đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập”

100 371 1
đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam  thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển  theo xu hướng hội nhập”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I : Tổng quan vềhoạt động du lịch. Chương này trình bày những khái niệm cơbản vềdu lịch và nêu ra một sốnét chính vềhoạt động du lịch trong khu vực cũng nhưtrên thếgiới Chương II : Tiềm năng du lịch Việt Nam và thực trạng của ngành du lịch sau dịch bệnh SARS. Đánh giá tiềm năng, thực trạng của du lịch Việt Nam trước và sau khi diễn ra dịch bệnh SARS, đồng thời nêu lên những vấn đềlớn cần khắc phục của ngành. Chương III : Các giải pháp và kiến nghị đểdu lịch Việt Nam tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập. Đềxuất một sốgiải pháp cho sựphát triển của du lịch Việt Nam trong thời gian tới trên cơsởhệthống những quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển du lịch của Đảng và chiến lược phát triển của ngành đến năm 2010. Do hạn chếvềkiến thức, thời gian cũng nhưnguồn tài liệu nên khoá luận không thểtránh khỏi thiếu sót. Mong nhận được sựgóp ý của các thấy cô giáo và các bạn sinh viên đểkhoá luận được hoàn thiện hơn.

LỜI NĨI ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, hồ vào q trình hội nhập kinh tế đất nước, ngành du lịch non trẻ Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lệ Từ năm 1990 trở lại du lịch có bước phát triển mạnh, đem lại lợi ích kinh tế đáng kể Theo thống kê Tổng cục Du lịch, năm 1990 doanh thu Du lịch Việt Nam đạt số 2.180 tỷ đồng năm 2002 số 23.500 tỷ đồng Du lịch mang lại cho kinh tế quốc dân năm 2001 1,4 tỷ USD bao gồm khoản thu trực tiếp Tổ chức Du lịch ngành có liên quan So với năm 1990 số du khách quốc tế tăng lần, du khách nội địa tăng 10 lần Với tốc độ phát triển trung bình năm đạt mức hai số, ngành du lịchViệt Nam dã tiếp tục có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế đất nước Với tiềm phát triển vô to lớn, thực tế ngành du lịch Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ hiệu quả: thu nhập từ du lịch không ngừng tăng lên, Việt Nam ngày biết đến rộng rãi xem điểm đến an toàn thân thiện Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan, hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam chưa thực phát triển tương xứng với tiềm sẵn có Vẫn cịn hạn chế trở ngại: vấn đề thiếu vốn đầu tư, công tác quy hoạch chưa đạt tới đồng tính dài hạn, đội ngũ nhân lực du lịch thiếu yếu, chưa trọng mức tới vấn đề phát triển du lịch bền vững Để du lịch Việt Nam thực phát triển hội nhập, đòi hỏi tất yếu đặt phải tìm cách khắc phục cách có hiệu trở ngại nói trên, đồng thời phải khai thác bền vững mạnh vốn có Mặt khác, vào tháng 3/2003 vừa qua, dịch bệnh đường hô hấp cấp SARS bùng phát gây ảnh hưởng nghiêm trọng hoạt động kinh doanh du lịch không Việt Nam mà giới Cho tới thời điểm (11/2003) Việt Nam nhiều nước khác đang phải nỗ lực phục hồi lại hoạt động kinh doanh du lịch nước Qua đại dịch SARS chắn đặt cho ngành du lịch Việt Nam thêm vấn đề mới, địi hỏi phải có nhìn nhận thấu đáo toàn diện để tiếp tục phát triển đạt hiệu theo hướng hội nhập Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” tác giả lựa chọn làm khóa luận tốt nghiệp sở nhận thức cần thiết ý nghĩa thực tiễn vấn đề 2- Mục đích nghiên cứu Khoá luận - Đánh giá thực trạng ngành du lịch Việt Nam thời kỳ tiền SARS (1990 2002) - Đánh giá tình hình khắc phục hậu dịch bệnh SARS (tháng 3/2003) để lại kết hoạt động kinh doanh du lịch đến tháng 12/2003 - Đưa giải pháp đề xuất số kiến nghị nhằm thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam tiếp tục phát triển hiệu bền vững theo xu hội nhập 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ chương trình “Năm du lịch Việt Nam” ngành du lịch phát động vào năm 1990 xem đánh dấu mở đầu cho thời kỳ phát triển du lịch Việt Nam theo hướng đổi hội nhập, khoá luận tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam nói chung giới hạn giai đoạn từ năm 1990 4- Phương pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp khoa học thống kê, nghiên cứu tài liệu, đồng thời có kế thừa số kết nghiên cứu người trước để giải vấn đề nghiên cứu đặt 5- Bố cục Khoá luận Ngồi lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo nội dung khoá luận gồm chương: Chương I : Tổng quan hoạt động du lịch Chương trình bày khái niệm du lịch nêu số nét hoạt động du lịch khu vực giới Chương II : Tiềm du lịch Việt Nam thực trạng ngành du lịch sau dịch bệnh SARS Đánh giá tiềm năng, thực trạng du lịch Việt Nam trước sau diễn dịch bệnh SARS, đồng thời nêu lên vấn đề lớn cần khắc phục ngành Chương III : Các giải pháp kiến nghị để du lịch Việt Nam tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập Đề xuất số giải pháp cho phát triển du lịch Việt Nam thời gian tới sở hệ thống quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển du lịch Đảng chiến lược phát triển ngành đến năm 2010 Do hạn chế kiến thức, thời gian nguồn tài liệu nên khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Mong nhận góp ý thấy giáo bạn sinh viên để khố luận hồn thiện CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH I Khái niệm vai trò du lịch phát triển kinh tế xã hội đất nước Khái niệm du lịch 1.1 Du lịch gì? Từ lâu du lịch xuất trở thành tượng quan trọng đời sống người Đến nay, du lịch khơng cịn tượng riêng lẻ, đặc quyền cá nhân hay nhóm người đó, mà du lịch trở thành nhu cầu xã hội phổ biến đáp ứng mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người Tuy nhiên, khái niệm du lịch có nhiều cách hiểu tiếp cận nhiều cách khác Sau số khái niệm du lịch theo cách tiếp cận phổ biến 1.1.1 Tiếp cận du lịch góc độ nhu cầu người Thứ nhất, du lịch tượng: Trước kỷ XIX đến tận đầu kỷ XX du lịch coi đặc quyền tầng lớp giàu có, quý tộc người ta coi tượng cá biệt đời sống kinh tế xã hội Trong thời kỳ này, người ta coi du lịch tượng xã hội góp phần làm phong phú thêm sống nhận thức cuả người Đó tượng người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến nơi xa lạ nhiều mục đích khác ngoại trừ mục đích tìm kiếm việc làm (kiếm tiền) thời gian họ phải tiêu tiền mà họ kiếm Các giáo sư Thuỵ Sỹ Hunziker Krapf (Viện nghiên cứu Học viện kinh tế Zurich) khái quát: Du lịch tổng hợp tượng mối quan hệ nảy sinh từ việc lại lưu trú người địa phương - người khơng có mục đích định cư khơng liên quan tới hoạt động kiếm tiền Quan niệm Hiệp hội quốc tế chuyên gia khoa học du lịch (International Association of Scientific Experts in Tourism - IASET) thừa nhận Với quan niệm du lịch giải thích tượng du lịch, nhiên khái niệm làm sở để xác định người du lịch sở hình thành cầu du lịch sau Thứ hai, du lịch hoạt động: Theo Mill Morrison (R.C Mill and A.M Morrison, The tourism system: an introductory text, Prentice-Hall International, New Jersey, 1985), du lịch hoạt động xảy người vượt qua biên giới nước (hay ranh giới vùng, khu vực) để nhằm mục đích giải trí cơng vụ lưu trú 24 khơng q năm Như vậy, xem xét du lịch thơng qua hoạt động đặc trưng mà người mong muốn qua chuyến Du lịch hiểu “là hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định.” Từ góc độ nói trên, chất du lịch rõ thông qua đặc điểm sau: - Du lịch nảy sinh từ di chuyển lưu trú người nơi đến khác - Có hai yếu tố hoạt động du lịch: hành trình tới nơi đến lưu lại, bao gồm hoạt động nơi đến - Chuyến lưu trú xảy bên nơi cư trú làm việc thường xuyên, du lịch làm nảy sinh hoạt động người du lịch nơi đến khác biệt với hoạt động cư dân sinh sống làm việc - Sự di chuyển tới nơi đến mang tính tạm thời, thời gian ngắn sau quay trở khoảng vài ngày, vài tuần vài tháng - Chuyến với nhiều mục đích song khơng mục đích định cư tìm kiếm việc làm nơi viếng thăm Với cách tiếp cận nói trên, chất du lịch chủ yếu giải thích góc độ tượng, hoạt động thuộc nhu cầu khách du lịch Thứ ba, du lịch góc độ khách du lịch: Một quan niệm khác xem xét khái niệm chất du lịch góc độ người du lịch Theo cách tiếp cận này, nhà kinh tế học người Anh Ogilvie đưa khái niệm khách du lịch “tất người thoả mãn hai điều kiện: rời khỏi nơi thường xuyên khoảng thời gian năm chi tiêu tiền bạc nơi họ đến thăm mà khơng kiếm tiền đó.” Khái niệm chưa hồn chỉnh chưa làm rõ mục đích người du lịch qua để phân biệt với người rời khỏi nơi cư trú lại khơng phải khách du lịch Hội nghị Liên hợp quốc du lịch Rome (1963) thống quan niệm khách du lịch hai phạm vi quốc tế nội địa, sau Tổ chức du lịch giới (World Tourism Organisation - WTO) thức thừa nhận (1) Khách du lịch quốc tế (International tourism): Là người lưu trú đêm khơng q năm quốc gia khác với quốc gia thường trú với nhiều mục đích khác ngồi hoạt động để trả lương nơi đến (2) Khách du lịch nội địa (Domestic tourism): Là người sống quốc gia, không kể quốc tịch nào, đến nơi khác nơi cư trú thường xun quốc gia đó, thời gian 24 không năm với mục đích giải trí, cơng vụ, hội họp, thăm gia đình ngồi hoạt động làm việc để lĩnh lương nơi đến Quán triệt quan niệm Tổ chức du lịch giới, Pháp lệnh Du lịch Việt Nam có quy định: “Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam nước ngồi vào Việt Nam du lịch cơng dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam nước du lịch” “khách du lịch nội địa cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam” 1.1.2 Tiếp cận du lịch góc độ ngành kinh tế Cùng với phát triển xã hội, du lịch phát triển từ tượng có tính đơn lẻ phận nhỏ dân cư thành tượng có tính phổ biến ngày có vai trị quan trọng đời sống tầng lớp xã hội Lúc đầu, người du lịch thường tự thoả mãn nhu cầu chuyến Về sau, nhu cầu lại, ăn ở, giải trí du khách trở thành hội kinh doanh du lịch lúc quan niệm hoạt động kinh tế nhằm thoả mãn nhu cầu du khách Một ngành kinh tế hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu người chuyến rời khỏi nơi cư trú thường xuyên - ngành du lịch Theo học giả Mỹ Mc Intosh Goeldner, du lịch ngành tổng hợp lĩnh vực lữ hành, khách sạn, vận chuyển tất yếu tố cấu thành khác kể xúc tiến quảng bá nhằm phục vụ nhu cầu mong muốn đặc biệt khách du lịch Hội nghị Liên hợp quốc du lịch năm 1971 đến thống cần phải quan niệm rộng rãi ngành du lịch người đại diện cho tập hợp hoạt động công nghiệp thương mại cung ứng tồn chủ yếu hàng hố dịch vụ cho tiêu dùng khách du lịch quốc tế nội địa Như vậy, tiếp cận du lịch với tư cách hệ thống cung ứng yếu tố cần thiết hành trình du lịch du lịch hiểu ngành kinh tế cung ứng hàng hoá dịch vụ sở kết hợp giá trị tài nguyên du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu mong muốn đặc biệt du khách 1.1.3 Tiếp cận du lịch cách tổng hợp Các quan niệm tiếp cận du lịch góc độ tượng, hoạt động với yếu tố tách biệt Với cố gắng xem xét du lịch cách toàn diện hơn, tác giả Mc Intosh Goeldner cho cần phải cân nhắc tất chủ thể (thành phần) tham gia vào hoạt động du lịch hiểu chất đưa khái niệm du lịch cách đầy đủ Các chủ thể (thành phần) bao gồm : (1) Khách du lịch: Đây người tìm kiếm kinh nghiệm thoả mãn vật chất hay tinh thần khác Bản chất du khách xác định nơi đến du lịch lựa chọn hoạt động tham gia thưởng thức (2) Các doanh nghiệp cung cấp hàng hoá dịch vụ du lịch: Các nhà kinh doanh coi du lịch hội để kiếm lợi nhuận thơng qua việc cung cấp hàng hố dịch vụ nhằm đáp ứng cho nhu cầu thị trường khách du lịch (3) Chính quyền sở tại: Những người lãnh đạo quyền địa phương nhìn nhận du lịch nhân tố có tác dụng tốt cho kinh tế thông qua triển vọngvề thu nhập từ hoạt động kinh doanh cho dân địa phương, ngoại tệ thu từ khách quốc tế tiền thuế thu cho ngân quỹ cách trực tiếp gián tiếp (4) Dân cư địa phương: Dân cư địa phương thường coi du lịch nhân tố tạo việc làm giao lưu văn hoá Một điều quan trọng cần nhấn mạnh hiệu giao lưu số lượng lớn khách du lịch quốc tế dân cư địa phương Hiệu vừa có lợi vừa có hại Như vậy, để phản ánh cách đầy đủ toàn diện hoạt động, mối quan hệ du lịch, theo cách tiếp cận này, du lịch hiểu tổng hợp tượng mối quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại khách du lịch, nhà kinh doanh, quyền cộng đồng dân cư địa phương trình thu hút tiếp đón khách du lịch Với cách tiếp cận này, khách du lịch nhân vật trung tâm làm nảy sinh hoạt động mối quan hệ để sở thoả mãn mục đích chủ thể tham gia vào hoạt động mối quan hệ Tóm lại: Du lịch trình hoạt động, di chuyển người rời khỏi nơi cư trú để đến nơi khác với mục đích chủ yếu để thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo khác với nơi họ với số mục đích khác, khơng phải nhằm mục đích sinh lợi Xuất phát từ tính chất phong phú phát triển hoạt động du lịch, nên du lịch khái niệm có nhiều cách tiếp cận khác Song hầu hết nhà nghiên cứu thống rằng, khái niệm du lịch phải chuyển tải nội dung: - Cách thức sử dụng thời gian rỗi bên nơi cư trú thường xuyên - Dạng chuyển cư đặc biệt - Là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực phi sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu tinh thần người 1.2 Một số khái niệm liên quan - Lữ hành (Travel): Ở Việt Nam, khái niệm lữ hành lĩnh vực kinh doanh ngành du lịch liên quan đến việc tổ chức chuyến (tour) cho du khách - Ngành khách sạn (Hospitality Industry): Với thuật ngữ tiếng Việt, khái niệm hiểu lĩnh vực kinh doanh lưu trú ngành khách sạn Tuy nhiên với thuật ngữ tiếng Anh có ý nghĩa rộng nhiều Nó thừa nhận rộng rãi bao gồm hoạt động tất loại hình sở phục vụ lưu trú ăn uống cho người xa nhà - Khách du lịch (Tourist): người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến nơi nhằm mục đích tham quan, nghỉ dưỡng với khoảng thời gian lớn 24 Vai trò cần thiết phải phát triển du lịch Trong lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hoá, xã hội nước Về mặt kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước, đặc biệt nước công nghiệp phát triển Phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng; đồng thời nâng cao nhận thức nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế xã hội đất nước, cho nên, hoạt động ngành du lịch có mối quan hệ tương tác đến lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội , cụ thể: - Việc phát triển du lịch kéo theo phát triển ngành kinh tế khác, sản phẩm du lịch mang tính liên ngành có quan hệ đến nhiều lĩnh vực kinh tế Khi khu vực trở thành điểm du lịch, du khách nơi đổ làm cho nhu cầu hàng hoá, dịch vụ tăng lên đáng kể (nhu cầu sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, giao thông, vận tải, bưu điện ) Xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng du khách mà ngành kinh tế du lịch không ngừng mở rộng hoạt động thơng qua mối quan hệ liên ngành kinh tế, đồng thời làm biến đổi cấu ngành kinh tế quốc dân - Hoạt động du lịch làm biến đổi cân thu chi ngoại tệ đất nước Du khách vào mang theo ngoại tệ làm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho đất nước mà họ đến Trong phạm vi quốc gia, hoạt động du lịch tác động mạnh mẽ đến quan hệ hàng hoá - tiền tệ, điều hoà nguồn vốn từ vùng kinh tế phát triển sang vùng kinh tế tăng trưởng hơn, kích thích tăng trưởng kinh tế vùng sâu, vùng xa - Du lịch thu hút sử dụng lao động xã hội Du lịch tạo nhiều việc làm cho người lao động Bên cạnh đó, ngành du lịch cịn tạo nguồn thu làm lợi cho cư dân địa phương nhờ việc phát triển hoạt động kinh tế Các khoản thuế thu từ kinh doanh du lịch khách du lịch đóng góp giúp quyền địa tiêu cho giáo dục, y tế dịch vụ khác Tiền khách chi tiêu nhà hàng, khách sạn góp phần chi trả lương cho cơng nhân cơng việc khác Ngồi ra, khách cịn bỏ tiền mua hàng hố dịch vụ, hình thức xuất chỗ đem lại lợi ích kinh tế tốt cho đất nước - Du lịch quốc tế xuất chỗ nhiều mặt hàng, qua nhiều khâu nên tiết kiệm lao động, hạ giá thành sản phẩm Người tiêu dùng mua hàng hoá với giá thấp, người sản xuất bán giá cao so với chi phí, điều có tác dụng kích thích sản xuất tiêu dùng Cũng xuất chỗ nên xuất mặt hàng tươi sống khó bảo quản mà lại rủi ro như: hoa, rau tươi, thực phẩm Nhiều mặt hàng phục vụ khách tiêu thụ chỗ nên khơng cần đóng gói, vận chuyển, bảo quản phức tạp, tốn - Du lịch đóng vai trị quan trọng việc tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nước giới bên Những ấn tượng đất nước, phong cảnh thiên nhiên, phong tục tập quán, nghệ thuật ẩm thực, người nơi đến theo chân du khách với giới, giới thiệu cách tích cực hình ảnh đất nước, từ lại kích thích phận khách du lịch quốc tế tiềm đến với đất nước Du lịch phát triển cịn góp phần nâng cao hình ảnh, vị đất nước trường quốc tế, trợ giúp đắc lực cho trình hội nhập quốc tế Có thể nói, du lịch phương tiện quảng cáo hữu hiệu đất nước với phần cịn lại giới Qua phân tích thấy du lịch có tác dụng tích cực làm thay đổi mặt kinh tế vùng, đem lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội cho quốc gia Nhiều nước giới coi du lịch cứu cánh để vực dậy kinh tế yếu kém, q quặt Chính từ lợi ích nêu mà người Pháp gọi du lịch “con gà đẻ trứng vàng” II Sơ lược phát triển ngành du lịch giới Lịch sử phát triển ngành du lịch giới Trong thời kỳ Ai Cập Hy Lạp cổ đại, tượng du lịch xuất Đó chuyến với mục đích chủ yếu tơn giáo, bên cạnh chuyến nhà trị thương gia Trong ngày lễ hội, hàng ngàn tín đồ thực 10 .. .Xu? ??t phát từ thực tiễn đó, đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục số kiến nghị để tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập” tác giả... trạng du lịch Việt Nam trước sau diễn dịch bệnh SARS, đồng thời nêu lên vấn đề lớn cần khắc phục ngành Chương III : Các giải pháp kiến nghị để du lịch Việt Nam tiếp tục phát triển theo xu hướng hội. .. phạm vi nghiên cứu Xu? ??t phát từ chương trình “Năm du lịch Việt Nam? ?? ngành du lịch phát động vào năm 1990 xem đánh dấu mở đầu cho thời kỳ phát triển du lịch Việt Nam theo hướng đổi hội nhập, khoá

Ngày đăng: 08/11/2013, 13:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: “Du lịch: Tầm nhỡn 2020” - đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam  thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển  theo xu hướng hội nhập”

Bảng 1.

“Du lịch: Tầm nhỡn 2020” Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2: Lượng khỏch du lịch quốc tế năm 2001 và dự bỏo đến năm 2020 - đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam  thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển  theo xu hướng hội nhập”

Bảng 2.

Lượng khỏch du lịch quốc tế năm 2001 và dự bỏo đến năm 2020 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3: Lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1990-2002 - đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam  thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển  theo xu hướng hội nhập”

Bảng 3.

Lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1990-2002 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4: Khỏch du lịch nội địa Việt Nam thời kỳ 1996 -2002 - đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam  thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển  theo xu hướng hội nhập”

Bảng 4.

Khỏch du lịch nội địa Việt Nam thời kỳ 1996 -2002 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 5: Doanh thu du lịch giai đoạn 1990-2002 - đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam  thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển  theo xu hướng hội nhập”

Bảng 5.

Doanh thu du lịch giai đoạn 1990-2002 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu khỏch du lịch quốc tế đến Việt Nam theo một số thị trường lớn giai đoạn 1990- 1992 - đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam  thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển  theo xu hướng hội nhập”

Bảng 6.

Cơ cấu khỏch du lịch quốc tế đến Việt Nam theo một số thị trường lớn giai đoạn 1990- 1992 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu khỏch du lịch quốc tế đến Việt Nam theo một số thị trường lớn giai đoạn 1990- 1992 - đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam  thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển  theo xu hướng hội nhập”

Bảng 6.

Cơ cấu khỏch du lịch quốc tế đến Việt Nam theo một số thị trường lớn giai đoạn 1990- 1992 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 7: Số lượng cơ sở lưu trỳ tớnh đến hết năm 2002 - đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam  thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển  theo xu hướng hội nhập”

Bảng 7.

Số lượng cơ sở lưu trỳ tớnh đến hết năm 2002 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 8: Đầu tư Nhà nước (ĐTNN) vào lĩnh vực du lịch núi chung đến cuối năm 2001 - đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam  thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển  theo xu hướng hội nhập”

Bảng 8.

Đầu tư Nhà nước (ĐTNN) vào lĩnh vực du lịch núi chung đến cuối năm 2001 Xem tại trang 52 của tài liệu.
7. Đầu tư cho phỏt triển du lịch - đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam  thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển  theo xu hướng hội nhập”

7..

Đầu tư cho phỏt triển du lịch Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 9: Số lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam (thỏng 7- 11/2003)               Chỉ - đề tài “Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam  thời kỳ hậu SARS: tình hình khắc phục và một số kiến nghị để tiếp tục phát triển  theo xu hướng hội nhập”

Bảng 9.

Số lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam (thỏng 7- 11/2003) Chỉ Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan