GIÁ TRỊ CỦA PHÓNG SỰ CƠM THẦY CƠM CÔ

55 217 1
GIÁ TRỊ CỦA PHÓNG SỰ CƠM THẦY CƠM CÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁ TRỊ CỦA PHÓNG SỰ CƠM THẦY CƠM CÔ MỞ ĐẦU Lịch sử mười lăm năm (1930 1945) đã ghi lại dấu ấn huy hoàng về sự ra đời và phát triển của thể văn phóng sự Việt Nam. Đó không chỉ đơn thuần là thời kỳ xuất hiện bùng nổ, trưởng thành của thể phóng sự mà còn là cái mốc, đánh dấu sự đột biến và chất lượng của tác phẩm với những khả năng bao quát, phản ánh khá toàn diện và sâu sắc diện mạo của đời sống xã hội lúc bấy giờ. Đặc biệt Ông vua phóng sự đất Bắc đã liên tiếp trình làng một loạt phóng sự xuất sắc. Có thể nói, cùng với Trọng Lang, Vũ Trọng Phụng là một trong hai cây bút bén duyên lâu bền nhất với thể loại phóng sự. Chính bằng tài năng và sức lao động nghệ thuật phi thường của mình, Vũ Trọng Phụng đã thu được những thành tựu rực rỡ, trở thành nhà phóng sự hàng đầu của Việt Nam. Trong phóng sự của ông, mảng đề tài thành thị chiếm một tỷ trọng áp đảo. Điều đó vừa thể hiện sở trường và ưu thế của nhà văn, vừa phản ánh đúng hiện thực khách quan của xã hội: Thành thị, đặc biệt là thành thị phương Đông trong buổi giao thời của chế độ thực dân phong kiến là nơi tích tụ gần như hầu hết sức nóng tiềm ẩn có tính hạt nhân của thời thế. Thâm canh ở mảng đề tài này, các phóng sự của Vũ Trọng Phụng vừa có độ chụm cao, vừa bắt đúng mạch nguồn của những vấn đề sôi động, bức xúc vào bậc nhất trong xã hội. Chính từ vị trí tiên phong này, Ông vua phóng sự Vũ Trọng Phụng đã cho ra thi đàn văn học những phóng sự đặc sắc như Cạm bẩy người ( 1933), Kỹ nghệ lấy Tây ( 1934), Dân biểu và dân biểu ( 1935), Cơm thầy cơm cô ( 1936), Vẽ nhọ bôi hề ( 1936), Lục xì ( 1937), Một huyện ăn tết ( 1938). Trong đó, nổi trội hơn cả đó chính là thiên phóng sự Cơm thầy cơm cô của ông. Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận xét: Vũ Trọng Phụng là một nhà văn sở trường về phóng sự dài... Những tập xuất sắc của ông là Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô... Cơm thầy cơm cô là tập phóng sự hay nhất của Vũ Trọng Phụng.... Thiên phóng sự là sự kết tinh một lối viết vừa có giá trị phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội, vừa thể hiện một trình độ nghệ thuật cao của Vũ Trọng Phụng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN  PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG GIÁ TRỊ CỦA PHĨNG SỰ CƠM THẦY CƠM CƠ Thực hiện: Hướng dẫn: Nhóm TS Nguyễn Thành Thi Phóng Vũ Trọng Phụng NĂM HỌC 2016 – 2017 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Phạm Thị Vân Anh K40.601.003 Nguyễn Thị Hương K40.601.046 Châu Kim Ngân K40.601.085 Nguyễn Thị Quỳnh Như K40.601.104 Nguyễn Đức Tuấn K40.601.140 Nguyễn Thị Sơn Tuyền K40.601.141 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Tác giả 1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội ảnh hưởng đến sáng tác Vũ Trọng Phụng 1.2 Cuộc đời 1.3 Sự nghiệp sáng tác 11 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG 15 Lên án, phê phán xã hội thành thị .15 1.1 Bản chất phi nhân tính bọn bn người 15 1.1.1 Chợ buôn người 15 1.1.2 Chân dung bà mối 17 1.2 Những chân dung đối lập ông chủ, bà chủ 18 1.2.1 Mối quan hệ chủ - tớ xã hội thành thị 18 1.2.2 Sự tha hóa mối quan hệ vợ - chồng, cha – xã hội đại .20 Bênh vực quyền sống người lao khổ 21 2.1.Hoàn cảnh xuất thân người nghèo khổ 21 2.2 Hành trình tìm thứ ánh sáng cho đời nơi phố thị 23 2.3.Bi kịch người "dưới đáy" xã hội 26 2.4 Con người bị biến chất 29 -4CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT 33 Phóng Vũ Trọng Phụng Nghệ thuật tiếp cận thực độc đáo, sắc sảo, linh hoạt 33 1.1 Từ góc độ cấu tổ chức 33 1.2 Từ góc độ nghề nghiệp 34 1.3 Đột nhập từ cổng hậu, từ gan ruột vật 35 Phương thức tự 37 2.1 Nghệ thuật tổ chức tình huống, xây dựng dẫn dắt tình tiết 37 Vai trị “cái tơi trần thuật” 44 Xu hướng tiểu thuyết hóa 47 4.1 Kết cấu chặt chẽ, linh hoạt .47 4.2 Những nhân vật có tính điển hình .49 KẾT LUẬN .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Phóng Vũ Trọng Phụng MỞ ĐẦU Lịch sử mười lăm năm (1930- 1945) ghi lại dấu ấn huy hoàng đời phát triển thể văn phóng Việt Nam Đó khơng đơn thời kỳ xuất bùng nổ, trưởng thành thể phóng mà cịn mốc, đánh dấu đột biến chất lượng tác phẩm với khả bao quát, phản ánh toàn diện sâu sắc diện mạo đời sống xã hội lúc Đặc biệt " Ơng vua phóng đất Bắc" liên tiếp trình làng loạt phóng xuất sắc Có thể nói, với Trọng Lang, Vũ Trọng Phụng hai bút bén dun lâu bền với thể loại phóng Chính tài sức lao động nghệ thuật phi thường mình, Vũ Trọng Phụng thu thành tựu rực rỡ, trở thành nhà phóng hàng đầu Việt Nam Trong phóng ơng, mảng đề tài thành thị chiếm tỷ trọng áp đảo Điều vừa thể sở trường ưu nhà văn, vừa phản ánh thực khách quan xã hội: Thành thị, đặc biệt thành thị phương Đông buổi giao thời chế độ thực dân phong kiến nơi tích tụ gần hầu nóng tiềm ẩn có tính "hạt nhân" thời Thâm canh mảng đề tài này, phóng Vũ Trọng Phụng vừa có độ "chụm" cao, vừa "bắt" mạch nguồn vấn đề sôi động, xúc vào bậc xã hội Chính từ vị trí tiên phong này, "Ơng vua phóng sự" Vũ Trọng Phụng cho thi đàn văn học phóng đặc sắc Cạm bẩy người ( 1933), Kỹ nghệ lấy Tây ( 1934), Dân biểu dân biểu ( 1935), Cơm thầy cơm cô ( 1936), Vẽ nhọ bơi ( 1936), Lục xì ( 1937), Một huyện ăn tết ( 1938) Trong đó, trội thiên phóng Cơm thầy cơm cô ông Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận xét: "Vũ Trọng Phụng nhà văn sở trường phóng dài Những tập xuất sắc ông Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô Cơm thầy cơm cô tập phóng hay Vũ Trọng Phụng " Thiên phóng sự kết tinh lối viết vừa có giá trị phản ánh sâu sắc thực xã hội, vừa thể trình độ nghệ thuật cao Vũ Trọng Phụng Phóng Vũ Trọng Phụng CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Tác giả 1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội ảnh hưởng đến sáng tác Vũ Trọng Phụng Đầu thể kỷ XX, với giới, Việt Nam phải chịu ảnh hưởng từ “cơn bão” thời đại: Đó khủng hoảng kinh tế với quy mơ tồn giới năm 1929 - 1933, làm cho kinh tế nước ta vốn nghèo nàn trở lên suy kiệt Nó khiến dịng người từ nơng thơn ùn ùn kéo lên thị với hy vọng kiếm tìm cơng việc trì sống, thực tế chẳng hơn: Một phận kiếm công việc nặng nề với đồng lương rẻ mạt, sống bấp bênh; số khác khơng tìm việc làm, họ bị tệ nạn xã hội nơi đô thị Đảng cộng sản Việt Nam đời tháng năm 1930 phát động nhân dân tiến hành cao trào cách mạng 1930 - 1931 trước đàn áp dã man chưa có thực dân Pháp, phong trào cách mạng đến thoái trào bị dập tắt Chính quyền thực dân với âm mưu cai trị lâu dài dùng hàng loạt sách lừa đảo bịp bợm người dân Việt Nam Đó cảnh phát chẩn mà quan cơng sứ, bà thống sứ, quan phủ ngồi chụp ảnh, uống nước chanh với hàng ngàn dân đói chèo đò chục số để giương mắt ngồi chờ trở về; chủ trương “chấn hưng Phật giáo” mà thực chất khuấy động phong trào bọn “sư hổ mang” theo Pháp; hình thức tự dân chủ Viện dân biểu bù nhìn Và đặc biệt với hiệu: “Pháp Việt đề huề”, nước mẹ Pháp sang tiến hành khai quốc văn minh cho dân tộc cịn lạc hậu theo tinh thần tự - bình đẳng - bác ái, thực dân Pháp bắt tay số phần tử trí thức cấp tiến hơ hào phong trào Âu hóa, “vui vẻ trẻ trung” việc xuất bản, in ấn tờ báo, tiểu thuyết minh họa cổ vũ phong trào này; phát động chợ phiên, thi sắc đẹp, đua ngựa, khiêu vũ Phóng Vũ Trọng Phụng Phong trào Âu hóa làm thay đổi hồn tồn bộ mặt đô thị Việt Nam năm đầu thể kỷ XX Thực ra, thay đổi lối sống, nếp sống có từ cuối kỷ XIX khơng phải Hà Nội mà Tú Xương khắc họa rõ nét sinh động thông qua sống nửa quê nửa tỉnh đầy rẫy trò “đồi phong bại tục” thành Nam: Chồng chung vợ chạ, khinh bố, vợ chửi chồng, cậy quyền ỷ tiền, công tử ăn chơi, nhà sư dâm đãng Nhà thơ nêu dự cảm sụp đổ giá trị thuộc truyền thống “Sông Lấp” Đến năm 20 kỷ sau, dự cảm thành thật Phong trào Âu hóa làm đảo lộn thước đo giá trị đạo đức truyền thống Nó nguyên nhân trực tiếp hàng loạt nhố nhăng, rởm hợm; tệ nạn nhức nhối xã hội Con người trước sống khép mối quan hệ chữ “nhân”, chữ “lễ” “nam nữ tú” chẳng quan tâm đến việc khác ngồi việc tô điểm, chải chuốt, tán tỉnh chim chuột Họ háo hức nhiệt tình tham dự khiêu vũ, đua ngựa, nhảy đầm, , say mê đọc tiểu thuyết tình yêu lâm li ướt át văn sĩ lãng mạn, chìm đắm khói nàng tiên nâu Cùng với tệ nạn tồn ngang nhiên xã hội: Cờ bạc, nghiện ngập đặc biệt mại dâm Mại dâm phát triển nhiều hình thức: Bất hợp pháp có, hợp pháp có; chí cịn nâng lên thành “kỹ nghệ” tầng lớp me Tây.Phong trào Âu hóa dù có tơ son vẽ phấn nữa, thực chất phong trào khiêu dâm, sa dọa: “Một trận cuồng phong dội thổi đến xứ ta Cái phong trào vật chất đến với ta danh từ điêu trá tiến bộ, tân, tân sinh hoạt có sức màu nhiệm lường gạt hầu hết người Bao nhiêu lề thói, nề nếp bị lôi theo trận cuồng phong Một trật tự xã hội túy trọng tinh thần bị vật chất đảo ngược Một bọn làm báo văn sĩ vô lương tâm nhốt vợ con, chị em chúng vào buồng kín, rộng miệng tiếng cổ động cho vợ người khác xông xáo xã hội sống đời mới, với chợ phiên, khiêu vũ, với mốt y phục luôn thay đổi mà ngày phô bày phận đáng giấu kín người đàn bà Báo giới đẩy Phóng Vũ Trọng Phụng rẫy mục bàn luận cách tìm khối lạc cho xác thịt Thanh niên khơng cịn lý tưởng mà thở, không công nhận lý tưởng vật chất Văn chương mĩ thuật bị đem lợi dụng cốt để tán dương phụng dâm thần” Sống giai đoạn xã hội đầy biến động, tất nhân tố lịch sử xã hội thời đại vào tác phẩm Vũ Trọng Phụng cách có ý thức Chúng trở thành đề tài vô tận cho sáng tác thực nhà văn 1.2 Cuộc đời Vũ Trọng Phụng sinh ngày 20 tháng 10 năm 1912 (tức ngày 11 tháng năm Nhâm Tý) gia đình nghèo, Hà Nội Cha Vũ Trọng Phụng ông Vũ Văn Lân, nguyên sống làng Hảo (tức Bình Yên Nhân, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên), làm thợ điện xưởng ô tô Ch Boillot Hà Nội Mẹ bà Phạm Thị Khách, người làng Vẽ, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, thuộc thành phố Hà Nội, sống nghề khâu vá thuê Người cha Vũ Trọng Phụng sớm từ giã cõi đời, để lại mẹ già, người vợ trẻ đứa cơi đầu lịng non nớt chào đời Vũ Trọng Phụng mồ côi cha bảy tháng tuổi Người cha sớm để lại gia đình cảnh đơn cơi, tài sản gia đình khơng có đáng giá ngồi đơi bàn tay tần tảo sớm hôm nuôi mẹ nuôi người vợ góa Mẹ Vũ Trọng Phụng có lòng da diết yêu thương người mẹ hai mươi tư tuổi nuôi Bà giành hết tâm huyết đời dành cho tương lai Điều để lại tâm hồn Vũ Trọng Phụng niềm tin tưởng bất diệt vào co quý tốt đẹp người Vũ Trọng Phụng lớn lên tình thương ấm áp người mẹ đến trường bao đứa trẻ trang lứa Năm 1921, lên chín tuổi bắt đầu học Pháp văn trường Hàng Vôi (nay trường Nguyễn Du), sau học trường Hàng Kèn (nay chỗ trường Quang Trung), sau trường Sinh Từ Từ thuở nhỏ, Tý (tên sữa Vũ Trọng Phụng) tỏ người có khiếu nghệ thuật, đánh đàn nguyệt hay, vẽ giỏi, thích làm thơ, hay tìm hiểu Nhưng giới vui tươi nhà trường, hồn cảnh mồ cơi nghèo khổ làm cho Vũ Phóng Vũ Trọng Phụng Trọng Phụng có cách biệt với đám bạn nhà giàu chưa biết đến tình thương Sự cách biêt gieo vào đầu óc Vũ Trọng Phụng mặc cảm tự ti, yếu đuối cô độc Mặc cảm ngày lớn dần lịng cậu học trị Tý, rắn lại thành phẫn nộ, thù ghét bất công, cách biệt vô lý đời Năm 1926, Vũ Trọng Phụng đỗ tiểu học lúc mười lăm tuổi Trong hồn cảnh gia đình bần cùng, Vũ Trọng Phụng chọn thi vào trường Sư phạm sơ cấp, hy vọng có học bổng để đỡ phần người mẹ sớm hôm tảo tần lo mưu sinh cho gia đình Nhưng kì thi khơng kết Vậy học xong tiểu học, Vũ Trọng Phụng buộc phải làm kiếm sống đỡ đần người mẹ Khoảng tháng mười năm 1926, Vũ Trọng Phụng xin vào làm thư kí nhà hàng Godard Được vài tháng, mê văn chương bổn phận công việc người thư kí, Vũ Trọng Phụng bị việc Sau xin chân đánh máy chư nhà in Viễn Đông (Viễn Đông ấn quán – IDEO) Sau hai năm, Vũ Trọng Phụng lại việc Năm 1930, lúc mười tám tuổi, làm việc nhà in Viễn Đơng, Vũ Trọng Phụng có báo đầu tay in tờ Ngọ báo – theo ơng chủ bút Tam Lang Vũ Đình Chí “có lối văn đặc biệt”, lối viết “quá bạo” Lúc viết đăng quý cịn nhuận bút chưa có Nhưng say mê viết văn chương báo chí nên Vũ Trọng Phụng tiếp tục viết Bị việc xưởng in, ông định chuyên tâm vào việc viết văn làm báo Chính khoảng thời gian làm thư kí sống diễn nơi ông gần sống gần suốt đời (phố Hàng Bạc), Vũ Trọng Phụng tiếp xúc với nhiều hạng người, va chạm với sống mưu sinh – cách làm tiền, bon chen, tội ác, trụy lạc, cạm bẫy, cảnh bi đát đê tiện Cũng năm 1930, chàng niên Vũ Trọng Phụng chạm trán với tượng xã hội bi thương lịch sử dân tộc giới Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 qui mơ tồn giới, làm cho đời sống giai cấp cần lao dân tộc khố đốn lại khốn đốn Rồi khủng bố trắng chưa có thời kì 1930 – 1931 Tiếp bầu khơng khí ngạt thở thối trào cách mạng 10 Phóng Vũ Trọng Phụng Trong chương đầu, nghe kể gia đình thằng ở: Nhà có sáu người, ơng bố với bà mẹ già, người giai làm tùy phái cho công sở, cộng thêm hai cô gái Sáu người chung máu mủ vợ chồng mà bữa người vào bếp thổi niêu cơm Lúc ăn người ta ngồi với nhau, song có thức ăn riêng người Đại khái ông bố có đĩa chả, bà mẹ đĩa đậu rán, trai với dâu: đĩa xào, gái: bát dưa, bát canh Người ta ngồi ăn mâm chung, bị cám dỗ mà đưa đũa xâm phạm đến ăn người khác tức khắc có lườm đến nổ trời Ấy cảnh nhà vài nét vẽ phác Vậy bữa, nàng dâu để phần chồng đĩa chả rươi, chẳng may ông bố chồng ăn cơm trước đụng đũa vào Đi làm về, ơng trai mở lồng bàn thấy mỹ vị bị thất tiết, quát rầm lên: - Đứa ăn ơng đây? Ơng làm khó nhọc mà ông chưa ăn, đứa dám ăn trước ông, mau mau khai ra! Ông bố chạy lại dịu giọng đáp: - Thưa cậu, Tôi tưởng chị có rươi làm cho tơi nên tơi nhầm, chót nhỡ ăn phải miếng Vũ Trọng Phụng đoán, tưởng tượng diễn biến câu chuyện , nhân vật tơi khơng đốn ra, tác giả thỏa chí khiêu khích người đọc : “Thơi, ngài đốn chẳng đâu, Victor Hugo chưa tưởng tượng kẻ khốn nạn đến thế.” Và kết câu chuyện thật khiến cho ngỡ ngàng: 41 Phóng Vũ Trọng Phụng “Ơng nói cho ơng bố nghe câu thâm thúy này: - Nhầm, thằng thuê gác trong, thằng thuê gác ngoài, mà vợ người ta để phần cơm người ta, mà lại nhầm! Nhầm kể lạ!” Một chi tiết đầy chất trào phúng, thật ám ảnh, cho thấy quan hệ gia đình, cha xã hội hoàn toàn đảo lộn Một gia đình khơng có tình gắn kết, người nhà mà lại có cảnh người mâm, thật nực cười! Cái tình phụ tử thiêng liêng lại miếng ăn mà trở nên méo mó, ơng cha lại quỵ lụy ơng chẳng khác kẻ ăn bám, thằng ở, ơng lại dạy đời cha đẻ Từ xưa đến nay, phận làm đền ơn đáp nghĩa cha mẹ khơng hết, mà lại có thằng bất hiếu đem miếng ăn để thua với người sinh thành Chương tiểu thuyết đời Sen Đũi chương đặc sắc thiên phóng Trong đó, tác giả khiến cho bất ngờ đời đầy cay đắng, tủi nhục Sen, bất ngờ cách trả thù đời Từ việc đời gái từ năm mười ba tuổi dạy cho ngón nghề thiện nghệ việc khiêu dâm dâm Rồi vào nhà giàu có chẳng hơn, cách trả thù tốt đẹp gì, giúp cho tiểu thư nhà chủ trao đổi thư từ với anh giai, lại giở mánh gạ tình thằng mười hai tưởi nhà để kiếm vài đồng bạc Và với hê, trả thù Tình tiết vừa khiến chung ta bất ngờ, có làm ta thấy chua xót, nghẹn lịng 2.2 Đặc sắc cách dựng đối thoại Với Vũ Trọng Phụng, đối thoại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Một mặt có tác dụng khắc họa tính cách nhân vật, mặt khác tạo hấp dẫn lí thú Ngay từ phần mở đầu phóng Kỹ nghệ lấy Tây ông dựng nên phiên tòa độc đáo với đoạn đối thoại khác thường Phiên tòa xử me Tây: - Tên gì? 42 Phóng Vũ Trọng Phụng - Nguyễn Thị Ba - Bao nhiêu tuổi? - Hai nhăm - Làm nghề gì? - Trước lấy ơng phó đoan, sau lấy ơng - Im! Nghề hỏi chồng! - Việc mà vơ nghề nghiệp! - Thế làm nghề gì? - Làm nghề gì? Làm nghề Làm nghề lấy Tây Với đoạn đối thoại mở màn, không lời bình luận, tác giả dựng cảnh sống động vừa có kịch tính, vừa trực diện đưa người đọc tiếp cận thẳng vào trung tâm vấn đề: Nghề lấy Tây Chỉ dòng, với ba bốn chục chữ, ý tưởng chủ đề bộc lộ rõ ràng Rất nhiều đoạn đối thoại, Vũ Trọng Phụng khái quát việc, đặt việc vào trung tâm ý, tạo kịch tính tự nhiên bất ngờ Trong Cơm thầy cơm ngồi việc biến cố tình tiết kết nối chặt chẽ, xuyên suốt mười chương, đoạn đối thoại liên tiếp chương tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật đầy dụng ý Để miêu tả thân phận tủi nhục đau thương kiếp đời ở, phiêu bạt đầu đườg xó chợ, bị tước đoạt nhân phẩm quyền làm người, tác giả dựng nên đối thoại sinh động Chính đối chọi lời nói, câu nói từ cửa miệng tưởng khách quan dửng dưng lại chở ý tưởng sâu xa: Con người không vật - Cái bọn này, bà định kiếm cho chúng tháng độ cơng? 43 Phóng Vũ Trọng Phụng - Thời buổi này, bọn nhãi nhép người ta mượn cơm không phúc! - Thế bọn này? - Đứa năm hào, đứa ba hào Thật đau xót chua chát trước giá người! Trong đạo quân bần ấy, hình ảnh em bé thơ ngây, lên đáng thương biết Chúng vào tuổi lẽ cịn phải chăm sóc, bế ẵm, lo bữa ăn giấc ngủ Ấy mà chúng phải lăn lóc chốn kinh thành bụi bặm để lo sinh nhai - Bố mày đâu? - Tôi - Mẹ mày đâu? - Tôi - Làng mày đâu? - Tơi có làng bao giờ! Những em bé không rõ xuất xứ, địa chỉ, bị xã hội vô thừa nhận ấy, đời chúng sao? Khơng đốn Nhưng chắn tương lai chúng tốt đẹp! Để bộc lộ thạo đời đến bậc tổ sư nghề, tác giả đặt nhân vật Ấm B vài câu thoại với Tham Vân: - Một mẻng à? Thị thế? Có phải Dung khơng? - Sao cụ lại biết rõ thế? - Chứ gì! Vì tơi biết độn Gia Cát! 44 Phóng Vũ Trọng Phụng Vai trị “cái tơi trần thuật” Trong phóng “cái tơi trần thuật” đóng vai trị quan trọng, có tác dụng dẫn dắt câu chuyện rút ngắn khoảng cách, có lúc làm bật cảm xúc thẩm mỹ Với Vũ Trọng Phụng “cái trần thuật” sử dụng cách linh hoạt uyển chuyển, có tính khách quan, có lúc tác giả, có lúc nhân chứng, tăng sức thuyết phục, khiến độc giả ln cảm thấy trực tiếp đối mặt, tiếp cận với việc “Cái tơi trần thuật” Vũ Trọng Phụng ln ln biến hóa Có lúc đứng ngồi, đóng vai trị khách quan, nhìn nhận, đánh giá việc, đưa nhận xét Trước cảnh Tham Ngọc sắm vai mèo hiền lành chuẩn bị nanh vuốt để thịt mòng cụ Phán máu mê hợm hĩnh, tác giả đả đưa nhận xét: “Thiết tưởng phạm nhân can tội giết người mà trạng sư cãi cho trắng án, có lịng kính phục, ngưỡng mộ, nhớ ơn ông thầy cãi cụ Phán kính phục, ngưỡng mộ, nhớ ơn ơng trạng sư tài bàn, tổ tôm hôm ấy.” “Cái tôi” nhiều lúc nhập trở thành nhân vật trực tiếp xông xáo tác phẩm, thành viên tác phẩm, dẫn dắt người đọc suốt thiên phóng Cái “tơi” tác giả hịa đồng với “tơi nhân vật” Qua cách nói lỡm lờ, qua lời nhận xét bỏ lửng, qua kết luận cụ thể, “cái trần thuật” dễ dàng đưa người đọc nhập với tư cách nhân chứng Người đọc nhìn thấy, nghe thấy, người cảnh ra, vẽ trước mắt mình: “Vậy tơi thử phác họa đoạn đời Duyên từ Duyên cô gái quê Một buổi chiều ” Chính “cái tơi trần thuật” tình có xu hướng vươn tới tơi thẩm mỹ có tác dụng định hướng chọn lọc trước cho độc giả đường tiếp cận ngắn Chính “cái tơi biến hóa” góp phần làm nên uyển chuyển độc đáo phong cách phóng Vũ Trọng Phụng Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: “Nhân vật Tôi Một nhân vật Vũ Trọng Phụng lại Vũ Trọng Phụng: Ăn nói hóm hỉnh với cách ví von bất ngờ mà ác, nhận xét, bình luận thơng minh sắc sảo có dun” 45 Phóng Vũ Trọng Phụng “Tơi đáp xong rón vào phía Thật vậy, chân tơi chưa phải dẫm lên lớp bùn quánh nhớp nháp đến Đến chỗ giường cách giường manh cót tơi khơng biết nên đặt lưng vào giường nào, giường thấy đầy người người, nằm ngổn ngang…” “Cái trần thuật” Vũ Trọng Phụng nhiều vươn tới giọng điệu sắc sảo, kín đáo, bộc lộ trực tiếp nhận thức thái độ tác giả trước vật tượng Khi tác giả viết: “Mười sáu người đủ hạng lớn bé, trẻ già này, người cần chó, nhiều chó” ý tưởng thái độ rõ ràng Đó thái độ lên án chế độ xã hội bất công, bênh vực quyền sống người lao khổ Thật chua xót! Ngay tác giả tỏ vơ tư, khách quan song thực ra, lời bình luận gói ghém ý tưởng rõ ràng, có góc có cạnh nhà văn: “Ơng ân nhân tơi ơng đến giết bố để cứu con, phút sau anh Vân rước nhà kêu ầm lên: “Thưa thầy, thưa đẻ có bác Tham Ngọc bạn cũ sang chơi với con” “Tơi muốn tìm Đũi dấu vết cũ cô gái nhà q, ngoan ngỗn, hay làm, có mơ màng bình dị, (mặc dầu sát mặt đất), mà sạch, suốt đời không dám nghĩ đến bả vật chất, vẻ phồn hoa đời, nhẫn nhục mà sống với người chồng cục mịch biết có việc chịu khó làm ăn Tơi thất bại Hồn tồn thất bại Từ gái quê sa mà bị hãm hiếp, thấy đứa hư hỏng giả dối, nguy hiểm cho đời mà, Đũi sau thành chị em, khách mày râu đến trước mặt mà quỳ, mà dâng trái tim cho Rồi khóc xì xụt khăn mặt hoa đào, thản nhiên kêu cứu người cho thoát khỏi trầm luân khổ ải…cho mà xem!” Giọng điệu bình luận có lúc hàm ý trào phúng, phê phán sâu cay: “Tơi xin lỗi, tơi có lỗi to lắm! Sao phải gọi gái đĩ gái đĩ Đáng lẽ phải gọi Nàng thơ khác hơn” 46 Phóng Vũ Trọng Phụng “Sáu người chung máu mủ vợ chồng mà người vào bếp thổi nêu cơm Lúc ăn người ta ngồi với nhau, song có thức ăn riêng người Đại khái ơng bố có đĩa chả, bà mẹ đĩa đậu rán, trai với dâu: đĩa xào, gái: bát dưa, bát canh… Người ta ngồi ăn mâm chung bị cám dỗ mà đưa đũa xâm phạm đến ăn người khác tức khắc có lườm đến đổ trời Ây cảnh nhà vài nét vẽ phác Vậy bữa, nàng dâu để phần chồng đĩa chả rươi, chẳng may ông bố chồng ăn cơm trước đụng đũa vào Đi làm về, ông trai mở lịng bàn thấy vị bị thất thiệt, quát rầm lên: - Đứa ăn ơng đây? Ơng làm khó nhọc mà ơng chưa ăn, đứa ăn trước ông, mau mau khai ra! Ông bố chạy lại dịu giọng đáp: - Thưa cậu tơi Tơi tưởng chị có rươi làm cho tơi nên tơ nhầm, chót nhỡ ăn phải miếng… Thế ngài có đốn ơng nói lại khơng? Muốn để ngài đốn dễ hơn, tơi xin thưa thằng nhỏ nói với tơi: Ơng bố th gác trong, ơng th gác ngồi Thơi ngài đốn chẳng đâu, Victor Hugo chưa tưởng tượng kẻ khốn nạn đến Ông nói cho ơng bố nghe câu thâm thúy này: Nhầm… Thằng thuê gác trong, thằng thuê gác mà vợ người ta để phần cơm người ta, mà lại nhầm! Nhầm kể lạ!” Sự biến hóa linh hoạt “cái tơi trần thuật” với giọng điệu khác lạnh lùng, khách quan, lúc mỉa mai chua xót, lúc gián tiếp, lúc trực tiếp nhập thực tạo cho phóng Vũ Trọng Phụng có sắc thái độc đáo mà nhà phóng thời đạt 47 Phóng Vũ Trọng Phụng Xu hướng tiểu thuyết hóa 4.1 Kết cấu chặt chẽ, linh hoạt Nhập vai nhà phóng sự, ngịi bút Vũ Trọng Phụng thực tung hồnh, xơng xáo vào trận trung tâm, sào huyệt vấn đề nóng bỏng, xúc thời cuộc, lật lên giả dối, đen tối đau thương, nhức nhối, hướng người đọc tiếp cận trực diện, đối mặt với thảm cảnh bi – hài nhân loại ngụp lặn vũng bùn xã hội nhơ nhớp Thông qua số phận, đời bi thảm xương, thịt ấy, phóng Vũ Trọng Phụng, tính điển hình cao độ nên khái qt vấn đề lớn, tệ nạn xã hội có tầm quốc nạn như: Nạn mại dâm, nạn cờ bạc, kiếp sống "cơm thầy cơm cơ" Chính vậy, tác phẩm Vũ Trọng Phụng, mặt mang tính thời sự, cập nhật sâu sắc, mặt khác thể sức sống mạnh mẽ, vượt thời gian mình, dường chúng giữ nguyên giá trị thời đại hôm Một nét lên rỏ rệt phóng Vũ Trọng Phụng có xu hướng tiểu thuyết hóa Chính nét đặc sắc Vũ Trọng Phụng thể tài phóng đương thời chọn cho phóng lối kết cấu chung quanh chủ đề Vũ Trọng Phụng yêu cầu thống chủ đề cịn tạo độ kết dính kiện, tư liệu, mảng đời chung quanh cốt truyện hệ thống nhân vật thống Các nhân vật phóng Vũ Trọng Phụng sống hoạt động xuyên suốt tác phẩm, phối hợp hành động, gắn bó với tồn vận động không gian nghệ thuật chung chỉnh hình, quy định nhau, tác động lẫn nhau, quy định hành vi, cử chỉ, phương diện tâm lý tư tưởng Nếu phóng Tơi kéo xe, Tam Lang thành công cách tạo dựng cảnh ngộ đen tối người ngư xe, nhiều chương đoạn viết gợi cảm sâu sắc Nhưng kết cấu thiên phóng xoay quanh chủ đề chung Bàn chân anh phu xe- Người dẫn chuyện (do tác giả nhập vai) rong ruổi khắp Đơng, Tây, Nam, 48 Phóng Vũ Trọng Phụng Bắc Hà thành, không gian kiện theo mà tác phẩm chủ yếu đặt tranh xã hội theo chủ đề chung Các phóng Việc làng Tập án đình Ngơ Tất Tố nặng nề trình bày tư liệu Tập án đình nêu thủ tục nông thôn, xoay quanh chốn đình trung: Một kẻ ăn mày tơn làm thành hồng, kẻ chết thiêng, trở nên thánh, ơng đám Phức “trót” làm cho vợ có chửa thay mặt dân lo việc thánh bị làng phạt vạ khuynh gia, bại sản, suốt 14 chương 14 vụ việc hoàn toàn khác nhau, tưởng tách làm 14 phóng Mỗi thiên phóng có cốt truyện na ná giống theo quan hệ nhân cách đơn điệu Nhưng tồn tập phóng có liên kết chủ đề chung mà thơi, ngồi ra, khơng có quan hệ khác Nhân vật nói chung mờ nhạt khơng liên quan với từ chuyện đến chuyện khác Trở lại Vũ Trọng Phụng, cảm nhận thấy phóng ơng có nét đặc sắc hấp dẫn riêng Thiên phóng Cơm thầy cơm cô ông nêu lên trạng nghề làm thuê, đợi kiếp người bọt bèo di cư đến Hà Thành tìm miếng sinh nhai Các nhân vật gắn kết với cấu tứ tác phẩm hoàn chỉnh thể thống Sự kiện phóng diễn theo trình tự thời gian tuyến tính theo đời nhân vật: Cái Đũi từ lúc gia đình bị tan biến rời quê lên phố thị ở, trải qua kiếp làm thuê mướn cho nhà chủ Bị hãm hiếp, bóc lột tìm cách trả thù, hay nhân vật khác khắc họa phô diễn theo trình tự cách lớp lang gắn kết với kiện đời Không gian chuyển hóa liên hồn, cận cảnh để thấy thật cay đắng thực, soi rọi vào đời nhân vật, lại phóng toàn cảnh để để lấy hết cảnh "mười sáu người"ngồi vật vờ chờ người đến hỏi mua để có việc làm Các phóng ơng có cấu trúc truyện chặt chẽ, có độ co dãn linh hoạt, ông không xây dựng tác phẩm theo lối phi cốt truyện Hệ thống nhân vật phần lớn suốt tác phẩm, nhiều tác phẩm có lối kết cấu độc đáo: gọi phóng phóng Mỗi chương đoạn có liên kết, ràng buộc chặt chẽ với nhau, 49 Phóng Vũ Trọng Phụng chịu quy định chi phối cốt truyện thống Các vấn đề nêu liên thông, hợp lí, có thống chỉnh thể, có điều kiện bộc rõ ràng, sâu sắc nội dunh, tư tưởng chủ đề Các phóng Vũ Trọng Phụng kinh nghiệm quý báu việc thao tác tổ chức tác phẩm, xét từ bình diện cấu trúc Một phóng tốt phải có cấu trúc từ bên Nội dung dù sâu sắc, đề tài dù hấp dẫn, thực đạt hiệu cao đạt tới kết cấu hợp lí, tối ưu Kết cấu có khả chiếm lĩnh thực rộng lớn Nó tạo chỗ dựa vững yếu tố dính kết, xương sống để tác phẩm bao quát kiện bề bộn, phức tạp mà đứng vững thể thống sinh động Các nhà nghiên cứu, phê bình coi trọng vấn đề xem xét, đánh giá tác phẩm ánh sáng thi pháp học tiểu thuyết, lẽ, theo Từ điển văn học định nghĩa cốt truyện là: “Hệ thống hoàn chỉnh kiện hành động tác phẩm” Xuất phát từ chức số phóng sự: Tính chân thật thơng tin kiện, Vũ Trọng Phụng tìm thấy cốt truyện yếu tố quan trọng- yếu tố để dẵn dắt hướng vận động tuyến nhân vật 4.2 Những nhân vật có tính điển hình Bên cạnh việc tổ chức , bố cục tác phẩm có cốt truyện nội dung chặt chẽ, phóng Vũ Trọng Phụng bộc lộ mạnh hẳn việc miêu tả nhân vật theo hướng chọn lọc, điển hình Mặc dù khơng phải tiểu thuyết, tác giả biết chọn chi tiết mô tả thật đặc sắc để khắc họa nên nhân vật tương đối đa dạng tính cách, đặt chúng hồn cảnh điển hình nên nhân vật ơng thường sinh động bật với cá tính, hành vi sắc nét, trở nên có hồn có vía, có thần thái Từ thực tiễn, sáng tạo Vũ Trọng Phụng, người ta dễ nhận mối quan hệ phóng tiểu thuyết Các phóng ông không dừng lại mức cung cấp thông tin giản đơn, túy mà vươn tới đích cao chọn lọc, lựa chọn chi tiết đắt giá, sáng giá, có ý nghĩa tiêu 50 Phóng Vũ Trọng Phụng biểu, điển hình Ơng nhìn thấy vùng giao thoa rộng lớn chuyển hóa cho chúng- hai phương diện kiện, chi tiết, tính cách nhân vật Nhân vật Vũ Trọng Phụng trước hết nhân vật thời đại Họ người cụ thể xương thịt, tắm gội bầu khơng khí cụ thể lịch sử Việt Nam vào thời điểm năm 30, họ thân, sản phẩm tiêu biểu xã hội thành thị chế độ thực dân phong kiến tàn bạo Với cách lựa chọn việc tiêu biểu bút pháp ký họa chân dung, ông xây dựng nét đặc sắc tính cách nhân vật, khiến nhân vật trở nân bật hơn, trở thành hình tượng sắc sảo điển hình đám nhân loại quây quần quanh Có nhân vật Sen Đũi Cơm thầy cơm xem nhân vật điển hình thiên phóng tác giả dành chương để mô tả đời , từ lúc ấu thơ, đến gia biến trở thành Sen Ở nhân vật này, bút pháp phóng gần với bút pháp tiểu thuyết Từ dòng ghi nhanh lại lai lịch nhân vật : “Năm lên mười tuổi, bố (con Sen Đũi) bác Nhiêu gai ngạnh vùng Năm lên 12 Đũi ông Lý trưởng phết Thế từ ơng Lý ơng Lý, từ lồi người lồi người, cải ơng Lý việc từ nhà “đội nón đi” Ruộng ao liền ông Lý bán hết… sành sanh, Đũi phải tỉnh ở” Đến đoạn tự bạch nhân vật, hình tượng Sen Đũi lên hoàn chỉnh, với tất “nỗi khổ tuyệt trần đời” thân phận kẻ tớ, bị hành hạ, bị hãm hiếp, bị tha hóa đến mực dạn dày, liều lĩnh với tâm trở thành ả đào sau trả thù đời cay độc Cuộc đời cay cực Sen Đũi cụ thể, thật có ý nghĩa khái quát điển hình cho số phận đứa trẻ rơi vào kiếp đời phiêu bạt cảnh cơm thầy cơm Có nhân vật tập thể, tác giả phác họa nét sơ sài kèm theo lời bình luận, mà ý nghĩa khái quát thật sâu sắc: “Mười sáu người, đủ hạng lớn bé, trẻ 51 Phóng Vũ Trọng Phụng già này, người cần chó, mà cỏn đem tay chân làm nhiều việc có ích, nặng nhọc mà không kiếm việc” Từ thực tế mắt thấy, tai nghe ấy, tác giả kết luận cách chua chát đích đáng giá loại người: “Nghĩa có khơng súc vật…” Chính tác giả thực nhập cuộc, chứng kiến hành hương ngõ cụt lớp lớp người từ nông thôn đổ tành thị, chạy trốn tập thể tuyệt vọng để “chết đói lần thứ hai” sau bỏ cửa, bỏ nhà Nó làm cho “bọn trẻ đực vào nhà Hỏa Lị, bọn trẻ làm nghề mại dâm” Đó nhìn khái qt có chiều sâu phần nhân loại Hà Nội: “Khơng phải nhìn từ phía “mặt tiền” thơm tho, hoa lệ, mà nhìn từ phía “cổng hậu” tối tăm, hám” Trên thực xã hội tối tăm thối nát tệ nạn mại dâm, ở, tệ nạn cờ bạc, tệ tham nhũng ấy, hành loạt nhân vật giàu tính điển hình Vũ Trọng Phụng lên rõ nét 52 Phóng Vũ Trọng Phụng KẾT LUẬN Tóm lại, đời thiên phóng Cơm thầy cơm cô dấu ấn độc đáo, mảng màu tươi sáng tranh văn xuôi Việt Nam thể loại phóng Tác phẩm tạo nên tiếng vang lớn, mang đậm cốt cách dấu ấn riêng biệt "Ơng vua phóng đất Bắc" Vũ Trọng Phụng hăm hở hóa thân thành vai nhà phóng tài ba để ghi lại trạng thực tế bối cách xã hội lúc Ngịi bút ơng khơng phản ánh kiện, tượng đơn lẻ bề mặt mà thực đào sâu vào thực phơi bày mặt trái thối tha, ghê tởm ung nhọt xã hội thành thị năm 30, xã hội "toàn quân khốn nạn, quan lại tham nhũng, đàn bà hư hỏng, đàn ông dâm ô, tụi văn sĩ đầu cơ, xảo quyệt mà xa hoa chơi bời bọn nhà giàu thật câu chữi rủa vào xã hội dân quê thợ thuyền, bị lầm than, bóc lột." Hà thành đầy ấp ổ mại dâm, tệ nghiệt hút, phường lưu manh, trộm cắp, nhan nhản trẻ em bị đầy đọa kiếp tơi địi, người với kiếp sống cơm thầy cơm Thiên phóng Cơm thầy cơm có sức tổng hợp, khái quát cao độ, đụng chạm đến tới vấn đề có tính quy luật, tính thời đại: Quy luật tha hóa người xã hội thực dân phong kiến, quy luật thống ngự đồng tiền, quy luật đấu tranh phản kháng để sinh tồn đến can kiệt nhân tính, biến người hiền lành chân chất thành kẻ ranh ma, xảo quyệt, tàn ác đến tha hóa nhân cách băng hoại đạo đức làm người Ống kính Vũ Trọng Phụng chuyển đổi góc cạnh linh hoạt, cận cảnh để thấy hết trần trụi thực đầy bạo tàn 53 Phóng Vũ Trọng Phụng đen tối thực đời sống, lại thu ống kính xa để khái quát rộng cho người đọc tầm nhìn tồn diện tranh phố thị xa hoa lúc đầy kiếp người bọt bèo sống bấp bênh với nghề "cơm thầy cơm cơ" Thiên phóng thể tư tưởng tình cảm, giá trị mặt nội dung nghệ thuật điêu luyện Vũ Trọng Phụng cách thật đặc sắc đọng lại ấn tướng khó phai lịng độc giả 54 Phóng Vũ Trọng Phụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Sử (Chủ biên) - Phan Huy Dũng - La Khắc Hòa - Phùng Ngọc Kiếm - Lê Lưu Oanh, Giáo trình Lí luận văn học Tập II - Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Đình Sử - Phương Lựu – Nguyễn Xn Nam, Giáo trình Lí luận văn học tập II, NXB Giáo Dục TS Trần Đăng Thao, Đặc sắc văn chương Vũ Trọng Phụng, NXB Thanh Niên Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, 55 ... nhà văn sở trường phóng dài Những tập xuất sắc ông Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô Cơm thầy cơm cô tập phóng hay Vũ Trọng Phụng " Thiên phóng sự kết tinh lối viết vừa có giá trị phản ánh sâu... làm cho giá người phải ngang hàng với giá lồi vật: Nó làm cho bọn trẻ đực vào nhà Hoả Lò bọn trẻ làm nghề dâm!" (Cơm thày cơm cô) Chỉ cần đổi Cơm thầy cơm cô thành Kiếp ô sin thân phận cô gái... 1934), Dân biểu dân biểu ( 1935), Cơm thầy cơm cô ( 1936), Vẽ nhọ bôi ( 1936), Lục xì ( 1937), Một huyện ăn tết ( 1938) Trong đó, trội thiên phóng Cơm thầy cơm ơng Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan

Ngày đăng: 20/03/2021, 14:46

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

  • 1. Tác giả

    • 1.1. Hoàn cảnh lịch sử - xã hội ảnh hưởng đến sáng tác của Vũ Trọng Phụng

    • 1.2. Cuộc đời

    • 1.3. Sự nghiệp sáng tác

    • CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG

    • 1. Lên án, phê phán xã hội thành thị

      • Trong Cơm thầy cơm cô, bằng giọng văn hóm hỉnh nhưng thật chua cay, Vũ Trọng Phụng đã nêu lên một hiện trạng bi đát trong xã hội đương thời với một tinh thần phê phán cao độ đối với một xã hội mà ông gọi là “chó đểu”. Thiên phóng sự bao gồm mười chương, nhưng tinh thần phê phán tập trung rõ nhất ở chương ba, chương bốn của tác phầm này.

      • 1.1. Bản chất phi nhân tính của bọn buôn người

      • Trong phóng sự Cơm thầy cơm cô, nhà văn Vũ Trọng Phụng đã nêu lên một hiện tượng đã chuyển hiện trạng của xã hội. Đó là tình trạng quẩn bách trong cuộc sống của đại bộ phận người dân thời bấy giờ. Sự khốn đốn ấy đã đẩy họ xuống đáy sâu của kiếp sống tủi cực, bi đát, nhỏ nhen nhất của xã hội và không bao lâu tất cả những con người cùng quẫn ấy đã trở thành thứ hàng hoá mua đi bán lại với những cái giá rẻ mạt. Đứng trước hiện trạng đó của xã hội, là một cây bút được mệnh danh là "vua phóng sự Bắc kì", nhà văn Vũ Trọng Phụng đã tỏ thái độ bất bình sâu sắc. Hiện lên trên trang sách là số phận thấp bé của những con người sống trong cảnh "cơm thầy cơm cô" như tên gọi của tác phẩm đã nêu lên.

        • 1.1.1. Chợ buôn người

        • 1.1.2. Chân dung bà mối

        • 1.2. Những bức chân dung đối lập về các ông chủ, bà chủ

          • Cơm thầy cơm cô đã phơi bày mặt trái của xã hội thị dân Hà Nội những năm trước cách mạng. Những ông chủ bà chủ hết sức cay nghiệt, đểu cán và độc ác. Ngòi bút sắc lạnh của Vũ Trọng Phụng đã phơi bày biết bao tấn bi kịch xung quanh các mối quan hệ cha – con, vợ - chồng, chủ - tớ khiến ta phải “hãi hùng kinh ngạc về loài người”.

          • 1.2.1. Mối quan hệ chủ - tớ trong xã hội thành thị

          • 1.2.2. Sự tha hóa trong mối quan hệ vợ - chồng, cha – con ở xã hội hiện đại

          • 2. Bênh vực quyền sống của những người lao khổ

            • 2.1.Hoàn cảnh xuất thân của những con người nghèo khổ

            • 2.2. Hành trình đi tìm thứ ánh sáng mới cho cuộc đời nơi phố thị

            • 2.3.Bi kịch của những con người "dưới đáy" xã hội

            • 2.4. Con người bị biến chất

            • CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT

            • 1. Nghệ thuật tiếp cận hiện thực độc đáo, sắc sảo, linh hoạt

              • 1.1. Từ góc độ cơ cấu tổ chức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan