Giáo án công nghệ 8, HKII

58 844 2
Giáo án công nghệ 8, HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

67 Trường THCS Nguyễn Hiền GV : Lê Tấn Thònh Tiết 37 : VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU : - HS biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. - HS hiểu được vai trò của điện năng trong SX và đời sống. II. CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh các nhà máy điện, đường dây truyền tải điện . - Mẫu vật về máy phát điện như đinamo xe đạp, bóng đèn điện… III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng HĐ 1 : Tìm hiểu khái niệm về điện năng và sản xuất điện năng. - Hãy nêu một vài nguồn năng lượng mà con người đang sử dụng trong cuộc sống và trong SX? - Điện năng được SX như thế nào? - Hãy cho biết người ta thường SX điện từ những nguồn năng lượng nào? - Hãy nêu tên một số nhà máy thuỷ điện ở nước ta - Quy trình SX điện ở nhà máy thuỷ điện như thế nào? - Hãy nêu tên một số nhà máy nhiệt điện ở nước ta - Quy trình SX điện ở nhà máy nhiệt điện như thế nào? - Ngoài nhiệt năng và thuỷ năng, con người còn dùng những dạng năng lượng nào khác để SX điện năng? - Ưu điểm của trạm phát điện dùng năng lượng gió và năng lượng mặt trời là gì? HĐ 2 : Tìm hiểu truyền tải điện - Than đá, dầu mỏ, khí đốt, điện, … - Điện năng được SX từ các nhà máy điện - Từ thuỷ năng, nhiệt năng, năng lượng mặt trời … - Một số nhà máy thuỷ điện ở nước ta là : Thuỷ điện Hoà Bình, Đa Nhim, Yaly… - Nhà máy nhiệt điện Phả Lại, nhiệt điện Uông Bí, nhiệt điện Phú Mỹ … - Năng lượng nguyên tử, gió, năng lượng mặt trời… - Không có chất thải, an toàn đối với môi trường. I. Điện năng : 1. Điện năng là gì? Điện năng là năng lượng của dòng điện. 2. Sản xuất điện năng a. Nhà máy nhiệt điện : b. Nhà máy thuỷ điện : b. Nhà máy điện nguyên tử : Dùng năng lượng nguyên tử của các chất phóng xạ tạo ra điện năng. Giáo án Công Nghệ 8 Nhiệt năng của than, khí đốt Hơi nước Tua bin Máy phát điện Đun nóng nước Làm quay Điện năng Phát Làm quay Thuỷ năng của dòng nước Tua bin Máy phát điện Làm quay Điện năng Phát Làm quay 67 Trường THCS Nguyễn Hiền GV : Lê Tấn Thònh năng. - Các nhà máy phát điện thường đặt ở đâu? - Vậy để mang điện đến được các trung tâm công nghiệp hoặc dân cư người ta làm thế nào? - Cấu tạo của các đường dây truyền tải gồm những phần tử gì? - Thường đặt ở gần nguồn năng lượng nên xa khu dân cư hoặc xa các trung tâm công nghiệp. - Dùng các đường dây truyền tải điện. 3. Truyền tải điện năng Điện năng được truyền theo các đường dây điện đến các nơi tiêu thụ. HĐ 3 : Tìm hiểu vai trò của điện năng. - Nếu như đột nhiên bò mất hết điện thì cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào? - Vậy để tránh tình trạng quá tải trong tiêu thụ điện năng, bản thân mỗi chúng ta phải như thế nào? - Sẽ rất bất tiện, thông tin bò đình trệ, không tiện nghi thậm chí còn gây nguy hiểm. - Mỗi chúng ta phải có ý thức tiết kiệm điện. II. Vai trò của điện năng : Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho SX và đời sống. Nhờ có điện năng, quá trình SX được tự động hoá và cuộc sống con người có đầy đủ tiện nghi, văn minh, hiện đại hơn. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/115 - Trả lời câu hỏi trong SGK/115. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài. - Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện lên cơ thể người. - Đọc trước bài 33 SGK. Giáo án Công Nghệ 8 67 Trường THCS Nguyễn Hiền GV : Lê Tấn Thònh Tiết 38 : AN TOÀN ĐIỆN I. MỤC TIÊU : - HS hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. - HS biết được một số biện pháp an toàn điện trong SX và đời sống. II. CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh minh hoạ. - Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện như : găng tay, ủng cao su, thảm cách điện, kìm điện, bút thử điện… III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Điện năng là gì? Hãy trình bày quy trình SX điện năng trong các nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện. Điện năng có vai trò như thế nào trong SX và cuộc sống? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng HĐ 1 : Tìm hiểu vì sao xảy ra tai nạn điện : - Tai nạn điện xảy ra có thể do các nguyên nhân nào? - Tại sao ta phải có hành lang an toàn của lưới điện ? - Nếu vi phạm hành lang an toàn này thì sao? - Ngoài các nguyên nhân trên, ta thường gặp nguyên nhân nào khác gây tai nạn điện cho người? - Các thiết bò điện bò chạm điện ra vỏ, dây dẫn bò bong lớp cách điện… - Đó là khoảng cách an toàn bảo vệ tránh tai nạn điện. - nếu vi phạm hànhlang an toàn thì dễ xảy tra tai nạn điện. - Dây điện bò đứt rơi xuống đất hoặc nước. I. Vì sao xảy ra tai nạn điện? 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện : - Chạm trực tiếp vào dây điện trần hoặc dây dẫn hở cách điện. - Sử dụng các đồ điện bò rò điện ra vỏ… 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Do phóng điện từ dây điện cao áp qua không khí đến người đứng gần đường dây điện. 3. Do đến gần dây dẫn có điện bò đứt rơi xuống đất. SGK / 118 HĐ 2 : Tìm hiểu về các biện pháp an toàn điện - Từ các nguyên nhân gây ra tai nạn điện nêu trên, chúng ta cần phải có những biện pháp nào để giảm và tránh được tai nạn điện? - Cho HS điền vào chỗ trống trong SGK. - Vậy sử dụng các thiết bò điện, ta cần II. Một số biện pháp an toàn điện : 1. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện. SGK /118 2. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sửa chữa điện. SGK /119 Giáo án Công Nghệ 8 67 Trường THCS Nguyễn Hiền GV : Lê Tấn Thònh thực hiện các nguyên tắc nào để tai nạn điện không sảy ra? - Khi sửa chữa điện, ta cần thực hiện các nguyên tắc nào để tai nạn điện không sảy ra? - Hãy nêu một vài dụng cụ bảo vệ an toàn điện mà em biết? - Kiểm tra tính an toàn của thiết bò điện trước khi sử dụng, nối đất các thiết bò điện… - Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện, phải cắt nguồn điện khi sửa chữa. - Ủng cao su, bao tay cao su, kìm có vỏ bọc cách điện, bút thử điện… 4. Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/115 - Trả lời câu hỏi trong SGK/115. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài. - Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện lên cơ thể người. - Đọc trước bài 33 SGK. Tuần 19 Giáo án Công Nghệ 8 67 Trường THCS Nguyễn Hiền GV : Lê Tấn Thònh Tiết 39 : Thực Hành : DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN I. MỤC TIÊU : - HS hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - HS sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - HS có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. II. CHUẨN BỊ : - Vật liệu : Tảm cách điện, giá cách điện, găng tay cao su. - Dụng cụ : bút thử điện, kìm điện, tua vít có chuôi bọc vật liệu cách điện… - Mẫu báo cáo của HS. III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Nêu các nguyên nhân gây tai nạn điện và các biện pháp ngăn ngừa tai nạn điện? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực hành. - Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội dung của bài thực hành trong SGK/121. - Đọc và nắm bắt thông tin. HĐ 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Để bảo đảm an toàn điện cho người sử dụng thì các dụng cụ điện phải được chế tạo như thế nào? - Hãy nêu một số ví dụ về những bộ phận được làm bằng vật liệu cách điện trong những đồ điện hằng ngày, chúng được làm bằng vật liệu gì? - Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn đòn như thảm cách điện, găng tay cao su, kìm điện …? Phần cách điện được chế tạo bằng vật liệu gì? - Phải có vật liệu cách điện. - Các vật liệu cách điện : Nhựa, sành sứ, cao su… HĐ 3 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu và sử dụng bút thử điện. - Hãy quan sát và mô tả cấu tạo của bút thử điện? - Hãy cho biết chức năng của từng bộ phận trên? - Cấu tạo của bút thử điện : Đầu bút – điện trở – đèn báo – thân bút – lò xo – nắp bút – kẹp kim loại. Giáo án Công Nghệ 8 67 Trường THCS Nguyễn Hiền GV : Lê Tấn Thònh - Nguyên lý làm việc của bút thử điện là như thế nào? - Vậy độ sáng của đèn báo cho biết điều gì? - Vậy để dùng bút thử điện kiểm tra rò điện trên đò dùng điện, ta sử dụng như thế nào? - Dòng điện đi từ vật mang điện  điện trở  đèn báo  cơ thể người  xuống đất. - Độ sáng của đèn báo phản ánh độ lớn của dòng điện qua đèn, phụ thuộc vào điện áp thử. - Tay cầm bút phải chạm vào kẹp kim loại ở nắp bút, chạm đầu bút vào chỗ cần thử điện. Nếu đèn báo sáng là điểm đó có điện. HĐ 3 : GV tổ chức cho HS thực hành. - GV phân nhóm HS làm việc. Bố trí dụng cụ và thiết bò cho mỗi nhóm. - Các nhóm thực hiện kiểm tra: + Thử rò điện của một số đò dùng điện. + Thử chỗ hở cách điẹn của dây dẫn điện. + Xác đònh dây pha của mạch điện. HĐ 4 : Báo cáo kết quả thực hành : - Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang123/SGK 4. Hướng dẫn về nhà: - Đọc trước bài thực hành tiếp theo trong SGK. Giáo án Công Nghệ 8 67 Trường THCS Nguyễn Hiền GV : Lê Tấn Thònh Tiết 40 : Thực Hành : CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I. MỤC TIÊU : - HS cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. - HS biết sơ cứu được nạn nhân. II. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ minh hoạ (các trường hợp bò điện giật, cách giải thoát nạn nhân, các phương pháp hô hấp nhân tạo…) - Vật liệu - Dụng cụ : + Sào tre, gậy gỗ khô, ván gỗ khô, vải khô … + Tủ lạnh, dây dẫn điện để thực hành hai tình huống giả đònh. + Chiếu hoặc nilon để trải ra nằmkhi thực tập cấp cứu hô hấp nhân tạo. - Mẫu báo cáo của HS. III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Nêu các nguyên nhân gây tai nạn điện và các biện pháp ngăn ngừa tai nạn điện? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực hành. - Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội dung của bài thực hành trong SGK/124. - Đọc và nắm bắt thông tin. HĐ 2 : Thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện (tình huống giả đònh) - Các nhóm thảo luận để tìm ra cách xử trí đúng nhất (an cho người cứu và nhanh nhất) để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. - Mỗi nhóm tự đưa ra một tình huống giả đònh khác, các nhóm còn lại theo dõi và giải quyết tình huống vừa đặt ra. - GV có thể yêu cầu HS đóng vai người bò nạn, các nhóm thực hành cứu người bò nạn, qua đó đánh giá cho điểm. - Các nhóm thảo luận và thống nhất ý kiến. - HS hoạt động theo nhóm HĐ 3 : Thực hành sơ cứu nạn nhân : - Chia nhóm HS theo giới tính để việc thực hành được tự nhiên và đạt hiệu quả cao hơn. Giáo án Công Nghệ 8 67 Trường THCS Nguyễn Hiền GV : Lê Tấn Thònh - Lần lượt mỗi nhóm cho từng HS lên làm thử động tác sơ cứu nạn nhân, các HS còn lại xem và rút kinh nghiệm. - HS thực hành. HĐ 3 : GV tổ chức cho HS thực hành. - GV phân nhóm HS làm việc. Bố trí dụng cụ và thiết bò cho mỗi nhóm. - Các nhóm thực hiện với yêu cầu : + Hành động nhanh và chính xác. + Đảm bảo an toàn cho người cứu. + Có ý thức học tập nghiêm túc. HĐ 4 : Báo cáo kết quả thực hành : - Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang127/SGK 4. Hướng dẫn về nhà: - Đọc trước 36 trong SGK. Giáo án Công Nghệ 8 Tuần 19 67 Trường THCS Nguyễn Hiền GV : Lê Tấn Thònh Tiết 41 : VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN I. MỤC TIÊU : - HS biết được loại vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. - HS hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện. II. CHUẨN BỊ : - Mẫu vật về các vật iệu dẫn điện, cách điêïn, dẫn từ… III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : - Trình bày các nguyên nhân gây tai nạn điện? Các biện pháp an toàn điện. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng HĐ 1 : Tìm hiểu vật liệu dẫn điện - Hãy kể tên một vài vật liệu dẫn điện thông dụng mà em biết? - Đặc điểm chung của chúng đối với điện là gì? - GV giới thiệu điện trở suất của vật liệu. - Vậy vật liệu dẫn điện tốt thì phải có điện trở suất như thế nào? - Vật liệu dẫn điện có vai trò như thế nào trong các máy và đồ dùng điện? - Sắt, đồng, kẽm, nhôm, nước điện phân… - Cho phép dòng điện chạy qua vật liệu đó. - Muốn vật liệu dẫn điện tốt thì điện trở suất phải nhỏ - Dùng để chế tạo các thành phần dẫn điện trong các máy và thiết bò điện. I. Vật liệu dẫn điện : Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng điện chạy qua được. Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ thì dẫn điện càng tốt. Vật liệu dẫn điện được dùng để chế tạo các phần tử (bộ phận) dẫn điện của các loại thiết bò điện. HĐ 2 : Tìm hiểu vật liệu cách điện - Hãy kể tên một vài vật liệu cách điện thông dụng mà em biết? - Đặc điểm chung của chúng đối với điện là gì? - Vậy vật liệu cách điện tốt thì phải có điện trở suất như thế nào? - Vật liệu dẫn điện có vai trò như thế nào trong các máy và đồ dùng điện? - Nhựa, thuỷ tinh, sành sứ, gỗ khô… - Không cho phép dòng điện chạy qua vật liệu đó. - Muốn vật liệu cách điện tốt thì điện trở suất phải rất lớn - Dùng để chế tạo các thành phần dẫn điện trong các máy và thiết bò điện. II. Vật liệu cách điện : Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua được. Vật liệu có điện trở suất càng lớn thì cách điện càng tốt. Vật liệu cách điện được dùng để chế tạo các thiết bò cách điện, các phần tử (bộ phận) cách điện của các loại thiết bò điện. Giáo án Công Nghệ 8 67 Trường THCS Nguyễn Hiền GV : Lê Tấn Thònh HĐ 3 : Tìm hiểu vật liệu dẫn từ : - Hãy kể tên một vài vật liệu dẫn từ thông dụng mà em biết? - Đặc điểm chung của chúng là gì? - GV giới thiệu một vài vật liệu dẫn từ khác. - Vật liệu dẫn từ có vai trò như thế nào trong các máy và đồ dùng điện gia đình? - Sắt, thép - Bò nam châm hút. - Dùng để chế tạo các nam châm vónh cửu, nam châm điện, anten máy radio,lõi máy biến áp, động cơ điện… III. Vật liệu dẫn từ : Vật liệu dẫn từ là vật liệu mà đường sứac từ trường chạy qua được. Vật liệu dẫn từ thường dùng là thép kỹ thuật điện, anico, ferit, pecmaloi… 4. Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/130 - Trả lời câu hỏi trong SGK/130 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài. - Tìm hiểu các công dụng của một số máy và thiết bò điện dân dụng trong gia đình. - Đọc trước bài 37 SGK. Giáo án Công Nghệ 8 [...]... lò xo xoắn, được tráng một lớp bari–ôxit để phát ra tia điện tử - GV trình bày nguyên lý làm việc của đền ống huỳnh quang 2 Nguyên lý làm việc : Hiện tượng phóng điện giữa 2 - Vậy ánh sáng của đèn được phát ra - Ánh sáng của đèn được điện cực của đèn tạo tia tử ngoại tác phát ra từ lớp bột huỳnh dụng vào lớp bột huỳnh quang phát ra từ thành phần nào? quang ánh sáng Màu của ánh sáng phụ thuộc vào lớp... ánh sáng, - Ta thay đổi thành phần 3 Đặc điểm của đèn ống huỳnh của lớp bột huỳnh quang để ta cần thay đổi thành phần nào? quang : có được các màu sắc khác a Hiện tượng nhấp nháy : Đèn phát ra nhau ánh sáng không liên tục, có hiệu ứng nhấp nháy - Theo em đèn ống huỳnh quang có các đặc điểm gì? b Hiệu suất phát quang : khoảng 20%  25% điện năng tiêu thụ được biến đổi thành quang năng Giáo án Công Nghệ. .. SGK/145 - Đọc phần Có thể em chưa biết trong SGK/145 5 Hướng dẫn về nhà: Tuần 22 - Học thuộc bài - Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của bếp điện, bàn là điện Giáo án Công Nghệ 8 67 Trường THCS Nguyễn Hiền GV : Lê Tấn Thònh - Đọc trước bài 42 SGK Giáo án Công Nghệ 8 67 Trường THCS Nguyễn Hiền GV : Lê Tấn Thònh BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN Tiết 47 : I MỤC TIÊU : - HS hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử... về nhà: - Học thuộc bài - Tìm hiểu công suất tiêu thụ điện của các đồ dùng điện trong gia đình em và điện năng gia đình em tiêu thụ trong 1 tháng - Đọc trước bài 49 SGK, chuẩn bò cho tiết thực hành điện Tuần 26 Giáo án Công Nghệ 8 67 Trường THCS Nguyễn Hiền Tiết 55 : GV : Lê Tấn Thònh Thự c Hà n h : TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU : - HS tính toán được tiêu thụ điện năng trong... tinh - Vì sao bên trong của bóng phải bơm - Tránh cho sợi đốt không bò chòu nhiệt, bên trong được bơm khí trơ oxy hoá khi phát sáng ở khí trơ? (acgon, kripton…) để làm tăng tuổi thọ nhiệt độ cao của sợi đốt c Đuôi đèn : được làm bằng đồng Giáo án Công Nghệ 8 67 Trường THCS Nguyễn Hiền - Ta thường gặp những kiểu đuôi đèn nào? GV : Lê Tấn Thònh hoặc sắt tráng kẽm Có hai kiểu đuôi: - Thường gặp những kiểu... thước nhỏ gọn hơn HĐ 3 : So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang : III So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang : - Hãy so sánh giữa đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang, chúng có các ưu và nhược điểm gì? Loại đèn Ưu điểm Nhược điểm Đèn sợi đốt  Ánh sáng liên tục  Không cần chấn lưu Đèn huỳnh quang  Tiết kiệm điện năng  Tuổi thọ cao  Không tiết kiệm điện năng  Tuổi thọ thấp  Ánh sáng không liên tục  Cần... trên đuôi Đèn sợi đốt được dùng để chiếu đèn sáng những nơi như phòng ngủ, nhà tắm, bàn làm việc… 4 Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/136 - Trả lời câu hỏi trong SGK/136 5 Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài - Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật và công dụng của một số máy và thiết bò điện dân dụng trong gia đình - Đọc trước bài 39 SGK Giáo án Công Nghệ 8 67 Trường THCS Nguyễn Hiền GV : Lê Tấn Thònh... để quấn dây điện từ Dây quấn rôto kiểu lồng sóc Giáo án Công Nghệ 8 67 Trường THCS Nguyễn Hiền GV : Lê Tấn Thònh 2 Nguyên lý làm việc : SGK - Làm sao động cơ có thể chuyển động được? 3 Các số liệu kỹ thuật : SGK 4 Sử dụng : - Sử dụng đúng điện áp đònh mức, công suất đònh mức - Cần kiểm tra và tra dầu mỡ đònh kỳ - Đặt động cơ chắc chắn ở nơi khô ráo, thoáng mát, ít bụi - GV trình bày nguyên lý làm việc... công suất cho phép - Các số liệu kỹ thuật này giúp ích gì cho người tiêu dùng? - Không cho đồ dùng điện làm việc vượt quá công suất đònh mức 4 Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/133 - Trả lời câu hỏi trong SGK/133 5 Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài - Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật và công dụng của một số máy và thiết bò điện dân dụng trong gia đình - Đọc trước bài 38 SGK Tuần 20 Giáo án Công. .. chạy trong dây tóc - Đuôi đèn thường được làm bằng đồng hoặc sắt tráng đèn làm dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao  phát sáng kẽm 3 Đặc điểm của đèn sợi đốt : - Đèn sợi đốt hoạt động như thế nào? - Dòng điện chạy trong dây a Đèn phát ra ánh sáng liên tục tóc làm dây tóc nóng đỏ ở b Hiệu suất phát quang thấp : chỉ nhiệt độ cao và phát sáng khoảng 4%  5% điện năng tiêu thụ được biến đổi thành quang năng . phát ra ánh sáng. Màu của ánh sáng phụ thuộc vào lớp bột huỳnh quang. 3. Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang : a. Hiện tượng nhấp nháy : Đèn phát ra ánh sáng. kim loại. Giáo án Công Nghệ 8 67 Trường THCS Nguyễn Hiền GV : Lê Tấn Thònh - Nguyên lý làm việc của bút thử điện là như thế nào? - Vậy độ sáng của đèn

Ngày đăng: 08/11/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng - Giáo án công nghệ 8, HKII

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
Tiết 38 : AN TOÀN ĐIỆN - Giáo án công nghệ 8, HKII

i.

ết 38 : AN TOÀN ĐIỆN Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng - Giáo án công nghệ 8, HKII

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng - Giáo án công nghệ 8, HKII

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng - Giáo án công nghệ 8, HKII

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng - Giáo án công nghệ 8, HKII

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Tiết 44 : ĐÈN HUỲNH QUANG - Giáo án công nghệ 8, HKII

i.

ết 44 : ĐÈN HUỲNH QUANG Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng - Giáo án công nghệ 8, HKII

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng - Giáo án công nghệ 8, HKII

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Tranh vẽ – mô hình bếp điện – nồi cơm điện. - Giáo án công nghệ 8, HKII

ranh.

vẽ – mô hình bếp điện – nồi cơm điện Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Tranh vẽ và mô hình máy biến áp. - Giáo án công nghệ 8, HKII

ranh.

vẽ và mô hình máy biến áp Xem tại trang 26 của tài liệu.
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ như hình bên. Cách mắc đồng hồ ampe kế và bóng đèn như thế nào? + Đóng công tắc K, quan sát đồng hồ và trạng thái của bóng đền, ghi nhận xét vào mục 4 báo cáo - Giáo án công nghệ 8, HKII

c.

mạch điện theo sơ đồ như hình bên. Cách mắc đồng hồ ampe kế và bóng đèn như thế nào? + Đóng công tắc K, quan sát đồng hồ và trạng thái của bóng đền, ghi nhận xét vào mục 4 báo cáo Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Tranh vẽ và mô hình động cơ điện, quạt điện, máy bơm nước. - Giáo án công nghệ 8, HKII

ranh.

vẽ và mô hình động cơ điện, quạt điện, máy bơm nước Xem tại trang 30 của tài liệu.
Tiết 54 : SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG - Giáo án công nghệ 8, HKII

i.

ết 54 : SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng - Giáo án công nghệ 8, HKII

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng - Giáo án công nghệ 8, HKII

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Tiết 59 : THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ - Giáo án công nghệ 8, HKII

i.

ết 59 : THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng - Giáo án công nghệ 8, HKII

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Quan sát cấu tạo, hình dáng bên ngoài của ổ điện, phích cắm điện. - Giáo án công nghệ 8, HKII

uan.

sát cấu tạo, hình dáng bên ngoài của ổ điện, phích cắm điện Xem tại trang 45 của tài liệu.
THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN - Giáo án công nghệ 8, HKII
THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng - Giáo án công nghệ 8, HKII

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Nối mạch điện như hình vẽ bên. Đóng công tắc K, quan sát xem bóng đèn có sáng không? - Giáo án công nghệ 8, HKII

i.

mạch điện như hình vẽ bên. Đóng công tắc K, quan sát xem bóng đèn có sáng không? Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Nối mạch điện như hình vẽ bên. Mở công tắc K, quan sát xem bóng đèn có sáng không? - Giáo án công nghệ 8, HKII

i.

mạch điện như hình vẽ bên. Mở công tắc K, quan sát xem bóng đèn có sáng không? Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Bảng ký hiệu sơ đồ điện (để trống phần ký hiệu hoặc phần tên gọi của ký hiệu). - Mô hình mạch điện chiếu sáng trên bảng gỗ hoặc bìa cứng. - Giáo án công nghệ 8, HKII

Bảng k.

ý hiệu sơ đồ điện (để trống phần ký hiệu hoặc phần tên gọi của ký hiệu). - Mô hình mạch điện chiếu sáng trên bảng gỗ hoặc bìa cứng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng - Giáo án công nghệ 8, HKII

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Tranh sơ đồ nguyên lý mạch điện (hình 58.1 SGK). - Phiếu học tập về các bước thiết kế mạch điện. - Giáo án công nghệ 8, HKII

ranh.

sơ đồ nguyên lý mạch điện (hình 58.1 SGK). - Phiếu học tập về các bước thiết kế mạch điện Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan