công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 9

5 415 0
công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ch-ơng 9: ứng dụng MIB trong Quản lý mạng MPLS 3.1. Giới thiệu về các giải pháp quản lý MPLS Các đối t-ợng quản lý MPLS Trong mục này ta lần l-ợt tìm hiểu về các đối t-ợng quản lý mạng MPLS. Đối t-ợng định tuyến rõ ràng (ERO) Các kho tài nguyên đ-ờng hầm và LSP In segment (giao diện vào) Out segment (giao diện ra) Cross connect (chuyển mạch) Các giao thức định tuyến Các giao thức báo hiệu Các hoạt động nhãn: tra cứu, đáy, trao đổi, xoá. Kỹ thuật l-u l-ợng QoS. Nh- chúng ta đã biệt, cách khó khăn nhất của quản lý các mạng nh- MPLS là vấn đề không sử dụng báo hiệu để thiết lập các LSP. Các phần tử mạng NE trong MPLS có thể hỗ trợ báo hiệu. Một nguyên nhân khác là vấn đề điều khiển tất cả các đối t-ợng, đó là một vấn đề liên quan tới quản lý mạng đơn giản SNMP gặp khó khăn. Đối t-ợng định tuyến rõ ràng (ERO) Một ERO là một danh sách các địa chỉ lớp 3 trong một vùng mạng MPLS. Giống nh- một danh sách chuyển tiếp thiết kế (DTL) trong ATM. Nó mô tả một danh sách các node MPLS mà một đ-ờng hầm đi qua. Mục đích của một ERO là cho phép ng-ời sử dụng định rõ tuyến mà một đ-ờng hầm đ-a ra. Theo nghĩa khác, nó cho phép ng-ời sử dụng c-ỡng bức một tuyến. ERO có thể hoặc không rõ ràng hoặc chính xác. Đối t-ợng định tuyến rõ ràng định rõ tất cả các hop trên đ-ờng. Một ERO l-u trữ trong một bảng MIB trên node khởi đầu, và có thể đ-ợc sử dụng bởi nhiều hơn một đ-ờng hầm khởi đầu trên node MPLS đó. Các ERO không sử dụng trong ph-ơng pháp cấu hình bằng nhân công của các LSP. Các ERO sẽ đ-ợc sử dụng bởi các giao thức định tuyến (giống nh- RSVP TE) để tạo ra các đ-ờng hầm. Đ-ờng định rõ trong ERO có thể thực hiện đ-ợc (ví dụ, các liên kết phải tồn tại giữa các node thiết kế) và bất kỳ sự phụ thuộc nào nh- các tài nguyên băng tần. Các khối tài nguyên MPLS cho phép sự dành tr-ớc tài nguyên trong mạng. Điều này cung cấp ph-ơng tiện cho nhà vận hành mạng. Các khối tài nguyên cung cấp một ph-ơng tiện cho bản tin về sự thiết lập băng tần, và sau đó chúng có thể thiết kế các LSP đặc tr-ng. Các thành phần của một khối tài nguyên bao gồm: . Băng tần thu lớn nhất . Kích cỡ bó l-u l-ợng lớn nhất. . Độ dài gói Một LSP có thể có một sự kết hợp đầu cuối - đầu cuối băng tần. LSP đ-ợc thiết kế để mang luồng l-u l-ợng dọc theo các tuyến đặc tr-ng. Đ-ờng hầm và LSP Các đ-ờng hầm MPLS miêu tả một kiểu xác định cho các tuyến đ-ờng xuyên qua mạng bởi các node với cấu hình giao diện vào (in segment), chuyển mạch (cross connect) và giao diện ra (out segment). Gói tin MPLS đi vào đ-ờng hầm, di từ bên này sang bên kia một đ-ờng thích hợp, và có 3 đặc điểm quan trọng đ-a ra: . Chuyển tiếp dựa trên cơ sở tra cứu nhãn MPLS. . Cách đối xử tài nguyên là cố định, dựa trên phía thu đó tại thời gian của sự tạo kết nối. . Các đ-ờng đ-a ra bởi l-u l-ợng là miễn c-ỡng bởi đ-ờng chọn trong sự thuận lợi bởi ng-ời sử dụng. Các đ-ờng hầm và các LSP cung cấp cách tìm cho l-u l-ợng với các địa chỉ IP đích đặc tr-ng. Các giao thức định tuyến gửi các gói trên các đ-ờng hầm đặc tr-ng và LSP theo thứ tự tìm đ-ợc địa chỉ IP thích hợp. In Segments và out segments (giao diện vào- giao diện ra) In segment trên một node MPLS miêu tả một điểm vào l-u l-ợng. Out segment mô tả một điểm ra cho l-u l-ợng. Hai kiểu đối t-ợng segment là có sự phối hợp hợp lý sử dụng một cross connect. Cross connects (Kết nối chéo) Cross connects là đối t-ợng kết hợp segment vào và ra với nhau. Node MPLS sử dụng thiết lập cross connect để quyết định cách chuyển mạch l-u l-ợng giữa các segment. Bảng Cross connect hỗ trợ các kiểu kết nối d-ới đây: - Điểm tới điểm - Điểm tới đa điểm - Đa điểm tới điểm Một thực tế cross connect có cả một trạng thái hành chính và trạng thái hành động, ở đó các trạng thái hoạt động chỉ thị trạng thái thực của cross connect trong node. Cross connect hoạt động thì không chuyển tiếp l-u l-ợng. MPLS hợp thành các giao thức định tuyến IP giống nh- OSPF, IS IS, và BGP. Điều này thực hiện bởi các giao thức này đã đ-ợc sử dụng và cung cấp quá nhiều năm. Hợp nhất chúng sang các chuẩn MPLS cải tiến các cơ hội triển khai MPLS. Kỹ thuật l-u l-ợng mở rộng sự thêm vào các giao thức định tuyến nghĩa là chúng có thể thông báo cả phân phối tiêu đề sự định tuyến và tài nguyên (e.g băng tần liên kết). Đây là quyết định cho thiết bị và sự tạo ra định tuyến miễn c-ỡng LSP (ie: đ-ờng hầms). Điều cuối cùng cho phép thiết bị ng-ời sử dụng tác động đ-a ra bởi l-u l-ợng IP thông qua vùng MPLS. Các giao thức báo hiệu Nh- chúng ta đã thấy, việc tạo ra LSP và đ-ờng hầm (đ-ờng hầm) có thể đạt đ-ợc hoặc bằng điều khiển nhân công (t-ơng tự nh- cách ATMPVC đã tạo ra) hoặc thông qua báo hiệu. Các kết nối báo hiệu có tài nguyên đ-ợc thu, các nhãn, phân phối, và các đ-ờng đ-ợc chọn bởi các giao thức định tuyến nh- RSVP TE hoặc LDP. . segment (giao diện vào) Out segment (giao diện ra) Cross connect (chuyển mạch) Các giao thức định tuyến Các giao thức báo hiệu Các hoạt động nhãn: . đ-ờng xuyên qua mạng bởi các node với cấu hình giao diện vào (in segment), chuyển mạch (cross connect) và giao diện ra (out segment). Gói tin MPLS đi

Ngày đăng: 08/11/2013, 02:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan