2s2 2p2 - bang tuan hoan (co dap an)

u.

3. Cho các cấu hình electron của các nguyên tố sau: X: 1s2 2s2 2p6 3s2Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 T: 1s2 2s2 2p2 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Câu 27. Cho 6 nguyên tử với cấu hình phân mức năng lượng cao nhất là: 1s2; 3s1; 2p2; 3p5; 2p6; 2p1 - bang tuan hoan (co dap an)

u.

27. Cho 6 nguyên tử với cấu hình phân mức năng lượng cao nhất là: 1s2; 3s1; 2p2; 3p5; 2p6; 2p1 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p2 - bang tuan hoan (co dap an)

u.

2. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p2 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Câu 2. Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là: - bang tuan hoan (co dap an)

u.

2. Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là: Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan