Cơ sở lý luận về tiền lương, quy chế trả lương.

22 377 0
Cơ sở lý luận về tiền lương, quy chế trả lương.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I : CƠ SỞ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG, QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG I. LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG. 1. Khái niệm 1.1. Định nghĩa quốc tế về tiền lương Tổ chức quốc tế công ước số 95(1949) về bảo vệ tiền lương, trong đó quy định “Tiền lương là sự trả công hay thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính thế nào, mà thể biểu hiện bằng tiền mặt và được ấn định bằng thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, bằng pháp luật pháp quy quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả phải thực hiện, hoặc cho những dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm”. 1.2. Tiền lương trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là nền kinh tế do nhà nước điều hành từ trung ương đến địa phương. Do đó, tiền lương thời kỳ này là một phần thu nhập quốc dân biểu hiện cụ thể dưới hình thức thức tiền tệ được nhà nước phân phối một cách kế hoạch cho cán bộ công nhân viên theo số lượng và chất lượng lao động mà mỗi người cống hiến. 1.3. Tiền lương, tiền công trong nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động, sức lao động là hàng hóa. Do vậy, tiền lương là giá cả sức lao động. Trong nền kinh tế thị trường thì mọi yếu tố đầu vào của sản suất đều là hàng hóa, kể cả yếu tố sức lao động nằm trong mỗi con người. Hàng hóa sức lao động là một loại hàng hóa hóa đặc biệt. Nó là yếu tố chủ thể của quá trình sản suất và cũng giá trị và giá trị sử dụng như hàng hóa khác. Giá trị sức lao động được xác định bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất sức lao động, thể hiện qua việc tiêu dùng một lượng của cải vật chất định để bảo tồn và khôi phục lại sức lao động ( tiêu hao của sức bắp, sức thần kinh ) đã hao phí. Nói cách khác, giá trị sức lao động bằng giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để bù đắp lại sức lao động đã hao phí trong quá trình sản suất, giá trị của chi phí nuôi dưỡng con người trước và sau tuổi khả năng lao động, giá trị của những chi phí cần thiết cho việc học hành. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường, giá cả sức lao động thể dao động xung quanh giá trị của nó tùy thuộc vào quan hệ cung cầu sức lao động. Còn giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thể xác định rõ khi người chủ sử dụng lao động của người làm thuê, nghĩa là tiêu dùng sức lao động của người làm thuê. Như vậy, trong nền kinh tế thị trường, nếu thừa nhận sức lao động là hàng hóa và sự hoạt động của thị trường lao động, tiền lương, tiền công trả cho người lao động để hoàn thành một khối lượng công việc nào đó, là giá cả của sức lao động. Tiền công là số tiền trả cho người lao động tùy thuộc vào số lượng, thời gian làm việc thực tế ( giờ, ngày) hay số lượng sản phẩm được sản xuất ra tùy theo khối lượng công việc. Song giữa tiền lương và tiền công sự khác biệt, sự khác biệt đó được thể hiện ở bảng sau: Bảng 1: So sánh sự khác biệt giữa tiền lương và tiền công. TT Chỉ tiêu Tiền lương Tiền công 1 Người trả Nhà nước Chủ sử dụng lao động 2 Nguồn trả Ngân sách Kết quả sản xuất kinh doanh 3 Mức độ tác động của thị trường lao động Không đáng kể( phụ thuộc sự can thiệp của nhà nước) Tác động rất mạnh 1.4. Tiền lương tối thiểu Tiền lương tối thiểu được hiểu là số tiền nhất định trả cho người lao động tương ứng với trình độ lao động giản đơn nhất, cường độ lao động nhẹ nhàng nhất diễn ra trong điều kiện lao động bình thường, số tiền đó đảm bảo nhu cầu tiêu dùng các tư liệu sinh hoạt ở mức tối thiểu cần thiết để tái sản suất sức lao động. Hệ thống tiền lương tối thiểu thể được tính theo giờ, ngày hoặc tháng. Trong thực tế thì tiêu chuẩn để quy định một mức lương tối thiểu là rất phức tạp, nó thể dựa vào các mục tiêu của hệ thống và cả những nhân tố về kinh tế và xã hội. Mức lương tối thiểu thể được quy định áp dụng cho từng nghành, từng nghề, quận, huyện hoặc khu vực riêng lẻ tạo nên một hệ thống thang lương tối thiểu mang tính phức tạp trong cả nước và thể được áp dụng cho mọi thành phần kinh tế. Mục tiêu căn bản của hệ thống tiền lương tối thiểu nhằm tránh bóc lột sức lao động và giảm đói nghèo. Do đó, những thỏa thuận liên quan đến việc chống bóc lột sức lao động thì tiền lương tối thiểu được xem là bản cho những người lao động, họ sẽ dành được một khoản tiền khi họ bỏ sức lực của mình ra để làm những công việc mà họ đạt được. 1.5. Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế Tiền lương danh nghĩa được hiểu là số tiền mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc . ngay trong quá trình lao động. Tiền lương thực tế được hiểu là số lượng các loại hàng hóa tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương thể mua được bằng tiền lương danh nghĩa của họ sau khi đã nộp các khoản thuế theo quy định của chính phủ. 2. Chức năng của tiền lương 2.1. Chức năng thức đo giá trị Trước đây và hiện nay, chức năng thước đo giá trị vẫn là chức năng bản và quan trọng nhất của tiền lương. Là chức năng sở để điều chỉnh giá cả cho phù hợp mỗi khi giá cả (bao gồm cả giá cả sức lao động) biến động. Là thước đo để xác định mức tiền công của các loại lao động, làm căn cứ để thuê mướn lao động, là sở để xác định đơn giá sản phẩm. giá trị của việc làm được biểu hiện bởi các yếu tố sau: -Tính chất kỹ thuật của việc làm: Các đặc thù về công nghệ và kỹ thuật sử dụng việc làm. - Tính chất kinh tế của việc làm: Vị trí của việc làm trong hệ thống quan hệ lao động (làm quản lý, công nhân, nhân viên) - Các yêu cầu về năng lực và phẩm chất của người lao động: Trình độ tay nghề, kinh nghiệm, khả năng thành thạo nghề. Quan điểm trên không trái với quam điểm của C.Mác: “Tiền lương là biểu hiện của giá trị sức lao động. Giá trị sức lao động được đo bằng giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để bù đắp lại sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất, những giá trị của những chi phí cần thiết nuôi sống con người trước và sau tuổi khả năng lao động, những giá trị của những chi phí cần thiết cho việc học hành. Những chi phí này không chỉ phụ thuộc vào nhu cầu tự nhiên và sinh của mỗi con người, mà còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của kinh tế, của xã hội và cả các tư liệu sinh hoạt. Như vậy tiền lương thường xuyên biến động xung quanh giá trị, nó còn phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu và giá cả tư liệu sinh hoạt”. 2.2. Chức năng tái sản suất sức lao động . Tái sản suất sức lao động thể hiện ở ba mặt sau : Một là: Duy trì và phát triể sức lao động của chính bản thân người lao động Hai là : Sản suất ra sức lao động là hoàn thiện kỹ năng lao động và nâng cao trình độ lành nghề, kỹ thuật chuyên môn, và tích lũy kinh nghiệm. Ba là : Tăng cường chất lượng của sức lao động là hoàn thiện kỹ năng lao động và nâng cao trình độ lành nghề, kỹ thuật chuyên môn và tích lũy kinh nghiệm. Sức lao động là tổng thể năng lực hoạt động của con người bao gồm cả thể lực và trí lực. C.Mác viết: “Những lao động ích hay những lao động sản suất, dù muôn hình muôn vẻ đến đâu thì sự thật về mặt sinh vẫn là : Chức năng thể của con người và bất cứ chức năng nào giống như vậy, dù nội dung và hình thức thế nào đi nữa thì chủ yếu vẫn là sự tiêu hao của bộ óc, của thần kinh, của bắp thịt .”. Nhưng đó mới chỉ đơn thuần là sự bù đắp về thể chất, tái sản suất lao động còn nhằm nâng cao trình độ lành nghề, kỹ thuật chuyên môn và tích lũy kinh nghiệm. C.Mác viết: “ Để cho sức lao động phát triển theo đúng hướng nhất định phải sự giáo dục nào đó, mà chính sự giáo dục này lại tốn một lượng hàng hóa ngang giá”. Đây chính là nhu cầu tai sản suất mở rộng cho người lao động. Như vậy giá trị sức lao động được đo bằng giá trị tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết bù đắp lại sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất. Tiền lương chính là một hình thái biểu hiện của giá trị sức lao động. Nó là sản phẩm tất yếu thông qua trao đổi trên thị trường hàng hóa sức lao động, là sản phẩm tất yếu thông qua trao đổi trên thị trường hàng hóa sức lao động tạo điều kiện làm chức năng khôi phục sức lao động đã hao phí. 2.3. Chức năng kích thích lao động. Tiền lương là bộ phận thu nhập chính của người lao động nhằm thảo mãn phần lớn các nhu cầu về vật chất và văn hóa của người lao động. Do vậy, các mức tiền lương là các đòn bẩy kinh tế rất quan trọng để định hướng sự quan tâm và động trong lao động của người lao động. Chức này đảm bảo khi người lao động làm việc năng suất cao, đem lại hiệu quả rõ rệt thì người sử dụng lao động cần quan tâm đến việc tăng lương cao hơn so với giá trị sức lao động để kích thích người lao động. Ngoài việc tăng lương người sử dụng lao động cần áp dụng biện pháp thưởng. Số tiền này bổ sung cho tiền lương, mang tính chất nhất thời, không ổn định nhưng lại tác động mạnh mẽ tới năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động. 2.4. Chức năng tích lũy Tiền lương trả cho người lao động phải đảm bảo duy trì được cuộc sống hàng ngày trong thời gian làm việc, và còn dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng lao động hoặc gặp rủi ro. 2.5. Chức năng xã hội của tiền lương. Cùng với kích thích không ngừng nâng cao năng suất lao động, tiền lương là yếu tố kích thích các mối quan hệ lao động. Thực tế cho thấy, việc duy trì các mức tiền lương cao và tăng không ngừng chỉ được thực hiện trên sở hài hòa các mối quan hệ lao động. Việc gắn tiền lương với kết quả lao động và đơn vị kinh tế sẽ thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, nâng cao hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm đạt được mức tiền lương cao hơn. Bên cạnh đó, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện của con người và thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng dân chủ và văn minh. Như vậy, chúng ta thể kết luận: Tiền lương là một phạm trù kinh tế- xã hội tổng hợp, là đòn bẩy kinh tế rất quan trọng trong sản suất, đời sống và các mặt khác của đời sống kinh tế xã hội. Tiền lương được trả đúng tác dụng tái sản suất sức lao động; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người lao động; tạo điều kiện hoàn thiện các mối quan hệ lao động; thúc đẩy người lao động và xã hội cùng phát triển. 3. Ý nghĩa của tiền lương  Đối với người lao động. Tiền lương là phần bản nhất trong thu nhập của người lao động giúp cho họ và gia đình họ trang trải các chi tiêu, sinh hoạt, dịch vụ cần thiết Tiền lương kiếm được còn ảnh hưởng đến địa vị của người lao động trong gia đình, địa vị của họ trong tương quan với các bạn đồng nghiệp cũng như giá trị tương đối của họ với tổ chức và với xã hội. Khả năng kiếm được tiền lương cao hơn sẽ tạo ra động lực thúc đẩy người lao động ra sức học tập để nâng cao giá trị của họ đối với tổ chức thông qua sự nâng cao trình độ và sự đóng góp cho tổ chức.  Đối với tổ chức. Tiền lương là một phần quan trọng của chi phí sản suất. tăng tiền lương sẽ ảnh hưởng tới chi phí, giá cả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm của công ty trên thị trường. Tiền lương là công cụ để duy trì, gìn giữ và thu hút những người lao động giỏi, khả năng phù với công việc của tổ chức. Tiền lương cùng với các loại thù lao khác là công cụ để quản chiến lược nguồn nhân lực và ảnh hưởng đến các chức năng khác của quản nguồn nhân lực.  Đối với xã hội Tiền lương đóng một phần đáng kể vào thu nhập quốc dân thông qua con đường thuế thu nhập và góp phần làm tăng nguồn thu của chính phủ cũng như giúp cho chính phủ điều tiết được thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội. Tiền lương ảnh hưởng quan trọng tới các nhóm xã hội và các tổ chức khác nhau trong xã hội. Tiền lương cao hơn giúp cho người lao động sức mua cao hơn và điều đó làm tăng sự thịnh vượng của cộng đồng nhưng mặt khác thể thể dẫn tới tăng giá cả và làm giảm mức sống của những người thu nhập không đuổi kịp mức tăng của giá cả. Giá cả cao lại thể làm giảm cầu và dịch vụ và dẫn tới giảm công ăn việc làm. 4. Các nguyên tắc bản của tổ chức tiền lương Để tiền lương và tiền công thực sự là động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển đảm bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ, cũng như góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”, những nguyên tắc bản và quan trọng của tiền lương cần phả được quán triệt xuyên xuốt quá trình xây dựng và thực hiện chế độ tiền lương. 4.1. Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau. Nguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động, những người lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ .nhưng mức hao phí sức lao động như nhau thì được trả lương như nhau. Ngược lại, theo C.Mác: “Vì những loại lao động khác nhau đều giá trị khác nhau, nghĩa là để sản suất ra những loại lao động đó thì cần đến số lượng lao động khác nhau, nên những loại lao động do tất yếu phải những giá cả khác nhau trên thị trường lao động. Đây là một nguyên tắc rất quan trọng vì nó đảm bảo được sự công bằng, bình đẳng trong trả lương, sẽ sức khuyến khích rất lớn với người lao động. nguyên tắc này được thể hiện trong các thang lương và các hình thức trả lương, trong chế và phương thức trả lương, trong chính sách về tiền lương tiền công. 4.2. Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương - tiền công bình quân. Tiền lương - tiền công tăng là do trình độ tổ chức quản lao động ngày càng hiệu quả hơn. NSLĐ tăng ngoài hai yếu tố đó còn nguyên nhân khác như đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ, trang bị kỹ thuật và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên .Như vậy về khách quan NSLĐcó khả năng tăng nhanh hơn tiền lương –tiền công bình quân. Quy luật tái sản xuất mở rộng đòi hỏi khu vực sản xuất tư liệu sản xuất( khu vực một) phải tăng tăng nhanh hơn khu vực sản xuất vật phẩm tiêu dùng( khu vực hai). Vậy tổng sản phẩm xã hội tính theo đầu người của khu vực hai ( cơ sở của tiền lương- tiền công thực tế). Mặt khác không phải toàn bộ tiền lương của khu vục hai dược dùng cho tiêu dùng để nâng cao tiền lương- tiền công mà một phần trong đó dùng để tích lũy. Trong doanh nghiệp khi tăng tiền lương tiền công dẫn đến tăng chi phí sản xuất, tăng NSLĐ lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm. Một doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả khi chi phí nói chung cũng như chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm đi, tức mức giảm do tăng NSLĐ phải lớn hơn mức tăng tiền lương – tiền công bình quân. 4.3. Đảm bảo mối quan hệ hợp về tiền lương - tiền công giữa những người lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc đân. Yêu cầu này nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lương cho người lao động dựa trên những sở sau:  Trình độ lành nghề bình quân ở mỗi nghành. Do dặc điểm và tính chất phức tạp về kỹ thuật và công nghệ ở các nghề khác nhau cũng khác nhau nên trình độ lành nghề bình quân của người lao động giữa các nghành khác nhau cũng khác nhau.Do đó, phải phân biệt trong trả lương nhằm khuyến khích người lao động nâng cao tay nghề.  Điều kiện lao động Những người làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, hao tốn sức lực phải được trả lương cao hơn so với những người làm việc trong điều kiện bình thường. Do đó, các loại phụ cấp về điều kiện lao động để trả cho người lao động ở những công việc điều kiện làm việc rất khác nhau.  Ý nghĩa kinh tế của mỗi nghành trong nền kinh tế quốc dân. Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn của sự phát triển mỗi nước, một số nghành được xem là trọng điểm vì nó tác dụng rất lớn đến sự phát triển của đất nước. Sự ưu tiên các ngành đó là dùng tiền lương- tiền công để thu hút và khuyến khích người lao động trong ngành là dùng tiền lương - tiền công để thu hút và khuyến khích người lao động trong ngành. Thực tế, sự phân biệt này thể trong tiền lương - tiền công( qua thang bảng lương). Hoặc các loại phụ cấp khuyến khích.  Phân bổ theo khu vực sản suất. Để thu hút, khuyến khích lao động làm việc ở vùng xa xôi hẻo lánh vùng điều kiện kinh tế -xã hội khó khăn phải chính sách tiền lương- tiền công thích hợp với các loại phụ cấp, ưu đãi thỏa đáng. như vậy mới sử dụng hợp lao động, khai thác hiệu quả các nguồn lực, tài nguyên ở mọi miền đất nước. II. NỘI DUNG CỦA QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP. 1. Những nguyên tắc chung - Trả lương đầy đủ đúng thời hạn và tại nơi làm việc. - Trả lương bằng tiền mặt, không được trả bằng hiện vật - Việc trả lương phải dựa trên sở năng suất, chất lượng hiệu quả công việc. 2. Nguồn hình thành quỹ lương và sử dụng quỹ lương. 2.1. Nguồn hình thành quỹ tiền lương. Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp xác định nguồn quỹ tiền lương tương ứng để trả lương cho người lao động. nguồn bao gồm:  Quỹ tiền lương theo đơn giá tiền lương được giao.  Quỹ tiền lương bổ sung theo chế độ quy định của nhà nước.  Quỹ tiền lương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ khác ngoài đơn giá tiền lương được giao.  Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trước chuyển sang  Quỹ tiền lương được tính từ lợi nhuận tăng thêm so với lợi nhuận kế hoạch. Nguồn tiền lương nêu trên được gọi là tổng quỹ lương [...]... điểm: Áp dụng chế độ này dễ làm cho tốc độ tăng của tiền lương lớn hơn tốc độ tăng NSLĐ 4 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy chế trả lương 4.1 Vai trò của quy chế trả lương, trả thưởng trong doanh nghiệp  Hoàn thiện quy chế trả lương, trả thưởng là công cụ quản lao động, quản kinh tế Đối với doanh nghiệp quy chế trả lương, trả thưởng cho người lao động ý nghĩa hết sức to lớn Nó quy t định tới... công tác trả lương Bởi thế, công tác trả lương trả lương trả thưởng cầc được xem trọng, vì nó ảnh hưởng lớn đến kết quả lao động của người lao động Thực hiện tốt quy chế trả lương sẽ là phương tiện để khuyến khích người lao động thực hiện tốt nhiệm vụ của mình và ngày càng gắn bó với tổ chức 4.2 Sự tất yếu phải hoàn thiện quy chế trả lương trong doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, tiền lương và việc trả lương.. . giá hết sức tỷ mỷ đẻ xây dựng đơn giá trả lương 3.2.4 Chế độ lương trả thưởng Đây là sự kết hợp trả lương theo sản phẩm và tiền thưởng Chế độ này gồm hai phần: Phần trả lương theo đơn giá cố định và số lượng sản phẩm thực tế đã hoàn thành Phần tiền thưởng được tính dựa vào mức độ hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu thưởng cả về số lượng và chất lượng sản phẩm Tiền lương sản phẩm thưởng được tính... thời gian giản đơn Chế độ trả lương theo thời gian là chế độ trả lương mà tiền lương nhận được của mỗi người lao động do mức lương thời gian cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quy t định Chế độ trả lương này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc chính xác Tiền lương được tính như sau: Ltt= Lcb * T Trong đó: Ltt: Là tiền lương thực tế... Nhược điểm: Do tiền lương không gắn với kết quả lao động, cố định theo bậc lương của họ cho dù kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lỗ hay lãi nên chế độ trả lương như thế sẽ làm cho việc sử dụng lao động kém hiệu quả 3.1.2 Chế độ trả lương theo thời gian thưởng Chế độ này là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian đơn giản và tiền thưởng khi đạt được những chỉ tiêu về số lượng,... lượng theo quy định Chế độ này khắc phục được nhược điểm của chế độ trả lương theo thời gian giản đơn Kết quả lao động ảnh hưởng đến tiền lương của người lao động Chế độ trả lương này chủ yếu áp dụng cho những công nhân phụ làm công việc phục vụ như công nhân sửa chữa , điều chỉnh thiết bị Ngoài ra còn áp dụng đối với những công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất trình độ khí hóa cao,... lương và việc trả lương liên quan tới sự tồn tại, cạnh tranh và phát triển của doanh nghiệp Mà tiền lương trả cho người lao động là do doanh nghiệp trả chứ không phải do nhà nước trả Mặt khác các doanh nghiệp cần cố gắng quản lý tiền lương và các chi phí khác liên quan tốt hơn, coi tiền lương và việc trả lương như là chi phí sản xuất sẽ tác động tới khả năng cạnh tranh và thu lợi nhuận của họ Vấn... TLth: Tiền lương sản phẩm thưởng TL: Tiền lương trả theo sản phẩm với mức giá cố định m: Tỷ lệ phần trăm tiền thưởng tính (theo tiền lương) h: Tỷ lệ phần trăm hoàn thành vượt mức sản phẩm được tính thưởng Ưu điểm: khuyến khích người lao động hoàn thành vượt mức chỉ tiêu được giao Nhược điểm: việc phân tích tính toán xác định các chỉ tiêu thưởng không chính xác thể làm tăng chi phí tiền lương,. ..2.2 Sử dụng quỹ lương Để đảm bảo quỹ tiền lương không vượt chi so với quỹ tiền lương được hưởng , dồn chi quỹ lương vào các tháng cuối năm hoặc để dự phòng quỹ tiền lương quá lớn cho năm sau , thể quy định phân chia tổng quỹ tiền lương cho các quỹ sau : Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động theo lương khoán , lương sản phẩm , lương thời gian... (i= 1,n) Trong đó: ĐG: Đơn giá tiền lương trả cho tập thể ∑ Li : Tổng số tiền tính theo cấp bậc công việc của cả tổ( Li là tiền lương cấp bậc của công nhân i; n là số công nhân trong tổ) Qo: Mức sản lượng của cả tổ Ti: Mức thời gian của cả tổ Tiền lương thực tế được tính: ĐG = L1 *Q1 Trong đó: L1: Tiền lương thực tế tổ nhận được Q1: Sản lượng thực tế tổ đã hoàn thành Trong chế độ này, vấn đề cần chú ý

Ngày đăng: 08/11/2013, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan