su an mon kim loai_thanhSL

14 502 0
su an mon kim loai_thanhSL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê líp 12 Hãy quan sát những hình ảnh sau Vỏ thùng bằng thép Cánh quạt máy Đó là hiện tượng gì? Đó là hiện tượng ăn mòn kim loại Bài 20 Tiết: 31 ¡N MßN KIM LO¹I I. Khái niệm II. Các dạng ăn mòn kim loại III. Chống ăn mòn kim loại I. Khái niệm Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh (trong đó kim loại bị oxi hoá thành ion) M0 M+n + ne II. Các dạng Ăn mòn kim loại 1. Ăn mòn hoá học Ví dụ: Vật bằng Fe (thép) bị oxi không khí oxi hoá thành sắt (III) oxit. Viết pthh xảy ra ? Fe + O2 + H2O Fe(OH)3 0 0 +3 - 2 4 43 6 12e Khái niệm: Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá - khử, trong đó các e của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. II. Các dạng Ăn mòn kim loại 2. Ăn mòn điện hoá học (điện hoá) a, Khái niệm Thí nghiệm Hãy quan sát thí nghiệm sau? Giải thích + Cực âm (anot): Zn0 Zn2+ + 2e + Cực dương (catot): 2H+ + 2e H20 II. Các dạng Ăn mòn kim loại 2. Ăn mòn điện hoá học (điện hoá) Khái niệm: (sgk) Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá? Giống nhau: Đều là quá trình oxi hoá - khử Khác nhau: Ăn mòn hoá học Ăn mòn điện hoá học Không tạo ra dòng điện Tạo ra dòng điện b, ¡n mßn ®iÖn ho¸ häc hîp kim cña s¾t trong kh«ng khÝ Èm  VÝ dô: Gang ®Ó trong kh«ng khÝ Èm + Cùc ©m (anot): Fe0 Fe2+ + 2e→ + Cùc d­¬ng (canot): O2 + 2H2O + 2.2e 4OH-→ II. C¸c d¹ng ¡n mßn kim lo¹i 2. ¡n mßn ®iÖn ho¸ häc (®iÖn ho¸) [...]...II Các dạng Ăn mòn kim loại 2 Ăn mòn điện hoá học (điện hoá) c, Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá học + Các điện cực phải khác nhau về bản chất + Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn + Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li IIi Chống Ăn mòn kim loại 1 Phương pháp bảo vệ bề mặt VD: Sắt tây là Fe được tráng... Một dây phơi quần áo gồm 1 đoạn dây đồng nối với 1 đoạn dây thép Câu 2: Hiện tượng trên thuộc dạng ăn mòn nào? A Ăn mòn thông thường B Ăn mòn hóa học C Ăn mòn điện hoá học D Không phải hiện tượng ăn mòn kim loại . niệm II. Các dạng ăn mòn kim loại III. Chống ăn mòn kim loại I. Khái niệm Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất. mßn ®iÖn ho¸ häc hîp kim cña s¾t trong kh«ng khÝ Èm  VÝ dô: Gang ®Ó trong kh«ng khÝ Èm + Cùc ©m (anot): Fe0 Fe2+ + 2e→ + Cùc d­¬ng (canot): O2 + 2H2O +

Ngày đăng: 09/11/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan