đề thi CD 10

8 280 0
đề thi CD 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT SỐ 2 AN NHƠN ĐỀ THI HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2009 MÔN TIN HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút; Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Mã đề thi 169 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: Cho đoạn chương trình sau: Var S, i : Integer; Begin i := 3; S:= 40; if ( i > 5 ) then S:= 5 * 3 + ( 5 - i ) * 2 else if ( i > 2 ) then S:= 5 * i else S:= 0; write(S); End. Sau khi chạy chương trình giá trị của S là: A. 40 B. 0 C. 19 D. 15 Câu 2: Biểu thức 32)53( 22 −−+++ yyxXSin được viết trong Pascal là biểu thức? A. sqrt(sin(x*x+3*x+5))+abs(y*y-2*y-3) B. Sin(sqrt(x*x+3*x+5))+abs(y*y-2*y-3) C. Sin(sqrt(x*x+3*x+5)+abs(y*y-2*y-3)) D. Sin(sqr(x*x+3*y+5))+(y*y-2*x-3) Câu 3: Có mấy loại biểu thức cơ bản trong Pascal? A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 4: Lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn hơn trong 2 số A,B A. If A < B then writeln(A) else writeln(B) ; B. If A > B then write(A) else write(B); C. If A > B then Readln(A) else Readln(B); D. If A > B then write(B) else write(A); Câu 5: Để nhập giá trị cho 3 biến a;b;c ta sử dụng thủ tục: A. readln(a, b,c); B. readln(a;b;c); C. readln(‘a,b,c’); D. realn(a,b,c); Câu 6: Cho câu lệnh gán M:=12; N:=21; A:= (M mod 3 = 0) and (N div 5 = 1); Hỏi A có giá trị thuộc kiểu dữ liệu gì và giá trị nhận được? A. Kiểu số và có giá trị là 1 B. Kiểu logic và giá trị là True C. Kiểu logic và giá trị là False D. Kiểu số và có giá trị là 0 Câu 7: Kiểu dữ liệu nào có phạm vi giá trị từ 0 đến 12 16 − trong các kiểu dữ liệu sau? A. Kiểu Word B. Kiểu LongInt C. Kiểu Byte D. Kiểu Integer Câu 8: Chọn câu đúng: A. write(‘gia tri cua x= 2 ’) B. write(‘gia tri cua x=’ 2); C. write(‘gia tri cua x=’, 2); D. write(gia tri cua x= 2); Câu 9: Khi chạy chương trình: Var S, i : Integer; Begin S := 0; i:=1; while (i<= 3) do begin S := S + 2 ; i:=i+1; end; write(S); End. Giá trị sau cùng của S là: A. 6 B. 3 C. 8 D. 2 Câu 10: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình S:=0; for i:=1 to 10 do s := s+i; writeln(s); Trang 1/8 - Mã đề thi 169 Kết quả xuất ra màn hình là A. 100 B. 55 C. 11 D. 101 Câu 11: Khi thực hiện câu lệnh vhile …do , sẽ thoát khỏi vòng lặp khi: A. Điều kiện đúng B. Câu lệnh sai C. Câu lệnh đúng D. Điều kiện sai Câu 12: Biểu thức (x>y) and (y>3) thuộc loại biểu thức nào trong Pascal? A. Biểu thức logic B. Biểu thức quan hệ C. Biểu thức số học D. Một loại biểu thức khác Câu 13: Câu lệnh if nào sau đây đúng: A. if a= 5 then a= d+1 else a= d+2; B. if a= 5 then a:= d+1 else a:= d+2. C. if a= 5 then a:= d+1 else a:= d+2; D. if a= 5 then a:= d+1; else a:= d+2; Câu 14: Để tính tích T:= 1*2*4*5* *n ( n là số nguyên nhập từ bàn phím) Câu lệnh nào đúng? A. t:= 1; for i:=1 to n do t:= t*n; B. t:= 1; for i:=1 to n do t:= t*i; C. t:= 0; for i:=1 to n do t:= t*i; D. t:= 1; for i:=1 to n do t:= t+i; Câu 15: Cho dãy các câu lệnh gán z:=3; z:=z-1; y:=sqr(z)-3*z+abs(z); Sau khi thực hiện dãy các câu lệnh trên thì y có giá trị là bao nhiêu? A. 2 B. 1 C. 0 D. 4 Câu 16: Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal thì gồm có mấy phần: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 17: Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả nào: for i:= 1 to 10 do write(1); A. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 B. Không đưa ra gì cả C. 1111111111 D. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 18: Cách khai báo biến nào đúng trong các khai báo sau: A. Var: x,i: integer; B. Var x;i: char; C. Var x,y: Read; D. Var x,i: boolean; Câu 19: Xét khai báo sau: Var x, y: Integer; c: Char; r: Real; kt: Boolean; Hỏi tổng bộ nhớ cấp cho tất cả các biến đó là bao nhiêu Byte? A. 12 byte B. 13byte C. 10 byte D. 11 byte Câu 20: Những tên nào trong các tên sau thuộc loại tên dành riêng trong Pascal? A. PROGRAM, BEGIN, TYPE, CONST, SQRT B. VAR, BEGIN, END, A, B, DELTA. C. BAI_TAP, BEGIN, TYPE, CONST, USES D. PROGRAM, VAR, BEGIN, TYPE, CONST B. PHẦN TỰ LUẬN : (5Đ) Câu 1: Phát hiện lỗi sai và sửa lỗi của chương trình hiển thị số lớn hơn trong 2 số nguyên a và b được nhập từ bàn phím. (2.5đ) Progam cau 1; Uses ctr; Var max; a; b : Interger ; Begin Slrcrs; Write ( nhapvao 2 so nguyen a va b: ); readln(‘a, b’); If a>b then max = a; Else max =b; Write(‘max ’); Readln; End. Câu 2: Chuyển đoạn trình sau bằng cách sử dụng While …. Do (1,5đ) S := 0; For i := 1 to n do S := S + I ; Write(S); Câu 3: Viết chương trình tính S = 1 2 + 2 2 + 3 2 + ….+ n 2 với n nguyên dương và nhập từ bàn phím.(1 đ) ----------------------------------------------- Chú ý : Làm bài trắc nghiệm: Kẽ bảng như sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án Trang 2/8 - Mã đề thi 169 TRƯỜNG THPT SỐ 2 AN NHƠN ĐỀ THI HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2009 MÔN TIN HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút; Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Mã đề thi 493 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: Chọn câu đúng: A. write(gia tri cua x= 2); B. write(‘gia tri cua x=’ 2); C. write(‘gia tri cua x= 2 ’) D. write(‘gia tri cua x=’, 2); Câu 2: Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal thì gồm có mấy phần: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 3: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình S:=0; for i:=1 to 10 do s := s+i; writeln(s); Kết quả xuất ra màn hình là A. 101 B. 11 C. 100 D. 55 Câu 4: Khi chạy chương trình: Var S, i : Integer; Begin S := 0; i:=1; while (i<= 3) do begin S := S + 2 ; i:=i+1; end; write(S); End. Giá trị sau cùng của S là: A. 8 B. 6 C. 3 D. 2 Câu 5: Xét khai báo sau: Var x, y: Integer; c: Char; r: Real; kt: Boolean; Hỏi tổng bộ nhớ cấp cho tất cả các biến đó là bao nhiêu Byte? A. 11 byte B. 13byte C. 12 byte D. 10 byte Câu 6: Cho câu lệnh gán M:=12; N:=21; A:= (M mod 3 = 0) and (N div 5 = 1); Hỏi A có giá trị thuộc kiểu dữ liệu gì và giá trị nhận được? A. Kiểu logic và giá trị là False B. Kiểu số và có giá trị là 0 C. Kiểu logic và giá trị là True D. Kiểu số và có giá trị là 1 Câu 7: Câu lệnh if nào sau đây đúng: A. if a= 5 then a:= d+1; else a:= d+2; B. if a= 5 then a= d+1 else a= d+2; C. if a= 5 then a:= d+1 else a:= d+2; D. if a= 5 then a:= d+1 else a:= d+2. Câu 8: Khi thực hiện câu lệnh vhile …do , sẽ thoát khỏi vòng lặp khi: A. Điều kiện đúng B. Điều kiện sai C. Câu lệnh sai D. Câu lệnh đúng Câu 9: Cho đoạn chương trình sau: Var S, i : Integer; Begin i := 3; S:= 40; if ( i > 5 ) then S:= 5 * 3 + ( 5 - i ) * 2 else if ( i > 2 ) then S:= 5 * i else S:= 0; write(S); End. Sau khi chạy chương trình giá trị của S là: A. 0 B. 19 C. 15 D. 40 Câu 10: Kiểu dữ liệu nào có phạm vi giá trị từ 0 đến 12 16 − trong các kiểu dữ liệu sau? Trang 3/8 - Mã đề thi 169 A. Kiểu LongInt B. Kiểu Word C. Kiểu Byte D. Kiểu Integer Câu 11: Biểu thức 32)53( 22 −−+++ yyxXSin được viết trong Pascal là biểu thức? A. Sin(sqrt(x*x+3*x+5)+abs(y*y-2*y-3)) B. sqrt(sin(x*x+3*x+5))+abs(y*y-2*y-3) C. Sin(sqrt(x*x+3*x+5))+abs(y*y-2*y-3) D. Sin(sqr(x*x+3*y+5))+(y*y-2*x-3) Câu 12: Để nhập giá trị cho 3 biến a;b;c ta sử dụng thủ tục: A. readln(‘a,b,c’); B. readln(a;b;c); C. realn(a,b,c); D. readln(a, b,c); Câu 13: Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả nào: for i:= 1 to 10 do write(1); A. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 C. Không đưa ra gì cả D. 1111111111 Câu 14: Cho dãy các câu lệnh gán z:=3; z:=z-1; y:=sqr(z)-3*z+abs(z); Sau khi thực hiện dãy các câu lệnh trên thì y có giá trị là bao nhiêu? A. 1 B. 0 C. 4 D. 2 Câu 15: Những tên nào trong các tên sau thuộc loại tên dành riêng trong Pascal? A. PROGRAM, VAR, BEGIN, TYPE, CONST B. VAR, BEGIN, END, A, B, DELTA. C. PROGRAM, BEGIN, TYPE, CONST, SQRT D. BAI_TAP, BEGIN, TYPE, CONST, USES Câu 16: Để tính tích T:= 1*2*4*5* *n ( n là số nguyên nhập từ bàn phím) Câu lệnh nào đúng A. t:= 1; for i:=1 to n do t:= t*i; B. t:= 0; for i:=1 to n do t:= t*i; C. t:= 1; for i:=1 to n do t:= t*n; D. t:= 1; for i:=1 to n do t:= t+i; Câu 17: Cách khai báo biến nào đúng trong các khai báo sau: A. Var: x,i: integer; B. Var x;i: char; C. Var x,i: boolean; D. Var x,y: Read; Câu 18: Biểu thức (x>y) and (y>3) thuộc loại biểu thức nào trong Pascal? A. Biểu thức logic B. Biểu thức quan hệ C. Biểu thức số học D. Một loại biểu thức khác Câu 19: Có mấy loại biểu thức cơ bản trong Pascal? A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 20: Lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn hơn trong 2 số A,B A. If A > B then write(A) else write(B); B. If A < B then writeln(A) else writeln(B) ; C. If A > B then write(B) else write(A); D. If A > B then Readln(A) else Readln(B); B. PHẦN TỰ LUẬN : (5Đ) Câu 1: Phát hiện lỗi sai và sửa lỗi của chương trình hiển thị số lớn hơn trong 2 số nguyên a và b được nhập từ bàn phím. (2.5đ) Progam cau 1; Uses ctr; Var max; a; b : Interger ; Begin Slrcrs; Write ( nhapvao 2 so nguyen a va b: ); readln(‘a, b’); If a>b then max = a; Else max =b; Write(‘max ’); Readln; End. Câu 2: Chuyển đoạn trình sau bằng cách sử dụng While …. Do (1,5đ) S := 0; For i := 1 to n do S := S + I ; Write(S); Câu 3: Viết chương trình tính S = 1 2 + 2 2 + 3 2 + ….+ n 2 với n nguyên dương và nhập từ bàn phím.(1 đ) ----------------------------------------------- Hét Chú ý : Làm bài trắc nghiệm: Kẽ bảng như sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án Trang 4/8 - Mã đề thi 169 TRƯỜNG THPT SỐ 2 AN NHƠN ĐỀ THI HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2009 MÔN TIN HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút; Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Mã đề thi 245 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: Có mấy loại biểu thức cơ bản trong Pascal? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 2: Câu lệnh if nào sau đây đúng: A. if a= 5 then a:= d+1; else a:= d+2; B. if a= 5 then a:= d+1 else a:= d+2; C. if a= 5 then a= d+1 else a= d+2; D. if a= 5 then a:= d+1 else a:= d+2. Câu 3: Cho đoạn chương trình sau: Var S, i : Integer; Begin i := 3; S:= 40; if ( i > 5 ) then S:= 5 * 3 + ( 5 - i ) * 2 else if ( i > 2 ) then S:= 5 * i else S:= 0; write(S); End. Sau khi chạy chương trình giá trị của S là: A. 40 B. 15 C. 19 D. 0 Câu 4: Để nhập giá trị cho 3 biến a;b;c ta sử dụng thủ tục: A. readln(a, b,c); B. readln(‘a,b,c’); C. realn(a,b,c); D. readln(a;b;c); Câu 5: Cho dãy các câu lệnh gán z:=3; z:=z-1; y:=sqr(z)-3*z+abs(z); Sau khi thực hiện dãy các câu lệnh trên thì y có giá trị là bao nhiêu? A. 4 B. 2 C. 1 D. 0 Câu 6: Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả nào: for i:= 1 to 10 do write(1); A. 1111111111 B. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 C. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D. Không đưa ra gì cả Câu 7: Những tên nào trong các tên sau thuộc loại tên dành riêng trong Pascal? A. VAR, BEGIN, END, A, B, DELTA. B. PROGRAM, BEGIN, TYPE, CONST, SQRT C. PROGRAM, VAR, BEGIN, TYPE, CONST D. BAI_TAP, BEGIN, TYPE, CONST, USES Câu 8: Cho câu lệnh gán M:=12; N:=21; A:= (M mod 3 = 0) and (N div 5 = 1); Hỏi A có giá trị thuộc kiểu dữ liệu gì và giá trị nhận được? A. Kiểu logic và giá trị là False B. Kiểu logic và giá trị là True C. Kiểu số và có giá trị là 1 D. Kiểu số và có giá trị là 0 Câu 9: Kiểu dữ liệu nào có phạm vi giá trị từ 0 đến 12 16 − trong các kiểu dữ liệu sau? A. Kiểu Word B. Kiểu LongInt C. Kiểu Integer D. Kiểu Byte Câu 10: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình S:=0; for i:=1 to 10 do s := s+i; writeln(s); Kết quả xuất ra màn hình là A. 101 B. 11 C. 55 D. 100 Câu 11: Để tính tích T:= 1*2*4*5* *n ( n là số nguyên nhập từ bàn phím) Câu lệnh nào đúng A. t:= 1; for i:=1 to n do t:= t*n; B. t:= 1; for i:=1 to n do t:= t+i; C. t:= 1; for i:=1 to n do t:= t*i; D. t:= 0; for i:=1 to n do t:= t*i; Câu 12: Biểu thức 32)53( 22 −−+++ yyxXSin được viết trong Pascal là biểu thức? Trang 5/8 - Mã đề thi 169 A. sqrt(sin(x*x+3*x+5))+abs(y*y-2*y-3) B. Sin(sqrt(x*x+3*x+5)+abs(y*y-2*y-3)) C. Sin(sqr(x*x+3*y+5))+(y*y-2*x-3) D. Sin(sqrt(x*x+3*x+5))+abs(y*y-2*y-3) Câu 13: Khi chạy chương trình: Var S, i : Integer; Begin S := 0; i:=1; while (i<= 3) do begin S := S + 2 ; i:=i+1; end; write(S); End. Giá trị sau cùng của S là: A. 3 B. 8 C. 2 D. 6 Câu 14: Lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn hơn trong 2 số A,B A. If A > B then write(B) else write(A); B. If A > B then write(A) else write(B); C. If A < B then writeln(A) else writeln(B) ; D. If A > B then Readln(A) else Readln(B); Câu 15: Cách khai báo biến nào đúng trong các khai báo sau: A. Var x,y: Read; B. Var x,i: boolean; C. Var x;i: char; D. Var: x,i: integer; Câu 16: Chọn câu đúng: A. write(gia tri cua x= 2); B. write(‘gia tri cua x=’ 2); C. write(‘gia tri cua x= 2 ’) D. write(‘gia tri cua x=’, 2); Câu 17: Khi thực hiện câu lệnh vhile …do , sẽ thoát khỏi vòng lặp khi: A. Điều kiện đúng B. Câu lệnh đúng C. Câu lệnh sai D. Điều kiện sai Câu 18: Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal thì gồm có mấy phần: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 19: Biểu thức (x>y) and (y>3) thuộc loại biểu thức nào trong Pascal? A. Biểu thức quan hệ B. Một loại biểu thức khác C. Biểu thức logic D. Biểu thức số học Câu 20: Xét khai báo sau: Var x, y: Integer; c: Char; r: Real; kt: Boolean; Hỏi tổng bộ nhớ cấp cho tất cả các biến đó là bao nhiêu Byte? A. 11 byte B. 12 byte C. 13byte D. 10 byte B. PHẦN TỰ LUẬN : (5Đ) Câu 1: Phát hiện lỗi sai và sửa lỗi của chương trình hiển thị số lớn hơn trong 2 số nguyên a và b được nhập từ bàn phím. (2.5đ) Progam cau 1; Uses ctr; Var max; a; b : Interger ; Begin Slrcrs; Write ( nhapvao 2 so nguyen a va b: ); readln(‘a, b’); If a>b then max = a; Else max =b; Write(‘max ’); Readln; End. Câu 2: Chuyển đoạn trình sau bằng cách sử dụng While …. Do (1,5đ) S := 0; For i := 1 to n do S := S + I ; Write(S); Câu 3: Viết chương trình tính S = 1 2 + 2 2 + 3 2 + ….+ n 2 với n nguyên dương và nhập từ bàn phím.(1 đ) Chú ý : Làm bài trắc nghiệm: Kẽ bảng như sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án Trang 6/8 - Mã đề thi 169 TRƯỜNG THPT SỐ 2 AN NHƠN ĐỀ THI HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2009 MÔN TIN HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút; Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Mã đề thi 326 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: Khi chạy chương trình: Var S, i : Integer; Begin S := 0; i:=1; while (i<= 3) do begin S := S + 2 ; i:=i+1; end; write(S); End. Giá trị sau cùng của S là: A. 2 B. 8 C. 6 D. 3 Câu 2: Những tên nào trong các tên sau thuộc loại tên dành riêng trong Pascal? A. PROGRAM, VAR, BEGIN, TYPE, CONST B. PROGRAM, BEGIN, TYPE, CONST, SQRT C. VAR, BEGIN, END, A, B, DELTA. D. BAI_TAP, BEGIN, TYPE, CONST, USES Câu 3: Khi thực hiện câu lệnh vhile …do , sẽ thoát khỏi vòng lặp khi: A. Câu lệnh sai B. Điều kiện đúng C. Câu lệnh đúng D. Điều kiện sai Câu 4: Lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn hơn trong 2 số A,B A. If A > B then Readln(A) else Readln(B); B. If A < B then writeln(A) else writeln(B) ; C. If A > B then write(B) else write(A); D. If A > B then write(A) else write(B); Câu 5: Biểu thức (x>y) and (y>3) thuộc loại biểu thức nào trong Pascal? A. Biểu thức quan hệ B. Một loại biểu thức khác C. Biểu thức số học D. Biểu thức logic Câu 6: Cho dãy các câu lệnh gán z:=3; z:=z-1; y:=sqr(z)-3*z+abs(z); Sau khi thực hiện dãy các câu lệnh trên thì y có giá trị là bao nhiêu? A. 1 B. 0 C. 4 D. 2 Câu 7: Xét khai báo sau: Var x, y: Integer; c: Char; r: Real; kt: Boolean; Hỏi tổng bộ nhớ cấp cho tất cả các biến đó là bao nhiêu Byte? A. 10 byte B. 12 byte C. 13byte D. 11 byte Câu 8: Biểu thức 32)53( 22 −−+++ yyxXSin được viết trong Pascal là biểu thức? A. Sin(sqr(x*x+3*y+5))+(y*y-2*x-3) B. Sin(sqrt(x*x+3*x+5)+abs(y*y-2*y-3)) C. Sin(sqrt(x*x+3*x+5))+abs(y*y-2*y-3) D. sqrt(sin(x*x+3*x+5))+abs(y*y-2*y-3) Câu 9: Cho đoạn chương trình sau: Var S, i : Integer; Begin i := 3; S:= 40; if ( i > 5 ) then S:= 5 * 3 + ( 5 - i ) * 2 else if ( i > 2 ) then S:= 5 * i else S:= 0; write(S); End. Sau khi chạy chương trình giá trị của S là: A. 0 B. 19 C. 15 D. 40 Câu 10: Kiểu dữ liệu nào có phạm vi giá trị từ 0 đến 12 16 − trong các kiểu dữ liệu sau? A. Kiểu Word B. Kiểu Byte C. Kiểu LongInt D. Kiểu Integer Trang 7/8 - Mã đề thi 169 Câu 11: Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal thì gồm có mấy phần: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 12: Để tính tích T:= 1*2*4*5* *n ( n là số nguyên nhập từ bàn phím) Câu lệnh nào đúng A. t:= 1; for i:=1 to n do t:= t*i; B. t:= 0; for i:=1 to n do t:= t*i; C. t:= 1; for i:=1 to n do t:= t*n; D. t:= 1; for i:=1 to n do t:= t+i; Câu 13: Để nhập giá trị cho 3 biến a;b;c ta sử dụng thủ tục: A. realn(a,b,c); B. readln(a, b,c); C. readln(‘a,b,c’); D. readln(a;b;c); Câu 14: Cách khai báo biến nào đúng trong các khai báo sau: A. Var x,y: Read; B. Var x,i: boolean; C. Var: x,i: integer; D. Var x;i: char; Câu 15: Có mấy loại biểu thức cơ bản trong Pascal? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 16: Cho câu lệnh gán M:=12; N:=21; A:= (M mod 3 = 0) and (N div 5 = 1); Hỏi A có giá trị thuộc kiểu dữ liệu gì và giá trị nhận được? A. Kiểu số và có giá trị là 1 B. Kiểu số và có giá trị là 0 C. Kiểu logic và giá trị là False D. Kiểu logic và giá trị là True Câu 17: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình S:=0; for i:=1 to 10 do s := s+i; writeln(s); Kết quả xuất ra màn hình là A. 55 B. 100 C. 11 D. 101 Câu 18: Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả nào: for i:= 1 to 10 do write(1); A. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 B. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C. Không đưa ra gì cả D. 1111111111 Câu 19: Câu lệnh if nào sau đây đúng: A. if a= 5 then a= d+1 else a= d+2; B. if a= 5 then a:= d+1; else a:= d+2; C. if a= 5 then a:= d+1 else a:= d+2. D. if a= 5 then a:= d+1 else a:= d+2; Câu 20: Chọn câu đúng: A. write(‘gia tri cua x=’ 2); B. write(‘gia tri cua x=’, 2); C. write(gia tri cua x= 2); D. write(‘gia tri cua x= 2 ’) B. PHẦN TỰ LUẬN : (5Đ) Câu 1: Phát hiện lỗi sai và sửa lỗi của chương trình hiển thị số lớn hơn trong 2 số nguyên a và b được nhập từ bàn phím. (2.5đ) Progam cau 1; Uses ctr; Var max; a; b : Interger ; Begin Slrcrs; Write ( nhapvao 2 so nguyen a va b: ); readln(‘a, b’); If a>b then max = a; Else max =b; Write(‘max ’); Readln; End. Câu 2: Chuyển đoạn trình sau bằng cách sử dụng While …. Do (1,5đ) S := 0; For i := 1 to n do S := S + I ; Write(S); Câu 3: Viết chương trình tính S = 1 2 + 2 2 + 3 2 + ….+ n 2 với n nguyên dương và nhập từ bàn phím.(1 đ) ---------------------------------------------- Chú ý : Làm bài trắc nghiệm: Kẽ bảng như sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án Trang 8/8 - Mã đề thi 169 . như sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án Trang 2/8 - Mã đề thi 169 TRƯỜNG THPT SỐ 2 AN NHƠN ĐỀ THI HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2009 MÔN. như sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án Trang 4/8 - Mã đề thi 169 TRƯỜNG THPT SỐ 2 AN NHƠN ĐỀ THI HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2009 MÔN

Ngày đăng: 10/11/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

Kết quả xuất ra màn hình là - đề thi CD 10

t.

quả xuất ra màn hình là Xem tại trang 2 của tài liệu.
Kết quả xuất ra màn hình là - đề thi CD 10

t.

quả xuất ra màn hình là Xem tại trang 3 của tài liệu.
Câu 6: Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả nào: for  i:= 1 to 10 do write(1); - đề thi CD 10

u.

6: Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả nào: for i:= 1 to 10 do write(1); Xem tại trang 5 của tài liệu.
Câu 14: Lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn hơn trong 2 số A,B - đề thi CD 10

u.

14: Lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn hơn trong 2 số A,B Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan