Tiết 1: Điểm - Đường thẳng

4 421 1
Tiết 1: Điểm - Đường thẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP KON TUM. --------------------------Trường : THCS Huỳnh Thúc Kháng--------------------------   Tổ : Toán – Lý Tuần 1: Ngày soạn : 17/ 08/ 2010 Ngày dạy : 20/ 08/ 2010 Chương I: ĐOẠN THẲNG Tiết 1: I – Mục tiêu : *Về kiến thức : Học sinh hiểu được điểm là gì ? đường thẳng là gì ? Hiểu được quan hệ giữa điểm thuộc, điểm không thuộc một đường thẳng. - Học sinh biết vẽ một điểm hay một đường thẳng. *Về kĩ năng : Rèn kĩ năng viết tập hợp bằng hai cách. *Giáo dục : HS tính chăm học, tính xác khi vẽ hình. II – Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ có vẽ sẵn các điểm, đường thẳng. - HS: Bảng nhóm – bút lông. III – Lên lớp : 1) Ổn định. 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 3) Bài mới: Hoạt động của GV – HS: Nội dung ghi bảng: HĐ1: Tìm hiểu về điểm: GV: Treo bảng phụ có vẽ hình 1. GV: Ở hình có mấy dấu chấm ? HS: Suy nghĩ và trả lời. GV: Mỗi dấu chấm là một điểm. Vậy điểm là gì ? Yêu cầu HS quan xác hình 2.Ở hình 2 có mấy điểm, có mấy tên ? GV: Vậy hai điểm trên là hai điểm trùng nhau. GV: Chốt: Với những điểm ta xây dựng các hình bất kì hình nào cũng là tập hợp các điểm. HĐ2: Tìm hiểu về đường thẳng: GV: Gợi ý HS tìm trong thức tế những hình ảnh về đường thẳng. HS: Suy nghĩ đứng tại chổ trả lời. GV: Dùng thước thẳng để vạch đường thẳng. 1- Điểm: - Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. VD: . - Người ta dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm. VD: Điểm A: .A Điểm B: .B - Ở H 2 2 điểm A và C trùng nhau: A . C - Một điểm cũng là một hình. 2 – Đường thẳng: - Sợi chỉ căng thẳng mép bảng là hình ảnh của đường thẳng. - Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. - Dùng vạch thẳng để biểu diễn đường thẳng. Gi¸o ¸n Sè häc 6 GV: Vò ThÞ L©n 2 GV: Giới thiệu cách đặt tên trên đường thẳng. HĐ3: Tìm hiểu Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng: GV: Treo bảng phụ có H 4 . HS: Quan sát và trả lời. GV: Điểm A nằm như thế nào đối với đường thẳng d ? Ta nói: Điểm a thuộc đường thẳng d. GV: Điểm B nằm như thế nào đối với đường thẳng d ? Ta nói: Điểm B không thuộc đường thẳng d. GV: Yêu cầu HS làm bài ?0 và bài 1. HS: Thảo luận và làm bài. - Dùng các chữ cái a, b, c để đặt tên cho đường thẳng. VD: Đường thẳng a. a 3 – Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng: .B .A d - Điểm A thuộc đường thẳng d. Kí hiệu: A ∈ d. - Điểm B không thuộc đường thẳng d. Kí hiệu: B ∉ d. ?0 .C .D .K a .E .G .H Điểm C ∈ a; E ∉ a; D ∈ a; K ∈ a; G ∉ a H ∉a. Bài 1: 4) Củng cố: Để đặt tên cho điểm ta dùng các chữ cái in hoa. Dùng các chữ cái a, b, c để đặt tên cho đường thẳng. Nếu điểm nằm trên thì nó thuộc đường thẳng đó và ngược lại. 5) Về nhà: - Học thuộc nội dung của cả bài. - Làm bài tập: 3; 4; 5 SGK. Gi¸o ¸n Sè häc 6 GV: Vò ThÞ L©n 3 - Bài 5 SGK: Điểm A ∈ q và B ∉ p. Đọc trước bài 2: Ba điểm thẳng hàng.  Rút kinh nghiệm: Gi¸o ¸n Sè häc 6 GV: Vò ThÞ L©n 4 . VÀ ĐÀO TẠO TP KON TUM. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Trường : THCS Huỳnh Thúc Kháng -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - --   Tổ : Toán – Lý Tuần 1: Ngày soạn : 17/ 08/. bài. - Dùng các chữ cái a, b, c để đặt tên cho đường thẳng. VD: Đường thẳng a. a 3 – Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng: .B .A d - Điểm

Ngày đăng: 09/11/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

GV: Treo bảng phụ có H4. HS: Quan sát và trả lời. - Tiết 1: Điểm - Đường thẳng

reo.

bảng phụ có H4. HS: Quan sát và trả lời Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan