Thực trạng công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, và xác định kết quả bán hàng tại nhà máy thuốc lá thăng Long

34 339 0
Thực trạng công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, và xác định kết quả bán hàng tại nhà máy thuốc lá thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng II Tình hình thực tế về kế toán thành phẩm xác định kết quả bán hàngnhà máy thuốc Thăng Long 2.1. Đặc điểm chung của nhà máy thuốc Thăng Long 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển của nhà máy: Nhà máy thuốc Thăng Long, tên giao dịch Thang Long Factory, có trụ sở tại 235 đờng Nguyễn Trãi hàng trăm đại lý ở khắp các tỉnh. Thăng Long chính đứa con đầu ngành của ngành thuốc Việt Nam. Sau hơn một năm vừa khảo sát tình hình, vừa chuẩn bị, qua ba lần di chuyển địa điểm, từ hai bàn tay trắng, vợt qua muôn vàn khó khăn, đứa con đầu lòng của ngành thuốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chào đời. Ngày 6/1/1957 đã trở thành ngày lịch sử của nhà máy. những bao thuốc đầu tiên mang nhãn hiệu Thăng Long đã xuất hiện trong niềm vui xúc động vô bờ bến của những ngời chứng kiến. Trong những năm đầu, nhà máy cho ra đời một số loại thuốc nh Thăng Long, SaPa, Điện Biên, Tam Đảo với số lợng sản xuất còn hạn chế vì sản xuất thủ công chính. Nhng trong bớc đi chập chững đầu tiên, nhà máy thuốc Thăng Long đã sớm khẳng định đợc tiềm năng sức sống của mình. Ba năm liền nhà máy đều hoàn thành vợt mức kế hoạch nhà nớc giao. Riêng năm 1958, nhà máy hoàn thành vợt mức kế hoạch trớc thời hạn 48 ngày, sản xuất đợc 29.710.585 bao, tăng gấp ba lần năm 1957, đạt giá trị tổng sản lợng 7.818.671 đồng, vợt kế hoạch 116,61%. Từ năm 1966 đến năm 1986 tổng sản lợng của nhà máy đạt từ 177.125.000 bao đến 250.000.000 bao. Sản phẩm này đợc cung cấp cho thị trờng trong nớc cả xuất khẩu ra nớc ngoài. Ngày 1/10/1991, Nhà nớc đã có pháp lệnh cấm nhập thuốc ngoại để bảo vệ ngành sản xuất thuốc trong n- ớc. Đây một thuận lợi đối với việc sản xuất xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm của nhà máy vì sản phẩm của nhà máy chỉ cạnh tranh với sản phẩm của các đơn vị trong nớc, không phải cạnh tranh với thuốc nhập ngoại. Cùng với thuận lợi này sự chuyển mình bắt kịp với nhịp độ phát triển kinh tế của đất nớc nên quy mô sản xuất của nhà máy ngày càng mở rộng. Dây chuyền sản xuất ngày càng hiện đại. Tháng 10/1991, nhà máy đã hoàn thành đa vào sử dụng dây chuyền sản xuất hiện đại - đó phân xởng bao cứng chuyên sản xuất thuốc Vinataba, Hồng Hà từ nguyên liệu nhập ngoại. Năm 1994, dây chuyền sản xuất thuốc Dunhill của hãng Rothmans đã bắt đầu hoạt động. Ngoài các sản phẩm thuốc từ nguyên liệu nhập ngoại, nhà máy không ngừng nâng cao chất lợng của các sản phẩm đợc sản xuất từ nguyên liệu trong nớc, nghiên cứu sản xuất những sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu tiêu dùng. Trong năm 1995, nhà máy đã xuất xởng sản phẩm mới thuốc Hoàn Kiếm 20 điếu/ gói có mùi bạc hà, sản phẩm này đợc tiêu thụ rất tốt ở thị trờng Bắc Trung Bộ. Trải qua hơn 40 năm xây dựng phát triển, sản phẩm của nhà máy đã đứng vững trên thị trờng, đẩy lùi dần thuốc ngoại ở những thị trờng của nhà máy. Đó nhờ có sự đổi mới trong chính sách kinh tế của Đảng Nhà n- ớc ta, nhà máy đã tìm ra đờng đi của mình. Để hoạt động kinh doanh có lãi nhà máy đã đầu t vào đào tạo cán bộ công nhân về tay nghề, nghiệp vụ, đầu t vào dây chuyền công nghệ sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến chủng loại mặt hàng đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng. Bên cạnh sản xuất thuốc tại nhà máy,nhà máy thuốc Thăng Long còn cử cán bộ kĩ thuật đi hớng dẫn nhân dân gieo trồng thuốc lá, hái, sấy lập kế hoạch thu mua nguyên liệu theo từng vùng để đảm bảo đầu vào cho nhà máy. Ngoài nguồn nguyên liệu trong nớc, nhà máy còn nhập ngoại các nguyên liệu, phụ liệu, vật t sản xuất cho sản phẩm bao cứng . Trong thời gian qua, với các chức năng sản xuất các loại thuốc cung cấp cho thị trờng trong cả nớc nhà máy thuốc Thăng Long không ngừng tăng cờng các nhiệm vụ của mình : - Định ra các chiến lợc kinh doanh nhằm tạo ra thị trờng ổn định phù hợp với mẫu mã sản phẩm để hoàn thành kế hoạch. -Tổ chức xây dựng kiểm tra chỉ đạo việc thực hiện đờng lối, chính sách của nhà máy, Tổng công ty Bộ công nghiệp ban hành . -Tổ chức công tác cán bộ phù hợp với yêu cầu thực hiện tốt chế độ tiền lơng cho cán bộ công nhân viên. - Nghiên cứu tổng hợp các biên bản, nhận đại lý để tạo ra nhiều mối quan hệ với khách hàng, mở rộng thị tr - ờng tiêu thụ sản phẩm. - Không ngừng củng cố, trang bị sửa chữa cơ sở vật chất kĩ thuật, thiết bị máy móc, phơng tiện vận chuyển để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện nay. Với những cố gắng hết mình trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh nhà máy luôn vạch ra: sản lợng ngày càng tăng, năng suất lao động của mỗi công nhân ngày một nâng cao. Một số chỉ tiêu chủ yếu nhà máy đạt đợc trong năm 2003 STT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 1. Vốn cố định(Tỷ đồng) 86 88 2. Vốn lu động(Tỷ đồng) 32 33 3. Doanh thu(Tỷ đồng) 770 753 4. Nộp NSNN(Tỷ đồng) 260 295 5. Lợi nhuận(Tỷ đồng) 15 16 6. Thu nhập bình quân(1000đ/CN/) 2.500 2.800 2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý tổ chức sản xuất. 2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý. Nhà máy thuốc Thăng Long một đơn vị sản xuất có quy mô tơng đối lớn. Hiện tại, quy mô tổ chức của nhà máy khá chặt chẽ bao gồm: ban lãnh đạo, 10 phòng, 4 phân xởng chính,2 phân xởng phụ một số bộ phận hỗ trợ khác. Giá đốc nhà máy đứng đàu bộ máy quản lí, chủ tài khoản, ngời chịu toàn bộ trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy với nhà nớc đời sông của cán bộ công nhân viên trong nhà máy.Ngoài việc quyền trách nhiệm cho các phó giám đốc, kế toán trởng một số chuyên viên khác,giám đốc còn trực tiếp phụ trách 5 phòng đó là: phòng nguyên liệu, phòng kế hoạch, phòng hành chính, phòng tổ chức lao động tiền l ơng, phòng tài vụ. Các phó giám đốc quản lí các mặt của quá trình sản xuất, giúp cho quá trình sản xuất đ ợc liên tục, an toàn chất lợng. Trong đó các phó giám đóc lại phụ trách một số phòng ban theo đúng chức năng của mình. Bộ máy quản lí của nhà máy bao gồm các phòng ban sau: - Phòng hành chính: Thực hiện chức năng giúp việc giám đốc về tất cả các công việc liên quan đến công tác hành chính trong nhà máy. Phòng có nhiệm vụ quản lý về văn th, lu trữ tài liệu, bảo mật, đời sống, y tế, quản trị. - Phòng tổ chức, bảo vệ: Thực hiện chức năng tham mu giúp việc chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc về công tác lao động tổ chức an ninh quốc phòng. Phòng có nhiệm vụ: giúp việc giám đốc lập ph ơng án về công tác tổ chức bộ máy, cán bộ lao động , tiền lơng, quản lý về bảo hiểm lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động, đào tạo công nhân kĩ thuật, giải quyết các chế độ chính sách cho ngời lao động, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nhà máy, thực hiện các nhiệm vụ về công tác quân sự địa phơng. - Phòng tài vụ: Thực hiện chức năng tham mu giúp việc giám đốc về mặt tài chính kế toán của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ: tổ chức quản lý mọi mặt hoạt động liên quan đến công tác tài chính kế toán của nhà máy nh tổng hợp, thu chi, công nợ, giá thành, hạch toán, dự toán sử dụng nguồn vốn, quản lý tiền mặt, phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy trong từng tháng, quý, năm - Phòng kế hoạch - vật t: Thực hiện chức năng tham mu, giúp việc giám đốc về công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ: lập kế hoạch sản xuất dài hạn, năm, quý, tháng. Điều hành sản xuất theo kế hoạch của thị tr ờng, tham gia xây dựng kế hoạch, định mức kinh tế kĩ thuật giá thành , thống theo dõi công tác tiết kiệm , tổng hợp báo cáo lên cấp trên theo định kì tình hình sản xuất theo tháng, quý, năm. - Phòng nguyên liệu: Thực hiện chức năng tham mu, giúp việc giám đốc về công tác nguyên liệu thuốc theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Phòng có nhiệm vụ: lập các kế hoạch đàu t gieo trồng, cung cấp vật t, cán bộ kĩ thuật cho các vùng trồng cây thuốc, thu mua thuốc phục vụ sản xuất, kí các hợp đoòng giao trồng, thu mua với các tỉnh. Đồng thời phòng còn quản lí kho nguyên liệu. - Phòng kĩ thuật cơ điện: Thực hiện chức năng tham mu, giúp việc giám đốc về công tác kĩ thuật, về công tác quản lý máy móc thiết bị, điện, hơi, nớc, lạnh của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ: theo dõi, quản lý toàn bộ trang thiết bị kĩ thuật cơ khí, thiết bị chuyên dùng, chuyên ngành, điện, hơi, nớc, lạnh cả về số lợng chất lợng trong quá trình sản xuất, lập kế hoạch về phơng án đầu t chiều sâu, phụ tùng thay thế,,tham gia công tác ATLĐ-VSLĐ đào tạo thợ cơ khí, kĩ thuật. - Phòng kĩ thuật công nghệ: Thực hiện chức năng giúp việc giám đốc về công tác kĩ thuật của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ : nhận chỉ thị trực tiếp của giám đốc thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lợng sản phẩm , chất liệu, hơng liệu, vật liệu, vật t, nguyên liệu trong quá trình sản xuất, quản lý quy trình công nghệ, quản lý chỉ tiêu lý, hóa về nguyên liệu, sản phẩm, nớc,, tham gia vào công tác môi trờng đào tạo thợ kĩ thuật, thờng trực hội đồng sáng kiến của nhà máy. - Phòng KCS: Thực hiện chức năng giúp việc giám đốc về quản lý chất lợng sản phẩm. Phòng có nhiệm vụ: kiểm tra, giám sát về chất lợng nguyên liệu, vật t, vật liệu khi khách hàng đa về nhà máy, kiểm tra, giám sát về chất lợng sản phẩm trên từng công đoạn, trên dây chuyền sản xuất, phát hiện sai sót báo cáo để giám đốc chỉ thị khắcphục, kiểm tra, giám sát về chất lợng sản phẩm khi xuất kho, kiểm tra, xác định nguyên nhân của hàng bị trả lại hoặc hàng giả nếu có, quản lý các dụng cụ đo lờng đợc trang bị. - Phòng tiêu thụ: Thực hiện chức năng tham mu giá đốc về công tác tiêu thụ sản phẩm của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ: lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm từng tháng, quý, năm cho từng vùng từng đơn vị khách hàng, theo dõi tình hình tiêu thụ từng vùng, miền dân c kết hợp với phòng thị trờng mở rộng diện tiêu thụ,tổng hợp báo cáo kết quả tiêu thụ về số l- ợng, chủng loại theo quy định để giám đốc đánh giá có quyết định về phơng hớng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới. - Phòng thị trờng: Thực hiện chức năng tham mu giúp việc lãnh đạo nhà máy về công tác thị trờng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đôc nhà máy. Phòng có nhiệm vụ: theo dõi diễn biến thị trờng qua bộ phận nghiên cứu thị trờng, tiếp thị, soạn thảo đề ra các chơng trình kế hoạch, chiến lợc, tham gia công tác điều hành hoạt động Makéting, thiết kế sản phẩm mới, tham gia triển lãm, Sơ đồ bộ máy quản lý HĐSXKD của nhà máy thuốc Thăng Long: 2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất. * Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Với nhiệm vụ đợc nhà máy giao cho sản xuất thuốc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân nên sản phẩm chính của nhà máy chỉ có một loại thuốc bao nhng rất đa dạng về chủng loại. Vì sản phẩm chỉ có một loại thuốc bao nên quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy ổn định. Giá trị phẩm cấp của mác thuốc phụ thuộc vào kĩ thuật sản xuất công thức pha chế nguyên liệu. Do yêu cầu của kĩ thuật sản xuất, việc chế biến bán thành phẩm của mỗi giai đoạn chế biến phải nhịp nhàng để kịp thời chuyển sang giai đoạn sau bảo đảm chế biến liên tục cho nên khối lợng sản phẩm trên dây chuyền sản xuất không lớn tơng đối đồng đều. Do đặc điểm của quy trình sản xuất nh vậy nên sản phẩm tiêu thụ của nhà máy chỉ có thành phẩm thuốc bao các loại phế liệu, không có nửa thành phẩm . Nh vậy tính chất của quy trình công nghệ kĩ thuật phức tạp, kiểu chế biến liên tục, chu kì sản xuất ngắn (vài ngày) thuộc loại hình sản xuất với khối lợng lớn. các loại phế liệu, không có nửa thành phẩm . Nh vậy tính chất của quy trình công nghệ kĩ thuật phức tạp, kiểu chế biến liên tục, chu kì sản xuất ngắn (vài ngày) thuộc loại hình sản xuất với khối lợng lớn. Sơ đồ quy trình công nghệ kèm theo. *Đặc điểm tổ chức sản xuất: Nhà máy thuốc Thăng Long một đơn vị thuộc ngành công nghiệp chế biến, đối t ợng của chế biến sản phẩm của nông nghiệp. Nguyên liệu trớc khi đa vào sản xuất thuốc bao phải qua sơ chế để đạt tiêu chuẩn cấp công nghiệp. Trên dây chuyền sản xuất trong một thời gian nhất định chỉ sản xuất một loại mác thuốc. Do đó các phân x - ởng sản xuất ở nhà máy độc lập với nhau trong việc giao nhận bán thành phẩm tức mỗi phân xởng thực hiện một số bớc trong quy trình sản xuất sản phẩm. - Phân xởng sợi: thành phẩm của phân xởng thuốc lá. Phân xởng sợi có nhiệm vụ điều hành quản lý dây chuyền sợi để thái thuốc thành sợi theo quy trình công nghệ yêu cầu. - Phân xởng bao mềm: từ sợi thành phẩm của xởng sợi, phân xởng này có nhiệm vụ cuốn thành điếu đóng tút, kiện, thùng các sản phẩm bao mềm (ví dụ nh: Thăng Long, Thủ Đô, Hoàn kiếm). - Phân xởng bao cứng: sản phẩm của phân xởng các bao thuốc lá, phân xởng sử dụng nguyên liệu chính sợi nhập ngoại để tiếp tục thực hiện quy trình sản xuất (ví dụ nh: Vinataba, Hồng Hà,). - Phân xởng Dunhill: đây kết quả của sự hợp tác giữa nhà máy với nhà máy thuốc Rothmans có nhiệm vụ sử dụng nguồn nguyên liệu của Rothmans sợi thuốc để cuốn điêú đóng bao cứng- thuốc Dunhill. Ngoài bốn phân xởng sản xuất chính, nhà máy còn tổ chức thêm hai phân xởng sản xuất phụ phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm: - Phân xởng cơ điện: phân xởng này phối hợp với phòng kĩ thuật cơ điện để gia công các chi tiết, phụ tùng cho các máy móc, thiết bị của nhà máy. Ngoài ra phân xởng còn lắp đặt, sửa chữa các máy móc thiết bị, cung cấp hơi n- ớc, điện sản xuất cho nhà máy khi không có dịch vụ bên ngoài. - Phân xởng bốn: phân xởng phục vụ cho sản xuất cho các phân xởng chính bằng lao động thủ công nh dán tem, in hòm các tông, may khẩu trang Ngoài 6 phân xởng trên thì nhà máy còn có một đội xe chuyên vận chuyển các sản phẩm đến các nơi tiêu thụ một đội bốc xếp có nhiệm vụ bốc xếp các thành phẩm vật t trong nhà máy. Nh vậy hoạt động của nhà máy sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban các phân xởng sản xuất. Các phòng quản lý đều có chức năng giúp ban lãnh đạo trong quản lý sản xuất nên có mối quan hệ tơng hỗ lẫn nhau. Các phân xởng cùng phối hợp với nhau để làm việc có hiệu quả cao nhất. Kế toán trưởng Phó phòng kế toán KT tiền lương KT thanh toán với người bán XDCBKT vật tư KT TM các khoản kí quỹKT TSCĐ hạch toán nội bộTin học KT tiêu thụKT thanh toán với người mua KT NVL chínhCán bộ theo dõi công nợ trả chậm Thủ quỹ 2.1.3. Đặc điểm công tác kế toán của nhà máy Nhà máy áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh cơ cấu của bộ máy quản lý. Theo đó tất cả các công việc kế toán nh phân loại chứng từ, kiểm tra các chứng từ ban đầu, ghi sổ tổng hợp chi tiết, tính giá thành, lập báo cáo kế toán đều đợc thực hiện tập trung ở phòng kế toán. Theo đó, ở các phân xởng sản xuất không bố trí nhân viên kế toán mà chỉ có nhân viên thống ghi chép ban đầu những thông tin kinh tế dới phân xởng. Cuối tháng nhân viên thống lập báo cáo kế toán chi tiết các chỉ tiêu, số lợng gửi về phòng kế toán để xử lý tiến hành công việc kế toán. Nhà máy tổ chức bộ máy kế toán theo sơ đồ sau: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy thuốc Thăng Long - Kế toán trởng kiêm trởng phòng: ngời phụ trách chung chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các hoạt động liên quan đến công tác kế toán tài chính, làm công tác đối nội, đối ngoại, kí các hợp đồng kinh tế kiêm công việc kế toán tông hợp. Kế toán trởng còn chịu trách nhiệm thực thi các chính sách, các chế độ tài chính chịu trách nhiệm các quan hệ tài chính với nhà nớc - Phó phòng kế toán: giúp việc cho kế toán trởng, thay mặt kế toán trởng giải quyết các công việc khi trởng phòng đi vắng, chịu trách nhiệm trớc kế toán trởng về các phần công việc đợc giao bao gồm: + Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành + Kế toán tiêu thụ xác định kết quả kinh doanh + Kế toán các khoản thanh toán với NSNN + Kế toán các khoản kinh phí nộp tổng công ty. - Kế toán vật liệu: theo dõi tình hình tăng giảm toàn bộ vật liệu trong nhà máy - Kế toán tiền mặt: chịu trách nhiệm theo dõi tình hình thu chi tiền mặt - Kế toán thanh toán với ngời bán xây dựng cơ bản: chịu trách nhiệm theo dõi về số lợng, giá cả các hợp đồng mua vật liệu theo quy định + Kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ trớc khi kiểm toán + Theo dõi các khoản công nợ với ngời bán + Kiểm tra các dự toán, quyết toán công trình để đảm bảo đúng nguyên tắc, thủ tục, trình tự XDCB theo đúng quy định của nhà nớc. - Kế toán tiền lơng bảo hiểm xã hội: lập chứng từ thu, chi các khoản lơng, bảo hiểm xã hội - Kế toán thanh toán với ngời mua: chịu trách nhiệm theo dõi tính toán tình hình thanh toán của khách hàng. -Kế toán tài sản cố định các khoản tạm ứng: có trách nhiệm đánh giá lại tài sản cố định, theo dõi chi phí giao nhận, thanhtài sản cố định của nhà máy cũng nh các khoản tạm ứng. -Kế toán ngân hàng nguyên liệu chính: chịu trách nhiệm theo dõi các chứng từ ngân hàng theo dõi tình hình nhập, xuất thuốc lá(nguyên liệu chính). - Cán bộ theo dõi đôn đốc các khoản công nợ, khoản trả chậm, khoản khó đòi: đôn đốc các khoản công nợ khó đòi, soạn thảo các văn bản có liên quan tới công nợ trả chậm, khó đòi. - Thủ quỹ: có trách nhiệm trong công tác thu chi tiền mặt tồn quỹ của nhà máy, thực hiện kiểm đột xuất hoặc định kỳ. - Tin học: lập các chơng trình phần hành công tác kế toán, đồng thời theo dõi tình hình sử dụng máy vi tính toàn nhà máy. *Hình thức kế toán nhà máy áp dụng. Nhà máy áp dụng hình thức nhật kí chứng từ trên hệ phần mềm Thăng Long do cán bộ có trình độ tin học của nhà máy lập. Theo đó, việc hạch toán chi tiết hầu hết thực hiện trên máy; đồng thời, hệ thống máy tính toàn nhà máy đợc nối mạng với nhau nên giảm đợc khối lợng công việc ghi chép. Chẳng hạn, khi phòng tiêu thụ thị trờng lập hoá đơn đồng thời cập nhật vào máy tính, còn phòng kế toán chỉ cần thực hiện kết chuyển số liệu mà không cần phải cập nhật lại hoá đơn đó nữa. * Phơng pháp kế toán. Nhà máy áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp khai thờng xuyên, nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ; thực hiện tính trích khấu hao tài sản cố định theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng. * Niên độ kế toán kì hạch toán. - Niên độ kế toán: áp dụng thống nhất theo quy định của Nhà nớc bắt đầu từ 1/1 đến 31/12 hàng năm. - Kì hạch toán: theo tháng. * Hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản. - Hệ thống chứng từ: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi - Hệ thống sổ sách: + Sổ tổng hợp: các nhật kí chứng từ, các bảng kê, sổ Cái tài khoản + Sổ chi tiết: sổ chi tiết TSCĐ, vật liệu, thành phẩm bảng phân bổ - Hệ thống tài khoản: áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 1141/QĐ/TC/CĐTC ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính hệ thống tài khoản sửa đổi bổ sung theo thông t 82/2001 của Bộ Tài Chính ngày 3/12/2001. Công ty có mở thêm các tài khoản cấp 2, cấp 3, để phù hợp với đặc thù kinh doanh của mình. * Hệ thống báo cáo của công ty. Hệ thống báo cáo tài chính: BCĐKT, báo cáo lu chuyển tiền tệ, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính Các báo cáo khác theo yêu cầu của Tổng công ty thuốc Việt Nam, Bộ công nghiệp nh: báo cáo tiêu thụ hàng hoá, báo cáo về nguyên vật liệu chính, báo cáo về chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, phụ biểu báo cáo kết quả kinh doanh 2.2. Tình hình thực tế về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thàNh phẩm xác định kết quả bán hàngnhà máy thuốc Thăng Long 2.2.1.Kế toán thành phẩm ở nhà máy 2.2.1.1. Đặc điểm thành phẩm đánh gía thành phẩm ở nhà máy * Đặc điểm của thành phẩm: Với nhiệm vụ sản xuất thuốc nên thành phẩm của nhà máy thuốc Thăng Long thuốc điếu gồm 2 loại: - Thuốc điếu có đầu lọc - Thuốc điếu không đầu lọc Sản phẩm thuốc điếu có đặc điểm: - sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội, có tác dụng kích thích sự hng phấn của thần kinh. Nói chung thuốc tác dụng khong tốt tới sức khoẻ con ngờinhng do nhu cầu có tính kịch sử nên xã hội vẫn cần một lợng lớn thuốc lá, do đó ngành sản xuất thuốc vẫn tồn tại phát triển. Nhng để đảm bảo sức khoẻ của ngời hút thuốc, thuốc điéu phải chịu sự quản lý sát sao, chặt chẽ của Nhà nớc về các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật, thành phần nguyên liệu chất Nicotine tối thiểu cho phép. - Sản phẩm thuốc chỉ có nột loại phẩm cấp loại 1, Nhà nớc không cho phép lu hành thuóc thứ phẩn đã bị mốc hỏng. - Mỗi loại thuốc có mùi vị, chất hơng liệu khác nhau để phù hợp với thị hiếu đa dạng của ngời tiêu dùng từng nơi, từng vùng. - Sản phẩm thuốc có thời gian sử dụng ngắn, không dự trữ đợc lâu dài đòi hỏi việc bảo quản, bốc đỡ phải cẩn thận chu đáo nếu không sẽ bị mốc hỏng. - Thuốc điếu có hình dạng ống trai đợc gắn đầu lọc hoặc không đầu lọc, có chiều dài đờng kính theo tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép. Hiện tại nhà máy chỉ sử dụng một loại tiêu chuẩn về hình dạng điếu thuốc: Chiều dài điếu thuốc (có đầu lọc) xấp xỉ 88 mm Đờng kính điếu thuốc: 8-9 mm Thuốc điếu đợc đóng trong bao, một bao 20 điếu. Ngoài ra do đặc điểm của sản phẩm nhỏ, thị trờng tiêu thụ rộng rãi nên phải vận chuyển đi xa, để bảo quản sản phẩm tốt hơn sau khi đóng bao sẽ công đoạn đóng tút (1 tút = 10 bao) đóng kiện (1 kiện = 500 bao). Nhng đơn vị hạch toán về mặt số lợng thành phẩm vẫn bao. Sản phẩm chính của nhà máy các mác thuốc nh: Vinataba, Dunhill, Hồng Hà, Thăng Long, Điện Biên, Hoàn Kiếm, Chất lợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao, hợp gu, đẹp về kiểu dáng, phù hợp với thị hiếu, đợc thị trờng chấp nhận có khả năng tiêu thụ tốt. Nhà máy đang từng bớc giành lại thị trờng đã bị mất do sự cạnh tranh của thuốc ngoại. * Cách mã hoá thành phẩm ở nhà máy: Thành phẩm của công ty có nhiều loại, do vậy, để thuận tiện cho việc nhận diện, tìm kiếm một cách nhanh chóng, chính xác từng loại thành phẩm trong quá trình xử lý thông tin, giảm thời gian nhập liệu tiết kiệm bộ nhớ, ngay từ khi bắt đầu áp dụng phần mềm kế toán, à máy đã tiến hành mã hoá các loại thành phẩm. Thành phẩm đợc mã hoá theo số đợc cài đặt sẵn trong máy. Cụ thể thành phẩm của Công ty đợc mã hoá nh sau: Mã Tên sản phẩm ĐVT Đơn giá( đồng) 10101 Dunhill Bao 8.255 10201 Vinataba Bao 6.090 12801 Goldfish Bao 6.550 12802 Goldfish hộp 2 bao Hộp 14.500 20401 Thăng Long hộp sắt Bao 9.091 20402 Thăng Long bao cứng Bao 4.230 * Đánh giá thành phẩm: ở nhà máy thuốc Thăng Long, thành phẩm đợc đánh giá theo một giá duy nhất giá thực tế. - Thành phẩm nhập kho: Do không liên doamh cũng không thuê các đơn vị bạn gia công, chế biến thành phẩm nên sản phẩm nhập kho của nhà máy chỉ có từ sản xuất ở các phân xởng Cuối tháng, bộ phận kế toán tính giá thành, tập hợp chi phí sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tính giá thành thực tế của từng loại thuốc hoàn thành trong tháng. Sau đó, số liệu này đợc chuyển cho kế toán thành phẩm để quản lý theo dõi. Công việc chuyển số liệu này do máy tính thực hiện. Ví dụ, trong tháng 1/2005, giá thành thực tế của một số loại thuốc nhập kho do kế toán tính giá thành chuyển sang là: Số TT Tên sản phẩm Sản lợng nhập kho (bao) Đơn giá(đồng) Tổng giá thành(đồng) 1 Vinataba 5.800.020 3.042,062 17.641.021.963 2 GoldFish 2B 3.000 9.898,791 29.696.374 3 Th.Long 1.612.760 1.005,640 1.621.856.067 4 Th.LongHộp 25.000 4.960,313 124.007.827 5 M 60.150 1.451,225 87.291.229 6 ---------- ---------- ---------- ---------- 7 Tổng cộng 32.655.790 43.527.831.476 Việc đánh giá thành phẩm theo giá thành thực tế cho từng mác thuốc cơ sở để hạch toán nhập kho thành phẩm. - Thành phẩm xuất kho: Đối với thành phẩm xuất bán: Nhà máy tính giá thực tế của thành phẩm bán theo phơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ (tháng) áp dụng cho từng mác thuốc. Do chỉ sử dụng giá thực tế nên sang đầu tháng sau mới tính đợc giá thành của thành phẩm xuất bán.Vì vậy, trong tháng khi xuất kho thành phẩm để bán, kế toán chỉ theo dõi chỉ tiêu số lợng. Theo phơng pháp bình quân gia quyền, giá thực tế của thành phẩm xuất kho đợc tính nh sau: Ztt TP xuất bán trong tháng = ZttTP tồn đầu tháng + ZttTP nhập trong tháng X Số lợng TP xuất bán trong tháng Số lợng TP tồn đầu tháng + Số lợng TP nhập trong tháng Trong đó: ZttTP tồn đầu tháng: Dựa vào ZttTP tồn kho của tháng trớc chuyển sang. ZttTP nhập trong tháng: Dựa vào số liệu do bộ phận kế toán tính giá thành chuyển sang. Số lợng TP tồn đầu tháng: Dựa vào số liệu từ cuối tháng trớc chuyển sang. [...]... sau khi có bút toán kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm sang TK 632, máy sẽ tự động kết chuyển từ bên Nợ TK 632 sang bên Có TK 911 số tiền 43.503.441.325 đ (phản ánh trên NKCT số 8) để xác định kết quả bán hàng Biểu số 5: Bảng 8 2.2.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm (Kế toán bán hàng) 2.2.2.1 Phơng thức bán hàng Nhà máy chủ yếu thực hiện bán hàng trực tiếp cho khách hàng bằng việc ký kết các hợp đồng... thanh toán chủ yếu ở nhà máy thanh toán chậm Một số trờng hợp, khách hàng cũng thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản 2.2.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng Nhà máy thuốc Thăng Long áp dụng thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ thúê, đồng thời thành phẩm thuốc điếu _ loại mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt Vì vậy, doanh thu bán hàngnhà máy toàn bộ số tiền bán hàng. .. máy tính thực hiện; toàn bộ CPQLDN phát sinh trong tháng đợc phản ánh vào NKCT số 8 theo định khoản: Nợ TK 911 2.948.781.248 Có TK 642 2.948.781.248 1.2.4 Kế toán xác định kết quả bán hàng Việc xác định kết quả bán hàng đợc thực hiện vào cuối mỗi tháng Quy trình thực hiện nh sau: Từ giao diện chung, kế toán chọn mục tổng hợp, sẽ xuất hiện bảng: Tổng hợp 1 2 3 4 5 6 Chi tiết bán thuốc bao Chi tiết bán. .. tiết bán hàng khác Tổng hợp theo đơn vị mua Tổng hợp theo doanh thu bán Kết quả kinh doanh thuốc bao Kết quả kinh doanh TPCK Từ bảng trên, chọn mục Kết quả kinh doanh thuốc bao, khi đó máy sẽ tự động thực hiện các bút toán kết chuyển để xác định kết quả: kết chuyển doanh thu, giá vốn, CPBH, CPQLDN sang tài khoản 911, sau đó cân đối giữa bên Nợ bên Có TK 911 để chuyển sang TK 4212: xác định lãi,... cho hàng tiêu thụ đợc máy tính thực hiện ngay khi kế toán thực hiện lệnh tổng hợp kết chuyển số liệu CPBH sang TK 911 để xác định kết quả bán hàng của toàn nhà máy Toàn bộ CPBH phát sinh trong tháng đợc phản ánh vào NKCT số 8 (Nợ TK 911) theo định khoản: Nợ TK 911 2.375.159.753 Có TK 641 2.375.159.753 Biểu số 11: Bảng 5 (TK 641) 2.2.3.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp: * Tài khoản kế toán: ... loại thuốc gửi lên cho ban giám đốc để giám đốc có thể quyết định hớng sản xuất của tháng sau Biểu số 3: Bảng chi tiết bán hàng Phơng thức bán: Thuốc bao nội tiêu Biểu số 4: Bảng chi tiết bán hàng Phơng thức bán: thuốc bao tiếp khách 2.2.1.3 Kế toán tổng hợp thành phẩm Song song với kế toán chi tiết thành phẩm, kế toán tổng hợp thành phẩm công việc không thể thiếu đợc trong công tác quản lý thành. .. số tiền thuế tiêu thụ đặc biệt ghi vào báo cáo thuế tiêu thụ đặc biệt hàng ngày Cuối tháng, tổng hơp lập tờ khai tính thuế gồm 2 bản (1 bản để l lại nhà máy, 1 bản nộp cho cơ quan thuế) có xác nhận của cán bộ thuế trực tiếp quản lý nhà máy xác nhận của thủ trởng, kế toán trởng nhà máy, thủ trởng đơn vị thu thuế Biểu số 10: Tờ khai thuế TTĐB * Kế toán hàng bán trả lại: - Tài khoản kế toán sử dụng:... (theo định khoản: Nợ TK 1551/ Có TK 632), tổng hợp doanh thu bán hàng, sổ chi tiết công nợ liên quan , bảng số 11 (theo định khoản: Nợ TK 531/ Có TK 1311) NKCT số 8 (theo định khoản: Nợ TK 511/ Có TK 531) 2.2.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán thực chất trị giá vốn (giá thành thực tế) của thành phẩm xuất bán trong tháng Tài khoản sử dụng: TK 632 Giá vốn hàng bánnhà máy thuốc Thăng. .. phòng kế toán: Hàng ngày, kế toán thành phẩm chỉ quản lý hạch toán thành phẩm xuất kho không theo dõi tình hình nhập kho của thành phẩm Bởi vì, theo quy định của nhà máy, cuối tháng thủ kho mới chuyển tập giấy giao hàng lên cho kế toán thành phẩm để hạch toán Khi nhận đợc hoá đơn GTGT, kế toán kiểm tra lại tính hợp pháp của chứng từ, sau đó ghi vào sổ theo dõi công nợ (Sổ này mở cho từng khách hàng, ... máy tự tính giá thực tế cập nhật vào các sổ, bảng liên quan Việc xác định giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho cơ sở để nhà máy xác định kết quả bán hàng trong tháng Kế toán chi tiết thành phẩm: 2.2.1.2 *Thủ tục nhập xuất kho thành phẩm: -Thủ tục nhập kho: khi sản phẩm sản xuất hoàn thành nhân viên thống ở các phân xởng ghi sản lợng thành phẩm nhập kho vào giấy giao hàng rồi chuyển cho . cáo kết quả kinh doanh 2.2. Tình hình thực tế về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thàNh phẩm và xác định kết quả bán hàng ở nhà máy thuốc lá Thăng Long. Tình hình thực tế về kế toán thành phẩm và xác định kết quả bán hàng ở nhà máy thuốc lá Thăng Long 2.1. Đặc điểm chung của nhà máy thuốc lá Thăng Long 2.1.1.

Ngày đăng: 08/11/2013, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan