1000 CÂU TRẮC NGHIỆM DƯỢC LÂM SÀNG 1 (THEO BÀI – có đáp án FULL)

74 8.3K 166
1000 CÂU TRẮC NGHIỆM DƯỢC LÂM SÀNG 1 (THEO BÀI – có đáp án FULL)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU 1000 CÂU TRẮC NGHIỆM DƯỢC LÂM SÀNG 1 (THEO BÀI – CÓ ĐÁP ÁN FULL). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU 1000 CÂU TRẮC NGHIỆM DƯỢC LÂM SÀNG 1

1000 CÂU TRẮC NGHIỆM DƯỢC LÂM SÀNG (THEO BÀI – CÓ ĐÁP ÁN FULL) BÀI - DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG BÀI - XÉT NGHIỆM SINH HÓA MÁU BÀI - XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC BÀI - TƯƠNG TÁC THUỐC BÀI - PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC BÀI - ĐỘC CHẤT HỌC LÂM SÀNG BÀI - CÁC ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC VÀ CÁCH SỬ DỤNG BÀI - THÔNG TIN THUỐC BÀI - DỊ ỨNG THUỐC BÀI 10 - SỬ DỤNG THUỐC TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT BÀI 11 - SỬ DỤNG THUỐC TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT BÀI 12 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC NSAIDs BÀI 13 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID BÀI 14 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH BÀI 15 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VITAMIN 1/74 BÀI - DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG Câu Các phát biểu ĐÚNG ĐỊNH NGHĨA Dược lâm sàng, NGOẠI TRỪ: A Là ngành khoa học sử dụng thuốc hợp lý B Nghiên cứu phát triển kinh tế dược bệnh viện C Giúp tối ưu hóa việc sử dụng thuốc sở dược y sinh học D Đối tượng mơn học dược lâm sàng thuốc người bệnh Câu DƯỢC LÂM SÀNG thức đưa vào giảng dạy MỸ vào NĂM: A 1960 B 1964 C 1970 D 1982 Câu DƯỢC LÂM SÀNG thức đưa vào giảng dạy VIỆT NAM vào NĂM: A 1993 TP.HCM B 1993 Hà Nội C 1982 TP.HCM D 1982 Hà Nội Câu Các NGUYÊN NHÂN đời DƯỢC LÂM SÀNG, NGOẠI TRỪ: A Giảm nhu cầu pha chế thuốc bệnh viện B Thiếu bác sĩ lâm sàng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người ngày cao C Gia tăng số lượng báo cáo tương tác thuốc sơ suất y khoa D Mong muốn có dược sĩ tham gia với nhóm điều trị Câu Các MỤC TIÊU CƠ BẢN DƯỢC LÂM SÀNG, NGOẠI TRỪ: A Hợp lý B Kinh tế C An toàn D Hiệu Câu Khái niệm DƯỢC LỰC HỌC: A Động học hấp thu, phân phối, chuyển hóa thải trừ thuốc B Nghiên cứu tác động thuốc thể sống C Nghiên cứu tác động thể đến thuốc D Là môn khoa học nghiên cứu thuốc Câu Khái niệm DƯỢC ĐỘNG HỌC: A Nghiên cứu số lần dùng thuốc ngày, liều lượng, tác dụng phụ B Nghiên cứu tác dụng phụ, tác dụng không mong muốn hay tác dụng ngoại ý C Nghiên cứu tuổi, trạng thái bệnh, trạng thái sinh lý D Nghiên cứu tác động thể đến thuốc Câu Các THÔNG SỐ dược động học KHƠNG bao gồm: A Tích lũy B Hấp thu C Thải trừ D Phân bố Câu Kể tên QUÁ TRÌNH xảy THUỐC vào thể theo ĐÚNG trình tự: A Hấp thu, Chuyển hóa, Phân bố, Thải trừ B Phân bố, Hấp thu, Chuyển hóa, Thải trừ C Chuyển hóa, Hấp thu, Phân bố, Thải trừ D Hấp thu, Phân bố, Chuyển hóa, Thải trừ Câu 10 ĐỐI TƯỢNG nghiên cứu CHỦ YẾU môn DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG là: A Người bệnh B Người khỏe mạnh C Người bệnh thú vật bị bệnh D Tất Câu 11 Thơng số ĐẶC TRƯNG q trình HẤP THU là: A Thời gian bán thải B Độ thải C Thể tích phân bố D Sinh khả dụng Câu 12 Chọn câu phát biểu SAI SINH KHẢ DỤNG: A Là thông số dược động học hấp thu 2/74 B Là tỷ lệ phần trăm lượng thuốc vào vịng tuần hồn dạng cịn hoạt tính vận tốc hấp thu thuốc so với liều dùng C Sinh khả dụng phản ánh chuyển hóa thuốc D Sinh khả dụng phản ánh hấp thu thuốc Câu 13 Thơng số Tmax DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì? A Là thời gian cần để thuốc đạt nồng độ tối đa B Là thời gian để thải trừ thuốc hoàn toàn khỏi thể C Là thời gian kết thúc trình dược động học D Là thời gian tối đa để thuốc hấp thu hồn tồn Câu 14 Thơng số Cmax DƯỢC ĐỘNG HỌC có ý nghĩa gì? A Là nồng độ tối đa thuốc đạt máu trình hấp thu B Là nồng độ cao an toàn trị liệu C Là cường độ tác động tối đa thuốc D Là nồng độ thuốc đạt máu trình hấp thu Câu 15 Một PHÂN TỬ THUỐC VƯỢT qua MÀNG TẾ BÀO khi: A Tan base B Tan nước C Tan acid D Tan lipid Câu 16 Một thuốc phân tán TỐT DỄ hấp thu khi: A Bị ion hóa nhiều B Ít bị ion hóa C Có tính base mạnh D Có tính acid mạnh Câu 17 Hiệu ứng vượt qua LẦN ĐẦU diễn CHỦ YẾU CƠ QUAN sau, NGOẠI TRỪ: A Phổi B Thận C Ruột D Gan Câu 18 Loại PROTEIN huyết tương QUAN TRỌNG tham gia GẮN KẾT với THUỐC? A α-1-glycoprotein acid B Lipoprotein C Albumin D Globulin Câu 19 Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 80% xem là: A Thuốc gắn kết yếu B Thuốc gắn kết yếu C Thuốc gắn kết mạnh D Thuốc gắn kết trung bình Câu 20 Thuốc có TỶ LỆ gắn kết với PROTEIN huyết tương 60% xem là: A Thuốc gắn kết yếu B Thuốc gắn kết mạnh C Thuốc gắn kết trung bình D Thuốc gắn kết yếu Câu 21 Một số thuốc TAN TRONG LIPID thường bị tích lũy RẤT LÂU trong: A Tủy xương B Mô mỡ C Nhau thai D Hạch thần kinh Câu 22 Trong trình PHÂN BỐ THUỐC, Aminoglycoside gây độc tính THẬN TAI do: A Gắn vào điểm nhận để dự trữ mô B Gắn vào thụ thể chuyên biệt cho tác động dược lực C Gắn vào enzym để bị chuyển hóa D Tất sai Câu 23 Chọn câu phát biểu SAI PHÂN BỐ THUỐC: A Thuốc dạng phức hợp sinh tác động dược lực B Khi hấp thu vào máu, phần thuốc gắn vào protein huyết tương C Giữa nồng độ thuốc tự phức hợp protein - thuốc ln có cân động D Phần thuốc tự không gắn vào protein qua thành mạch để chuyển vào mô 3/74 Câu 24 Các phát biểu ĐÚNG trình gắn thuốc vào PROTEIN HUYẾT TƯƠNG, NGOẠI TRỪ: A Thuốc dạng phức hợp không sinh tác động dược lực B Phần lớn thuốc gắn vào protein huyết tương theo cách gắn thuận nghịch C Thuốc dạng phức hợp bị chuyển hóa thải trừ D Có cạnh tranh thuốc gắn vào loại protein huyết tương Câu 25 Cho biết CƠNG THỨC TÍNH LIỀU dựa THỂ TÍCH PHÂN BỐ NỒNG ĐỘ thuốc huyết tương: A D = Vd x Cp x F B D = Vd x Cp C D = (Vd x Cp) / F D D = Vd / (Cp x F) Câu 26 Các phát biểu ĐÚNG THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd), NGOẠI TRỪ: A Thuốc huyết tương nhiều Vd lớn B Vd > 5L/Kg phân bố nhiều mơ C Vd < 1L/Kg thuốc tập trung mô, tập trung nhiều huyết tương D Vd khơng giúp dự đốn thuốc tập trung gắn mơ Câu 27 Chọn phát biểu SAI nói q trình CHUYỂN HĨA thuốc qua GAN: A Chất chuyển hóa qua pha II thường tạo thành chất hoạt tính B Thuốc chuyển hóa trải qua pha, pha I pha II C Chất chuyển hóa qua pha II thường tạo thành chất dễ tan, dễ đào thải qua thận D Chất chuyển hóa qua pha I tạo thành chất có hoạt tính chất khơng có hoạt tính tạo thành chất độc Câu 28 Các yếu tố ngoại lai gây CẢM ỨNG enzym GAN chủ yếu làm: A Tăng hoạt tính enzym chuyển hóa thuốc thuốc bị thải trừ nhanh làm giảm tác dụng B Giảm hoạt tính enzym chuyển hóa thuốc thuốc bị thải trừ nhanh làm giảm tác dụng C Tăng hoạt tính enzym chuyển hóa thuốc thuốc bị thải trừ chậm làm giảm tác dụng D Giảm hoạt tính enzym chuyển hóa thuốc thuốc bị thải trừ chậm làm giảm tác dụng Câu 29 LOẠI PHẢN ỨNG xảy trình chuyển hóa pha II: A Phản ứng khử B Phản ứng oxy hóa C Phản ứng liên hợp D Phản ứng thủy phân Câu 30 Các thuốc gây CẢM ỨNG men gan, NGOẠI TRỪ: A Rifampicin B Cimetidin C Phenobarbital D Phenytoin Câu 31 Các thuốc gây ỨC CHẾ men gan, NGOẠI TRỪ: A Ketoconazol B Phenytoin C Cloramphenicol D Cimetidin Câu 32 Các thuốc gây CẢM ỨNG men gan, NGOẠI TRỪ: A Ketoconazol B Phenytoin C Rifampicin D Phenobarbital Câu 33 Các thuốc gây ỨC CHẾ men gan, NGOẠI TRỪ: A Cloramphenicol B Phenylbutazol C Cimetidin D Ketoconazol Câu 34 Hai thông số DƯỢC ĐỘNG HỌC THẢI TRỪ THUỐC là: A Độ thải (CL) thời gian bán thải (T1/2) B Độ trừ (CL) thời gian bán thải (T1/2) C Độ trừ (Cr) thời gian bán thải (T1/2) D Độ thải (Cr) thời gian bán thải (T1/2) Câu 35 ĐƠN VỊ TÍNH ĐỊNH NGHĨA ĐỘ THANH THẢI Clearance (CL) là: A mg/phút, số mg huyết tương thải trừ thuốc hoàn toàn thời gian phút qua quan B mL/h, số mL huyết tương thải trừ thuốc hoàn toàn thời gian qua quan C mL/phút, số mL huyết tương thải trừ thuốc hoàn toàn thời gian phút qua quan D L/phút, số L huyết tương thải trừ thuốc hoàn toàn thời gian phút qua quan 4/74 Câu 36 Ý nghĩa Clearance (CL), chọn câu SAI: A Biết CL để hiệu chỉnh liều trường hợp bệnh lý suy gan, suy thận B Nồng độ đạt tốc độ thải trừ tốc độ hấp thu C Thuốc có CL lớn thuốc thải trừ nhanh D Biết CL để hiệu chỉnh liều trường hợp thể béo, gầy Câu 37 THỜI GIAN BÁN THẢI là: A Thời gian cần thiết để nồng độ thuốc huyết tương giảm 1/2 B Thời gian cần thiết để 1/2 lượng thuốc dùng hấp thu vào tuần hoàn C Thời gian cần thiết để nồng độ thuốc huyết tương giảm 1/4 D Thời gian cần thiết để 1/4 lượng thuốc dùng hấp thu vào tuần hoàn Câu 38 Thông số THỜI GIAN BÁN THẢI dùng để: A Xác định số lần sử dụng thuốc ngày B Xác định hàm lượng thuốc lần dùng thuốc C Xác định sinh khả dụng thuốc cao hay thấp D Dự đoán thuốc tập trung gắn mô Câu 39 Các ĐƯỜNG chủ yếu THẢI TRỪ thuốc, NGOẠI TRỪ: A Thải trừ qua thận B Thải trừ qua tim C Thải trừ qua mật D Thải trừ qua phổi Câu 40 Các chất KHÓ TAN CHỦ YẾU được: A Thải trừ qua thận B Thải trừ qua da C Thải trừ qua phân D Thải trừ qua phổi Câu 41 Các chất DỄ BAY HƠI CHỦ YẾU được: A Thải trừ qua phân B Thải trừ qua mật C Thải trừ qua thận D Thải trừ qua phổi Câu 42 Sau ngừng thuốc BAO LÂU coi thuốc bị thải trừ HOÀN TOÀN khỏi thể? A Khoảng 10 lần t1/2 B Khoảng lần t1/2 C Khoảng lần t1/2 D Khoảng lần t1/2 Câu 43 Các thông số ĐẶC TRƯNG cho DƯỢC ĐỘNG HỌC dược phẩm, NGOẠI TRỪ: A Diện tích đường cong (AUC) B Chỉ số điều trị (Ti) C Thời gian bán thải (T1/2) D Thể tích phân bố (Vd) Câu 44 Diện tích đường cong AUC biểu cho: A Lượng thuốc bị thận đào thải B Lượng thuốc hấp thu vào máu C Thời gian bán thải thuốc D Lượng thuốc bị gan chuyển hóa Câu 45 Ở GIAI ĐOẠN DƯỢC ĐỘNG HỌC giúp đánh giá AUC? A Thải trừ B Phân bố C Hấp thu D Chuyển hóa Câu 46 SINH KHẢ DỤNG khái niệm để PHẦN THUỐC đưa đến diện trong: A Dạ dày B Ruột non C Hệ tuần hoàn chung D Gan BÀI - XÉT NGHIỆM SINH HÓA MÁU Câu Đo HOẠT ĐỘ MEN biết VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG do: A Enzym có mơ B Sự phân bố enzym khác tùy mô C Khi tế bào phân hủy, enzym phóng thích vào huyết D Tất Câu Các phát biểu ĐÚNG XÉT NGHIỆM ENZYM MÁU, NGOẠI TRỪ: A Đọc kết phải lưu ý đến trị số đối chiếu tương ứng với kỹ thuật xét nghiệm cho phòng xét nghiệm 5/74 B Thay đổi theo giới tính tình trạng sinh lý C Thơng thường hay lưu ý đến thay đổi giảm mức bình thường D Phải lưu ý đến thay đổi giảm tăng mức bình thường Câu UREA máu XÉT NGHIỆM đánh giá: A Chỉ suy thận B Trong trường hợp suy thận, suy gan nặng C Bệnh lý gan bệnh lý tim mạch D Chỉ bệnh lý tim mạch Câu Aspartate aminotransferase (AST): A Chỉ thay đổi bệnh lý C Chỉ tăng viêm gan siêu vi B B Tăng bệnh lý gan nhồi máu tim D Tất Câu XÉT NGHIỆM ĐẶC HIỆU cho TỔN THƯƠNG BỆNH LÝ GAN: A AST B ALT C ALP D Albumin huyết Câu XÉT NGHIỆM giúp đánh giá chức BÀI TIẾT GAN: A AST B ALT C Bilirubin D Albumin huyết Câu XÉT NGHIỆM giúp đánh giá chức TỔNG HỢP GAN: A AST B ALT C Bilirubin D Albumin huyết Câu Khi bệnh nhân bị VIÊM GAN SIÊU VI VIÊM GAN CẤP CHỈ SỐ De Ritis (AST/ALT) THƯỜNG: A < B > C > D < Câu Khi bệnh nhân bị BỆNH GAN MẠN CHỈ SỐ De Ritis (AST/ALT) THƯỜNG: A < B > C > D < Câu 10 Khi bệnh nhân bị XƠ GAN UNG THƯ GAN CHỈ SỐ De Ritis (AST/ALT) THƯỜNG: A < B > C > D < Câu 11 Khi bệnh nhân bị VIÊM GAN DO RƯỢU CHỈ SỐ De Ritis (AST/ALT) THƯỜNG: A < B > C > D < Câu 12 Men Phosphatase alkaline (ALP) có trị số BÌNH THƯỜNG ở: A Người trưởng thành phụ nữ có thai từ tuần 20 ngang B Người trưởng thành lớn trẻ em từ – 16 tuổi C Người trưởng thành nhỏ trẻ em từ – 16 tuổi D Phụ nữ có thai từ tuần 20 nhỏ người trưởng thành Câu 13 XÉT NGHIỆM RẤT NHẠY để đánh giá tình trạng TẮC MẬT GAN: A AST B ALT C ALP D Albumin huyết Câu 14 Bệnh lý VÀNG DA MỨC ĐỘ NHẸ tăng nồng độ BILIRUBIN máu KHOẢNG: A 10 – 25 mg/dL B 25 – 50 mg/dL C > 25 mg/dL D > 50 mg/dL Câu 15 Bệnh lý VÀNG DA VÀNG CẢ NIÊM MẠC tăng nồng độ BILIRUBIN máu KHOẢNG: A 10 – 25 mg/dL B 25 – 50 mg/dL C > 25 mg/dL D > 50 mg/dL Câu 16 Nếu bệnh nhân bị VÀNG DA MẮC bệnh TIÊU HUYẾT như: thiếu máu tán huyết, sốt rét, sau truyền máu khác loại KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐỐN có là: A Tăng chủ yếu bilirubin tự bệnh lý vàng da trước gan B Tăng bilirubin tự - liên hợp bệnh lý vàng da gan C Tăng chủ yếu bilirubin liên hợp bệnh lý vàng da sau gan D Tăng bilirubin tự - liên hợp bệnh lý vàng da sau gan 6/74 Câu 17 Nếu bệnh nhân bị VÀNG DA MẮC bệnh như: viêm gan, xơ gan, ung thư gan KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐỐN có là: A Tăng chủ yếu bilirubin tự bệnh lý vàng da trước gan B Tăng bilirubin tự - liên hợp bệnh lý vàng da gan C Tăng chủ yếu bilirubin liên hợp bệnh lý vàng da sau gan D Tăng bilirubin tự bệnh lý vàng da sau gan Câu 18 Nếu bệnh nhân bị VÀNG DA MẮC bệnh gây TẮC MẬT như: tắc mật gan, sỏi ống mật chủ KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐỐN có là: A Tăng chủ yếu bilirubin tự bệnh lý vàng da trước gan B Tăng bilirubin tự - liên hợp bệnh lý vàng da gan C Tăng chủ yếu bilirubin liên hợp bệnh lý vàng da sau gan D Tăng bilirubin tự bệnh lý vàng da gan Câu 19 NGUYÊN NHÂN gây GIẢM Albumin huyết: A Giảm tổng hợp (rối loạn chức gan, suy gan nặng, xơ gan) B Tăng sử dụng (có thai, cho bú, tăng dị hóa ung thư) C Mất xuất huyết, bỏng, hội chứng thận hư D Tất Câu 20 Theo QUY ĐỊNH hiệp hội đái tháo đường quốc tế, GLUCOSE máu LÚC ĐÓI xem BẤT THƯỜNG khi: A Glucose máu > 110 mg/dL B Glucose máu > 300 mg/dL C Glucose máu > 126 mg/dL D Glucose máu > 400 mg/dL Câu 21 THỬ NGHIỆM GLUCOSE máu PHỔ BIẾN NHẤT là: A Thử đường huyết lúc đói B Thử nghiệm dung nạp glucose C Thử đường huyết ngẫu nhiên D Tất sai Câu 22 Thử nghiệm đường huyết LÚC ĐÓI nghĩa là: A Bệnh nhân hạn chế uống nước trước xét nghiệm B Bệnh nhân không ăn trước xét nghiệm 12 C Bệnh nhân ăn uống trước xét nghiệm khoảng D Bệnh nhân không cung cấp đường vòng trước xét nghiệm Câu 23 THỬ NGHIỆM GLUCOSE máu THƯỜNG áp dụng cho bệnh nhân ĐANG CẤP CỨU là: A Thử đường huyết lúc đói B Thử nghiệm dung nạp glucose C Thử đường huyết ngẫu nhiên D Tất sai Câu 24 ĐƯỜNG huyết MAO MẠCH so với đường huyết TĨNH MẠCH nào? A Thường cao 15% B Thường thấp 15% C Thường cao 5% D Thường thấp 5% Câu 25 Theo QUY ĐỊNH hiệp hội đái tháo đường quốc tế, ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHƠNG kiểm sốt tốt CHỈ SỐ HbA1c: A > B < C > D > Câu 26 NGUY CƠ mắc bệnh XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH HDL - cholesterol: A Tăng B Giảm C Bình thường D Tăng LDL cholesterol Câu 27 NGUY CƠ mắc bệnh XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH LDL - cholesterol: A Tăng B Giảm C Bình thường D Tăng HDL cholesterol Câu 28 Nếu bệnh nhân KHÔNG NHỊN ĐÓI khoảng 12 TRƯỚC LẤY MÁU để xét nghiệm LIPID MÁU, CHỈ SỐ sau tăng RẤT CAO làm ảnh hưởng KẾT QUẢ đo được: A HDL cholesterol toàn phần B Triglycerid LDL 7/74 C LDL cholesterol toàn phần D Triglycerid HDL Câu 29 Các PHÁT BIỂU ĐÚNG xét nghiệm CRP huyết, NGOẠI TRỪ: A Xét nghiệm giúp khảo sát tình trạng viêm B Xét nghiệm khơng đặc hiệu với nguyên nhân hay vị trí bị viêm C Tăng nhiễm trùng tăng nhiễm siêu vi D Thường dùng để theo dõi tình trạng viêm mạn Câu 30 Các PHÁT BIỂU ĐÚNG xét nghiệm CRP huyết, NGOẠI TRỪ: A Xét nghiệm giúp khảo sát tình trạng viêm B Xét nghiệm đặc hiệu với nguyên nhân hay vị trí bị viêm C Tăng nhiễm trùng, khơng tăng nhiễm siêu vi D Thường dùng để theo dõi tình trạng viêm mạn Câu 31 ĐIỆN GIẢI sau có nhiều DỊCH NGOẠI BÀO DỊCH NỘI BÀO? A Na+, Cl- B K+, HCO3- C K+, PO43- D Mg2+, Ca2+ Câu 32 CHẤT ĐIỆN GIẢI giữ vai trị QUAN TRỌNG NHẤT việc trì ÁP LỰC THẨM THẤU MÁU là: A Kalium B Calcium C Natrium D Chlor Câu 33 KALIUM CHẤT ĐIỆN GIẢI giữ vai trò QUAN TRỌNG chất điện giải khác TRONG VIỆC: A Điều hòa thăng toan kiềm B Duy trì áp lực thẩm thấu C Ảnh hưởng hoạt động tim, tăng hoạt tính cho số men, cần thiết cho chuyển hóa tế bào D Tất Câu 34 Những BỆNH sau gây TĂNG Natri huyết, NGOẠI TRỪ: A Phù tim B Sử dụng Corticoid C Tiêu chảy D Suy thận mãn Câu 35 NGUYÊN NHÂN sau gây chứng VỌP BẺ bệnh nhân bị hội chứng THẬN HƯ? A Giảm K+ B Giảm Mg2+ C Giảm Ca2+ D Giảm ATP Câu 36 Thiếu ION sau ảnh hưởng đến hoạt động CƠ TIM? A Cl- B Mg2+ C Ca2+ D Na+ Câu 37 Các PHÁT BIỂU xét nghiệm CALCI HUYẾT sau ĐÚNG, NGOẠI TRỪ: A Calci dạng tự do, ion hóa có vai trị sinh lý B Điều hòa hormon tuyến cận giáp C Vitamin D giúp điều hòa calci huyết D Hiệu chỉnh albumin huyết cao Câu 38 Các PHÁT BIỂU xét nghiệm CALCI HUYẾT sau ĐÚNG, NGOẠI TRỪ: A Calci dạng tồn phần có vai trị sinh lý B Điều hòa hormon tuyến cận giáp C Vitamin D giúp điều hòa calci huyết D Hiệu chỉnh albumin huyết thấp Câu 39 Khi bệnh nhân bị KIỀM CHUYỂN HÓA xét nghiệm HCO3- pH MÁU, ta thấy: A HCO3- tăng pH < 7,35 B HCO3- giảm pH > 7,45 C HCO3 tăng pH > 7,45 D HCO3- giảm pH < 7,35 Câu 40 Khi bệnh nhân bị ACID CHUYỂN HÓA xét nghiệm HCO 3- pH MÁU, ta thấy: A HCO3- tăng pH < 7,35 B HCO3- giảm pH > 7,45 C HCO3- tăng pH > 7,45 D HCO3- giảm pH < 7,35 Câu 41 ANION GAP gì? A Là phần anoin đo C Là phần anion không đo B Là phần cation đo D Là phần cation không đo Câu 42 XÉT NGHIỆM có giá trị chuẩn đốn SỚM NHẤT NHỒI MÁU CƠ TIM là: A CK - MB B GOT C Myoglobin D Troponin I 8/74 Câu 43 XÉT NGHIỆM NHẠY ĐẶC HIỆU NHẤT NHỒI MÁU CƠ TIM là: A CK - MB B GOT C Myoglobin D Troponin I Câu 44 Troponin TĂNG: A Sớm có nhồi máu tim C Đỉnh đạt sớm nhồi máu tim B Kéo dài nhồi máu tim D Tất Câu 45 CK có NHIỀU NHẤT TIM là: A CK - MB B CK - BB C CK - MM D Tất sai Câu 46 CK có NHIỀU NHẤT CƠ VÂN là: A CK - MB B CK - BB C CK - MM D Tất sai Câu 47 CHẤT sau CĨ NƯỚC TIỂU người BÌNH THƯỜNG? A Acid uric B Ceton C Protein D Urobilinogen Câu 48 Các XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU cho biết liên quan đến BỆNH THẬN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU: A Urobilinogen, bilirubin B Bạch cầu, nitrite, pH, glucose, protein, hồng cầu C Glucose, ketone D Tất Câu 49 XÉT NGHIỆM Urobilinogen Bilirubin NƯỚC TIỂU dùng để CHUẨN ĐOÁN: A Bệnh lý tiểu đường B Bệnh lý gan C Bệnh lý thận D Nhịn đói kéo dài Câu 50 XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU xác định XÁO TRỘN CHUYỂN HĨA nhóm CARBOHYDRAT: A Bilirubin B Nitrit C Glucose, keton D pH Câu 51 KETONE phát NƯỚC TIỂU trường hợp sau: A Trong bệnh lý tiểu đường B Hơn mê có đường huyết cao nhịn đói kéo dài C Bệnh lý gan D Tất Câu 52 Một người có diện tích da 1,73 m2, nồng độ Creatinin niệu 15mmol/l, 6L/24h, Creatinin máu 90 umol/L Hệ số thải Creatinin là: A 120 ml/giây B ml/giây C 0,83 ml/giây D 0,08 ml/giây Câu 53 Chọn phát biểu ĐÚNG ALAT: Là enzym thứ sau CK tăng sớm huyết sau nhồi máu tim Có nhiều tim gan Còn gọi GOT Có nồng độ gia tăng bệnh gan Được xem đặc hiệu ASAT với gan Câu 54 TỔN THƯƠNG tế bào GAN viêm gan VIRUS hay ĐỘC TỐ thể qua: A Sự tăng nồng độ bilirubin transaminase huyết B Sự tăng ure huyết tăng creatinkinase huyết C Sự tăng ure huyết tăng transaminase huyết D Sự tăng creatinkinase bilirubin huyết Câu 55 Các XÉT NGHIỆM dùng để đánh giá SUY GAN MẤT KHẢ NĂNG TỔNG HỢP: A Các chất điện giải Na, K, Ca, Cl B Albumin C Creatinine D Tất Câu 56 Thay đổi bệnh lý XÉT NGHIỆM chuẩn đoán bệnh lý GAN MẬT, tỷ lệ P:O > 1: Viêm gan Câu 57 Thay đổi bệnh lý XÉT NGHIỆM chuẩn đoán bệnh lý GAN MẬT, tỷ lệ O:P > 1: Hủy tế bào gan nặng 9/74 Câu 58 XÉT NGHIỆM ĐẶC HIỆU hội chứng HỦY TẾ BÀO GAN: Transaminase tăng > 10 lần Câu 59 Chuẩn đoán SỚM phát VIÊM SAN SIÊU VI: Transaminase tăng 30 - 50 lần giai đoạn trước vàng da bệnh nhân viêm gan cấp Câu 60 ENZYM sau CÓ GIÁ TRỊ theo dõi ngộ độc PHOSPHO HỮU CƠ: A GOT B CHE C AST D CK Câu 61 Thành phần CHOLESTEROL MÁU gồm chất CHÍNH sau: A Triglycerid, cholesterol, HDL cholesterol B HDL cholesterol, LDL cholesterol, VLDL cholesterol C Cholesterol, HDL cholesterol, LDL cholesterol D Tất Câu 62 PHÙ HỘI CHỨNG THẬN HƯ do: A Tĩnh mạch bị tổn thương B Tăng áp lực thẩm thấu C Giảm độ lọc cầu thận D Giảm protein huyết tương Câu 63 Lactate dehydrogenase (LDH) có ĐẶC ĐIỂM NHỒI MÁU CƠ TIM: A Tăng kéo dài khoảng 10 ngày B Không tăng, tăng bệnh lý gan C Khơng có giá trị có nhiều đồng phân D Tất sai Câu 64 Lactate dehydrogenase (LDH) THAY ĐỔI trong: A Bệnh lý thận B Bệnh lý hô hấp C Bệnh lý gan D Tất sai Câu 65 Đối với DẤU HIỆU SINH HỌC bệnh NHỒI MÁU CƠ TIM, điều sau KHÔNG ĐÚNG? A enzym CK, GOT, LDH tăng CK tăng rõ sớm B CK tăng nhồi máu tim nhồi máu phổi C Enzym Myoglobin tăng đặc hiệu có giá trị CK - MB D Troponin T có giá trị đặc hiệu có cửa sổ chuẩn đoán rộng Câu 66 Đối với DẤU HIỆU SINH HỌC bệnh NHỒI MÁU CƠ TIM, điều sau KHÔNG ĐÚNG? A GOT tăng nhiều, quan trọng GPT B CK tăng nhồi máu tim nhồi máu phổi C enzym CK, GOT, LDH tăng CK tăng rõ sớm D Troponin T có giá trị đặc hiệu có cửa sổ chuẩn đoán rộng Câu 67 Xét nghiệm CK (Creatininphosphokinate): A Chuyên biệt nhồi máu tim xét nghiệm men khác B Không thay đổi bệnh lý tim mà cịn thay đổi bệnh lý mơ C Tăng cao viêm gan siêu vi D Tất Câu 68 Các xét nghiệm CÓ GIÁ TRỊ NHỒI MÁU CƠ TIM, NGOẠI TRỪ: A CK - MB (3 - giờ) B Myoglobin (2 giờ) C GOT (6 - 12 giờ) D LDH (8 - 12 giờ) Câu 69 Một BN vào CẤP CỨU với tình trạng SỐC đau bụng dội, đau lan từ ngực xuống, bệnh nhân có tiền THIỂU NĂNG MẠCH VÀNH XÉT NGHIỆM ENZYM nên làm ngay? A CK+CK-MB LAP B Amylase LAP C GGT LAP D CK+CK-MB GGT 10/74 Câu 39 Khi bệnh nhân bị SUY THƯỢNG THẬN CẤP, biện pháp CẤP CỨU cần THỰC HIỆN là: A Truyền IV dung dịch NaCl 0,9% B Truyền IV dung dịch Glucose 5% C Tiêm IV nhanh Hydrocortison 100 mg D Tất Câu 40 Khi bệnh nhân bị SUY THƯỢNG THẬN CẤP MẠN, thuốc ƯU TIÊN định? A Hydrocortison B Prednison C Flodrocortison D Tất Câu 41 Glucocorticoid ƯU TIÊN dùng THIỂU NĂNG TUYẾN THƯỢNG THẬN: A Hydrocortison B Cortison C Prednisolon D Dexamethason Câu 42 Sử dụng Hydrocortison liều buổi sáng BẰNG lượng tiết sinh lý thể, liều buổi chiều NỬA LIỀU buổi sáng nhằm MỤC ĐÍCH: A Trị thiểu thượng thận mãn B Cắt hen suyễn C Trị thiểu thượng thận cấp D Trị viêm khớp dạng thấp Câu 43 Nên LÀM GÌ sử dụng Glucocorticoid để trị VIÊM THẤP KHỚP THỂ NHẸ? A Bắt đầu liều lớn để nhanh chóng kiểm sốt tình trạng bệnh B Bắt đầu liều nhỏ tăng dần liều lên C Nên dùng hydrocortison để đạt hiệu trị liệu cao D Chia liều nhỏ ngày để tránh kích ứng dày Câu 44 Khi bệnh nhân bị THỐI HĨA KHỚP KHƠNG VIÊM, ĐƯỜNG SỬ DỤNG Glucocorticoid ƯU TIÊN định là: A Tiêm B Uống C Bơi ngồi da D Tất Câu 45 Glucocorticoid ƯU TIÊN dùng điều trị HỘI CHỨNG THẬN HƯ NHIỄM MỠ: A Hydrocortison B Cortison C Prednison D Dexamethason Câu 46 KHÔNG nên dùng Glucocorticoid để ĐIỀU TRỊ TRƯỜNG HỢP sau đây? A Bệnh huyết B Ong đốt C Shock phản vệ D Viêm da tiếp xúc Câu 47 KHÔNG dùng Glucocorticoid để ĐIỀU TRỊ TRƯỜNG HỢP sau đây? A Bệnh lupus B Viêm mũi dị ứng C Loét giác mạc D Viêm da tiếp xúc Câu 48 Glucocorticoid LOẠI THƯỜNG dùng cho PHỤ NỮ MANG THAI DỌA SINH NON (< 37 TUẦN) giúp giảm nguy suy kiệt hô hấp, xuất huyết thất, tử vong TRẺ sinh non? A Beclomethason Dexamethason B Methylprednisolon Prednison C Prednison Hydrocortison D Dexamethason Prednison Câu 49 Glucocorticoid LOẠI THƯỜNG dùng cho trường hợp HEN CẤP TÍNH HEN MẠN NẶNG? A Beclomethason Dexamethason B Methylprednisolon Prednison C Prednison Hydrocortison D Dexamethason Prednison Câu 50 Glucocorticoid LOẠI THƯỜNG dùng cho trường hợp BỊ VIÊM MẮT? A Beclomethason Dexamethason B Methylprednisolon Prednison C Prednison Hydrocortison D Dexamethason Prednison Câu 51 Glucocorticoid LOẠI THƯỜNG dùng cho trường hợp BỆNH CROHN LOÉT ĐẠI TRÀNG? A Beclomethason Dexamethason B Methylprednisolon Prednison C Prednison Hydrocortison D Dexamethason Prednison Câu 52 Glucocorticoid ƯU TIÊN dùng điều trị BỆNH VIÊM GAN TỰ MIỄN: A Hydrocortison B Prednisolon C Prednison D Dexamethason Câu 53 Glucocorticoid ƯU TIÊN dùng trường hợp GHÉP CƠ QUAN: A Hydrocortison B Prednisolon C Prednison D Dexamethason 60/74 BÀI 14 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH Câu CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG Ofloxacin là: A Ức chế tổng hợp thành vi khuẩn B Ức chế tổng hợp protein cần thiết cho vi khuẩn C Ức chế ADN - gyrase vi khuẩn D Thay đổi tính thấm màng tế bào chất vi khuẩn Câu Ức chế tổng hợp PROTEIN vi khuẩn CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG của: A Ampicillin B Rifampicin C Tetracyclin D Vancomycin Câu Ức chế tổng hợp VÁCH vi khuẩn CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG của: A Erythromycin B Rifampicin C Tetracyclin D Vancomycin Câu Các NHÓM KHÁNG SINH tác động lên TIỂU ĐƠN VỊ 30S RIBOSOM vi khuẩn: A Phenicol Tetracycline B Aminosid Macrolid C Aminosid Tetracycline D Macrolid Phenicol Câu Rifampin ỨC CHẾ: A ARN polymerase B Transpeptidase C ADN gyrase D Transglucosidase Câu Các NHÓM KHÁNG SINH tác động lên TIỂU ĐƠN VỊ 50S RIBOSOM vi khuẩn: A Phenicol Tetracycline B Macrolid Phenicol C Aminosid Tetracycline D Aminosid Macrolid Câu CƠ CHẾ tác dụng Clindamycin: A Ức chế tổng hợp ARN C Ức chế thành lập màng tế bào vi khuẩn B Ức chế tổng hợp protein D Ức chế tổng vách tế bào vi khuẩn Câu Các NGUYÊN NHÂN gây ĐỀ KHÁNG GIẢ vi khuẩn, NGOẠI TRỪ: A Hệ thống miễn dịch suy giảm B Vi khuẩn trạng thái nghỉ C Do bị cản, kháng sinh không tới ổ nhiễm khuẩn D Do đột biến, vi khuẩn trở thành có gen đề kháng Câu Các NGUYÊN NHÂN gây ĐỀ KHÁNG THẬT vi khuẩn, NGOẠI TRỪ: A Hệ thống miễn dịch suy giảm B Tạo enzym bất hoạt phá hủy kháng sinh C Giảm tính thấm kháng sinh vào vi khuẩn D Vi khuẩn thay đổi đường chuyển hóa Câu 10 Các NGUYÊN NHÂN gây ĐỀ KHÁNG THẬT vi khuẩn, NGOẠI TRỪ: A Vi khuẩn trạng thái nghỉ B Tạo enzym bất hoạt phá hủy kháng sinh C Giảm tính thấm kháng sinh vào vi khuẩn D Vi khuẩn tạo bơm ngược Câu 11 NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI việc dùng KHÁNG SINH: A Nồng độ kháng sinh không đủ chỗ nhiễm khuẩn B Vi khuẩn kháng thuốc C Chọn kháng sinh không phổ tác dụng D Tất Câu 12 Các NGUYÊN TẮC CHUNG dùng KHÁNG SINH sau ĐÚNG, NGOẠI TRỪ: A Sử dụng kháng sinh đến hết vi khuẩn thể thêm - ngày người suy giảm miễn dịch 61/74 B Sau ngày dùng kháng sinh, sốt khơng giảm cần thay phối hợp kháng sinh C Sử dụng kháng sinh đến hết vi khuẩn thể thêm - ngày người bình thường D Sử dụng kháng sinh đến hết sốt giảm liều ngưng dùng kháng sinh Câu 13 NGUYÊN TẮC CHUNG dùng KHÁNG SINH: A Chỉ dùng có nhiễm khuẩn virus B Dùng đủ thời gian, hết sốt phải ngưng thuốc C Dùng sớm tốt D Tất Câu 14 Các LƯU Ý sử dụng KHÁNG SINH, NGOẠI TRỪ: A Dùng liều thấp tăng dần để hạn chế tác dụng phụ B Chỉ sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn C Điều trị liên tục không ngắt quãng ngừng đột ngột D Nếu không hết sốt sau – ngày sử dụng, phải thay kháng sinh Câu 15 NGUYÊN TẮC sử dụng KHÁNG SINH: A Chỉ dùng kháng sinh biết có nhiễm khuẩn B Dùng kháng sinh bệnh nhân bị sốt C Luôn phải phối hợp kháng sinh D Tất Câu 16 Đối với kháng sinh M, ký hiệu IS viết sau tên vi khuẩn B dùng BIỂU THỊ: A Sự đề kháng vi khuẩn B kháng sinh M B Vi khuẩn B tương đối nhạy cảm với kháng sinh M C Vi khuẩn B nhạy cảm tốt với kháng sinh M D Mức độ nhạy cảm vi khuẩn B với kháng sinh M khó dự đốn Câu 17 Đối với kháng sinh M, ký hiệu MS viết sau tên vi khuẩn B dùng BIỂU THỊ: A Sự đề kháng vi khuẩn B kháng sinh M B Vi khuẩn B tương đối nhạy cảm với kháng sinh M C Vi khuẩn B nhạy cảm tốt với kháng sinh M D Mức độ nhạy cảm vi khuẩn B với kháng sinh M khó dự đoán Câu 18 Đối với kháng sinh M, ký hiệu R viết sau tên vi khuẩn B dùng BIỂU THỊ: A Sự đề kháng vi khuẩn B kháng sinh M B Vi khuẩn B tương đối nhạy cảm với kháng sinh M C Vi khuẩn B nhạy cảm tốt với kháng sinh M D Mức độ nhạy cảm vi khuẩn B với kháng sinh M khó dự đốn Câu 19 Lựa chọn phác đồ KHÁNG SINH điều trị cần LƯU Ý đến VẤN ĐỀ sau đây, NGOẠI TRỪ: A Lựa chọn kháng sinh tác dụng phụ B Giảm thiểu tối đa xuất lan truyền vi khuẩn đề kháng C Chi phí hợp lý hoàn cảnh bệnh nhân D Nên chọn kháng sinh ngoại nhập cho trường hợp nhiễm trùng nặng Câu 20 Khi chọn KHÁNG SINH dựa VỊ TRÍ Ổ NHIỄM, cần ĐẶC BIỆT cần lưu ý đến: A Phổ tác dụng lý thuyết kháng sinh B Thời gian bán thải kháng sinh C Khả phân bố vào ổ nhiễm trùng kháng sinh D Mức độ đề kháng vi khuẩn kháng sinh Câu 21 Lựa chọn KHÁNG SINH PHỐI HỢP kháng sinh dựa vào YẾU TỐ sau CHÍNH XÁC NHẤT? A Vị trí nhiễm khuẩn B Tác nhân vi khuẩn nghi ngờ C Dựa vào kết kháng sinh đồ D Tình trạng bệnh địa bệnh nhân 62/74 Câu 22 Các PHÁT BIỂU sau ĐÚNG vấn đề sử dụng KHÁNG SINH TRẺ SƠ SINH, NGOẠI TRỪ: A Đường sử dụng nhất: IV B Phối hợp kháng sinh: Aminopenicillin + C3G + Aminosid (khi chưa xác định vi khuẩn gây bệnh) C Phối hợp kháng sinh: Aminopenicillin + Aminosid (khi có kết vi trùng học) D Bổ sung vitamin E: để ngừa hội chứng xuất huyết loạn khuẩn ruột trẻ sơ sinh Câu 23 NHÓM KHÁNG SINH sau xem AN TOÀN TƯƠNG ĐỐI NHẤT PHỤ NỮ CÓ THAI? A Betalactam Macrolid B Cyclin Quinolon C Betalactam Cyclin D Aminosid Quinolon Câu 24 Có thể sử dụng KHÁNG SINH cho PHỤ NỮ MANG THAI? A Minomycin B Co - Trimoxazol C Chloramphenicol D Penicillin G Câu 25 KHÁNG SINH có GIỚI HẠN TRỊ LIỆU HẸP, cần THEO DÕI nồng độ thuốc máu NGƯỜI CAO TUỔI hay SUY THẬN: A Levofloxacin B Imipenem C Vancomycin D Azithromycin Câu 26 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG bệnh nhiễm trùng KHÁNG SINH trị liệu NGƯỜI CAO TUỔI? A Thuốc hấp thu chậm so với người trẻ B Nồng độ thuốc thể thường thấp so với người trẻ C Thời gian bán thải thuốc thường bị kéo dài D Biểu dị ứng thường xảy so với người trẻ Câu 27 Cephalosporin đào thải CHỦ YẾU qua MẬT: A Cefaloridin B Cefoperazon C Ceftazidim D Cefaclor Câu 28 KHÁNG SINH thải trừ CHỦ YẾU qua MẬT là: A Gentamycin B Erythromycin C Tetracyclin D Ofloxacin Câu 29 KHÁNG SINH thải trừ CHỦ YẾU qua THẬN là: A Tobramycin B Erythromycin C Tetracyclin D Ofloxacin Câu 30 KHÁNG SINH thải trừ CHỦ YẾU qua THẬN là: A Vancomycin B Erythromycin C Tetracyclin D Ofloxacin Câu 31 THUỐC sau gây TĂNG NGUY CƠ SUY THẬN dùng chung với Furosemid? A Clindamycin B Clarithromycin C Ciprofloxacin D Spiramycin Câu 32 Bệnh nhân MẮC bệnh gây GIẢM MIỄN DỊCH như: khối u, ghép quan, HIV Ta THƯỜNG chọn: A Kháng sinh yếu, loại kìm khuẩn dùng thời gian ngắn B Kháng sinh mạnh, loại diệt khuẩn dùng thời gian ngắn C Kháng sinh yếu, loại kìm khuẩn dùng thời gian dài D Kháng sinh mạnh, loại diệt khuẩn dùng thời gian dài Câu 33 Bệnh nhân MẮC bệnh MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN thường làm giảm hấp thu KHÁNG SINH dùng đường: A IA B PO C IM D IV Câu 34 Bệnh nhân MẮC bệnh di truyền THIẾU men G6PD, bị TÁN MÁU dùng KHÁNG SINH sau đây, NGOẠI TRỪ: A Cephalexin B Nitrofurantoin C Cloramphenicol D Dapson 63/74 Câu 35 SỰ HẤP THU kháng sinh QUINOLON bị GIẢM thuốc chứa CATION đa hóa trị sau đây: A Thuốc chứa Fe B Antacid C Thuốc chứa Ca D Tất Câu 36 MỤC ĐÍCH phối hợp KHÁNG SINH: A Mở rộng phổ tác dụng, tăng hiệu lực kháng sinh B Giảm thời gian sử dụng thuốc C Giảm độc tính thuốc D Tất Câu 37 MỤC ĐÍCH phối hợp KHÁNG SINH: A Ngăn ngừa xuất chủng vi khuẩn kháng thuốc B Giảm thời gian sử dụng thuốc C Giảm độc tính thuốc D Tất Câu 38 Phối hợp KHÁNG SINH gây BẤT LỢI: A Kháng sinh kiềm khuẩn + diệt khuẩn B Kháng sinh có chế tác động C Penicicllin + chất gây tiết beta - lactamase D Tất Câu 39 KHÔNG phối hợp KHÁNG SINH khi: A Nhiễm nhiều vi khuẩn lúc C Hai kháng sinh tác động hiệp đồng B Hai kháng sinh độc tính D Tất Câu 40 Phối hợp KHÁNG SINH khi: A Hai kháng sinh hiệp đồng đối kháng B Nhiễm khuẩn vị trí đặc biệt (màng não, nội tâm mạc, phổi) C Hai kháng sinh chế D Tất Câu 41 KHÔNG phối hợp KHÁNG SINH khi: A Nhiễm nhiều vi khuẩn lúc C Hai kháng sinh chế B Hai kháng sinh khác chế D Tất Câu 42 MỤC ĐÍCH phối hợp Sulfamethoxazol Trimethoprim: A Giảm tỉ lệ đề kháng B Tăng tác dụng diệt khuẩn C Mở rộng phổ kháng khuẩn D Tất Câu 43 Các TRƯỜNG HỢP cần PHỐI HỢP KHÁNG SINH từ đầu, NGOẠI TRỪ: A Nhiễm trùng trầm trọng mãn tính B Nhiễm chủng vi khuẩn đa kháng thuốc C Nhiễm trùng bệnh viện vi khuẩn đặc biệt nguy hiểm D Khi buộc phải dùng kháng sinh phụ thuộc vào nồng độ Câu 44 Sự PHỐI HỢP KHÁNG SINH xem CẦN THIẾT điều trị nhiễm trùng cho ĐỐI TƯỢNG nào? A Suy giảm chức thận B Nhiễm trùng tiểu C Nhiễm HIV có triệu chứng D Thiếu men G6PD Câu 45 PHỐI HỢP KHÁNG SINH cho tác dụng HIỆP LỰC BỘI TĂNG: A Cloramphenicol + Lincomycin B Amoxicillin + Acid clavulanic C Penicillin + Tetracyclin D Tất Câu 46 Sự PHỐI HỢP hai loại KHÁNG SINH cho tác dụng HIỆP LỰC BỘI TĂNG? 64/74 A Sulfamethoxazol + Trimethoprim C Cloramphenicol + Lincomycin B Clarithromycin + Cloramphenicol D Tobramycin + Erythromycin Câu 47 Sự PHỐI HỢP hai loại KHÁNG SINH cho tác dụng HIỆP LỰC BỘI TĂNG? A Oxacillin + Norfloxacin B Clarithromycin + Cloramphenicol C Neomycin + Penicillin D Tobramycin + Erythromycin Câu 48 Sự PHỐI HỢP hai loại KHÁNG SINH cho tác dụng HIỆP LỰC BỘI TĂNG? A Clarithromycin + Cloramphenicol B Cloramphenicol + Lincomycin C Vancomycin + Tobramycin D Cephalexin + Amoxicillin Câu 49 KHÁNG SINH sau cho HIỆP LỰC BỘI TĂNG phối hợp với Ticarcillin? A Erythromycin B Doxycyclin C Amoxicillin D Gentamycin Câu 50 PHỐI HỢP KHÁNG SINH bị xem ĐỐI KHÁNG tác động: A Amoxicillin + Tetracyclin B Ciprofloxacin + Amikacin C Amoxicillin + Acid clavulanic D Trimethoprim + Sulfamethoxazol Câu 51 PHỐI HỢP KHÁNG SINH bị xem ĐỐI KHÁNG tác động: A Amoxicillin + Clarithromycin B Ciprofloxacin + Amikacin C Amoxicillin + Acid clavulanic D Cephalexin + Ciprofloxacin Câu 52 PHỐI HỢP KHÁNG SINH bị xem ĐỐI KHÁNG tác động: A Ofloxacin + Oxacillin B Vancomycin + Gentamycin C Ampicillin + Cloramphenicol D Metronidazol + Levofloxacin Câu 53 PHỐI HỢP KHÁNG SINH bị xem ĐỐI KHÁNG tác động: A Gentamycin + Oxacillin B Vancomycin + Amikacin C Piperazin + Ciprofloxacin D Lincomycin + Levofloxacin Câu 54 Acid Clavulavic QUAN TRỌNG vì: A Dễ dàng xâm nhập vào vi khuẩn gram âm B Tác dụng chuyên biệt vi khuẩn gram dương C Có hiệu lực vô hoạt betalactam tiết vi khuẩn D Có phổ hoạt tính tương tự Amoxicillin Câu 55 ĐƯỜNG sử dụng KHÁNG SINH KHUYẾN CÁO lâm sàng sau HỢP LÝ, NGOẠI TRỪ: A Nhiễm khuẩn nhẹ, điều trị ngoại trú: đường uống B Nhiễm khuẩn nhẹ - trung bình, điều trị bệnh viện: đường tiêm IM, IV dùng kháng sinh uống phải có sinh khả dụng cao C Nhiễm khuẩn nặng, đe dọa tính mạng: đường tiêm SC D Sinh khả dụng cao với: linezolid, fluoroquinolon, SMZ/TMP, metronidazol (gần ≈ 100%) Câu 56 Các NHĨM KHÁNG SINH sau có tác dụng KÌM KHUẨN, NGOẠI TRỪ: A Macrolid B Tetracyclin C Aminosid D Phenicol Câu 57 Các NHÓM KHÁNG SINH sau có tác dụng KÌM KHUẨN, NGOẠI TRỪ: A Macrolid B Tetracyclin C Quinolon D Sulfamid Câu 58 Các NHĨM KHÁNG SINH sau có tác dụng KÌM KHUẨN, NGOẠI TRỪ: A Lincosamid B Tetracyclin C β - lactam D Sulfamid Câu 59 KHÁNG SINH có hiệu lực diệt khuẩn ‘phụ thuộc NỒNG ĐỘ’’ là: A Doxycyclin B Vancomycin C Clarithromycin 65/74 D Rifampicin Câu 60 KHÁNG SINH phụ thuộc LIỀU là: A Levofloxacin B Amoxicillin C Clarithromycin D Tetracyclin Câu 61 KHÁNG SINH có hiệu lực diệt khuẩn “phụ thuộc THỜI GIAN" là: A Gentamycin B Ciprofloxacin C Lindamycin D Metronidazol Câu 62 KHÁNG SINH có hiệu lực diệt khuẩn “phụ thuộc THỜI GIAN" là: A Rifampicin B Amikacin C Erythromycin D Amphotericin B Câu 63 Các CÁCH SỬ DỤNG thuốc KHUYẾN CÁO dùng nhóm KHÁNG SINH β Lactam, NGOẠI TRỪ: A Nên dùng thuốc liều cao lần/ngày B Có thể sử dụng dạng bào chế phóng thích kéo dài C Có thể truyền chậm không liên tục thuốc (truyền cách - giờ) D Có thể truyền liên tục thuốc hoạt chất dạng bền vững Ceftazidim Câu 64 THUỐC gây nước tiểu có MÀU ĐỎ CAM: A Rifampicin B Erythromycin C Neomycin D Minocyclin Câu 65 NHÓM KHÁNG SINH thường gây SỐC PHẢN VỆ: A Cyclin B Penicillin C Aminosid D Quinolon Câu 66 THUỐC chọn để TRỊ NHIỄM NẤM: A Nystatin B Ketoconazol C Griseofulvin D Tất Câu 67 Cần phải UỐNG NHIỀU NƯỚC dùng KHÁNG SINH sau đây? A Bactrim B Penicillin V C Rifampicin D Lincomycin Câu 68 KHÁNG SINH có tác dụng gây CẢM ỨNG enzyme chuyển hóa thuốc MẠNH: A Rifampicin B Erythromycin C Neomycin D Sulfamethoxazol Câu 69 KHÁNG SINH có tác dụng gây ỨC CHẾ enzyme chuyển hóa thuốc MẠNH: A Rifampicin B Erythromycin C Neomycin D Sulfamethoxazol Câu 70 ĐỘC TÍNH thuộc nhóm Sulfamid? Viêm dây thần kinh mắt Hội chứng Grey Viêm gan ứ mật Hội chứng Stevens - Johnson Viêm tĩnh mạch huyết khối Câu 71 Tìm phát biểu KHƠNG ĐÚNG Sulfamid: Có thể gây dị ứng da nghiêm trọng Có phổ kháng khuẩn rộng định trị liệu giới hạn Bị vi khuẩn đề kháng cách tiết enzym phân hủy kháng sinh Có thể tương tác, làm tăng hoại tính thuốc chống đơng máu dùng uống Có thể gây viêm não trẻ sơ sinh làm tích tụ bilirubin não Câu 72 Bệnh nhân NHƯỢC CƠ nên TRÁNH sử dụng KHÁNG SINH sau đây? Cefuroxim Kanamycin Doxycyclin Clarithromycin Imipenem Câu 73 Các THUỐC có tác dụng gây ĐỘC TÍNH TAI PHỐI HỢP với Gentamycin, NGOẠI TRỪ: A Furosemid B Amikacin C Amoxicillin D Tobramycin 66/74 Câu 74 KHÁNG SINH gây TỔN THƯƠNG TIỀN ĐÌNH ĐIẾC TAI sử dụng LÂU DÀI: A Streptomycin B Penicillin C Ofloxacin D Clarithromycin Câu 75 Aminosid có tác động TẠI CHỖ? A Rifamycin B Erythromycin C Neomycin D Minocyclin Câu 76 THUỐC chọn để điều trị LAO? A Streptomycin B Erythromycin C Sulfamethoxazol D Minocyclin Câu 77 KHÁNG SINH định nhiễm trùng đường hô hấp VI KHUẨN NỘI BÀO: Cefalexin Gentamicin Neomycin Amoxicillin + acid clavulanic Doxycyclin Câu 78 Trong phẫu thuật đại tràng - trực tràng, KHÁNG SINH sau có hiệu tốt vi khuẩn KỴ KHÍ, NGOẠI TRỪ: Metronidazol Cefazolin Cefoxitin Cefotetan Doxycyclin Câu 79 THUỐC chọn để điều trị MỤN TRỨNG CÁ? A Streptomycin B Erythromycin C Sulfamethoxazol D Minocyclin Câu 80 Để điều trị NHIỄM TRÙNG PHỔI Streptococcus pneumonia, nên chọn KHÁNG SINH nào? Ofloxacin Pefloxacin Moxifloxacin Ciprofloxacin Rosoxacin Câu 81 Loai KHÁNG SINH KHÔNG THỂ DÙNG ĐƠN ĐỘC dễ bị đề kháng: Tobramycin Fosfomycin Ceftriaxon Rifampicin b d Câu 82 KHÁNG SINH có tác dụng ƯU TIÊN hệ TIẾT NIỆU: A Gentamycin B Rifampicin C Spectinomycin D Co - trimoxazol Câu 83 KHÁNG SINH thường gây loạn khuẩn ruột: VIÊM RUỘT KẾT MÀNG GIẢ Clostridium difficile: A Lincomycin B Doxycyclin C Cloramphenicol D Amoxicillin Câu 84 KHÁNG SINH chọn để điều trị VIÊM RUỘT KẾT MÀNG GIẢ Clostridium difficile? A Metronidazol Vancomycin B Vancomycin Cloramphenicol C Metronidazol Cloramphenicol D Tất Câu 85 KHÁNG SINH có tác động TỐT vi khuẩn Helicobacter pylori gây viêm loét DD – TT: A Cloramphenicol B Clarithromycin C Erythromycin D Gentamycin Câu 86 Chloramphenicol CHỈ ĐỊNH CHỦ YẾU trong: A Sốt thương hàn B Sốt thấp khớp C Nhiễm amid D Lao phổi Câu 87 KHÁNG SINH dùng chỗ, vết thương cần RỬA SẠCH MÁU MỦ trước dùng: A Ampicillin B Sullaguanidin C Tetracyclin D Neomycin 67/74 Câu 88 KHÁNG SINH sau DỄ gây hội chứng Stevens – Johnson NHẤT? A Rifamycin B Erythromycin C Neomycin D Sulfamethoxazol Câu 89 KHÁNG SINH có tác dụng KÌM KHUẨN khi: A Tỉ lệ MBC/MIC > B Tỉ lệ MBC/MIC < C Tỉ lệ MBC/MIC = D Tỉ lệ MBC/MIC = Đối với nhiễm trùng NẶNG TRẺ SƠ SINH, ĐƯỜNG sử dụng KHÁNG SINH ưu tiên là: Đường tiêm bắp thịt Đường uống Đường trực tràng Đường tiêm da Đường tiêm tĩnh mạch Câu 90 Cilastatin chất có tác dụng ỨC CHẾ ENZYM: A Penicillinase B Cephalosporinase C Dehydropeptidase D Cyclooxygenase Câu 91 Các PHÁT BIỂU sau “đề kháng giả” KHÁNG SINH ĐÚNG, NGOẠI TRỪ: A Thường gặp dùng kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn B Thường gặp dùng kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn C Nồng độ kháng sinh ổ nhiễm khuẩn không đủ D Thường gặp dùng kháng sinh kìm khuẩn người suy giảm mễn dịch Câu 92 Các PHÁT BIỂU sau “đề kháng thật” KHÁNG SINH ĐÚNG, NGOẠI TRỪ: A Đề kháng thật sử dụng kháng sinh không đủ liều B Đề kháng thật vi khuẩn tạo gen đề kháng kháng sinh C Đề kháng thật xuất sử dụng kháng sinh không đủ thời gian quy định D Không nên phối hợp kháng sinh trường hợp Câu 93 THUỐC thải trừ CHỦ YẾU qua MẬT: A Tolbutamid B Probenecid C Ceftriaxon D Chlorothiazid Câu 94 NHƯỢC ĐIỂM phối hợp KHÁNG SINH: A Làm phổ kháng khuẩn thu hẹp B Làm vi khuẩn dễ kháng thuốc C Giảm độc tính lại tăng giá thành điều trị D Tất Câu 95 Sự PHỐI HỢP hai loại KHÁNG SINH cho tác dụng HIỆP LỰC BỘI TĂNG? Metronidazol + Chloramphenicol Clarithromycin + Chloramphenicol Chloramphenicol + Lincomycin Toramycin + Erythromycin Cephalexin + Penicillin Câu 96 Sự PHỐI HỢP hai loại KHÁNG SINH cho tác dụng HIỆP LỰC BỘI TĂNG? A Fosformycin + Ciprofloxacin B Clarithromycin + Chloramphenicol C Chloramphenicol + Lincomycin D Toramycin + Erythromycin Câu 97 Sự PHỐI HỢP hai loại KHÁNG SINH cho tác dụng HIỆP LỰC BỘI TĂNG? Ampicillin Tetracyclin Tetracyclin chloramphenicol Sulfamethoxazol clarithromycin Penicillin streptomycin Câu 98 Sự PHỐI HỢP hai loại KHÁNG SINH gây ĐỀ KHÁNG CHÉO? A Penicillin + Cefotaxim B Erythromycin + Chloramphenicol 68/74 C Lincomycin + Roxithromycin D Tất Câu 99 PHỐI HỢP KHÁNG SINH bị xem ĐỐI KHÁNG tác động: Vancomycin + Fosfomycin Ciprofloxacin + Amikacin Ciprofloxacin + Rifampicin Betalactamin + Amikacin Amoxicillin + Tetracyclin Câu 100 PHỐI HỢP KHÁNG SINH sau bị xem ĐỐI KHÁNG tác động? Fluoroquinolon + Betalactamin Fosfomycin + Aminoglycosid Penicillin + Macrolid Rifampicin + Fluoroquinolon Vancomycin + Aminoglycosid Câu 101 Sự PHỐI HỢP hai loại KHÁNG SINH gây hiệu lực ĐỐI KHÁNG? Penicillin gentamycin Erythromycin Ampicillin Rifamycin fosfomycin Vancomycin Amikacin Metronidazol va spiramycin Câu 102 KHÁNG SINH có hiệu lực diệt khuẩn “Phụ thuộc LIỀU” là: Streptomycin Ampicillin Latamocef Vancomycin Clarithromycin Câu 103 Điều KHÔNG PHẢI TIÊU CHUẨN để chọn KHÁNG SINH DỰ PHÒNG phẫu thuật: Kháng sinh cần phân bố tốt vào vùng mơ nơi có nguy bị nhiễm trùng cao Kháng sinh cần có phổ rộng, bao gồm nhiều loại vi khuẩn Kháng sinh có thời gian bán thải dài Kháng sinh chọn chủng kháng thuốc dùng đơn độc Kháng sinh có độc tính thấp BÀI 15 - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VITAMIN Câu Các VITAMIN tan DẦU, NGOẠI TRỪ: A Vitamin E B Vitamin D C Vitamin C D Vitamin A Câu Các NGUYÊN NHÂN dẫn đến người NGHIỆN RƯỢU đối tượng THIẾU nhiều loại VITAMIN, NGOẠI TRỪ: A Bữa ăn đối tượng thường thiếu chất lượng B Đường tiêu hóa bị tổn thương sử dụng rượu lâu ngày C Dễ bị xơ gan nên làm giảm khả dự trữ vitamin D Tăng tổng hợp protein huyết tương để tăng thải vitamin Câu Các phát biểu ĐÚNG nói VITAMIN, NGOẠI TRỪ: A Vitamin nguồn cung cấp lượng cần thiết cho thể B Là chất hữu cơ, sử dụng liều nhỏ C Thiếu vitamin phổ biến người cao tuổi D Phân loại dựa vào tính chất tan dầu tan nước 69/74 Câu XỬ TRÍ thiếu VITAMIN KHỐNG CHẤT: A Thiếu rối loạn hấp thu phải điều trị bệnh liên quan (tiêu chảy, suy gan, tắt mật ) B Thiếu cung cấp khơng đủ tăng cường phần ăn C Sử dụng thêm vitamin chất khoáng thiếu trầm trọng D Tất Câu ĐẶC ĐIỂM sau VITAMIN tan DẦU? A Đào thải chủ yếu qua nước tiểu B Lưu trữ tự phần nước thể C Thường uống theo định kỳ tuần tháng D Rất gây độc Câu ĐẶC ĐIỂM sau VITAMIN tan NƯỚC? A Ít bị chế biến B Ít nhạy cảm với nhiệt C Ít nguy q liều D Đóng vai trị hormon điều hịa q trình sinh lý Câu Trong thể, VITAMIN đóng VAI TRỊ là: A Enzym B Co enzym C Apo enzym D Tất sai Câu VITAMIN sau có khả gây DỊ DẠNG THAI NHI dùng LIỀU CAO? A Vitamin C B Vitamin B9 C Vitamin K D Vitamin A Câu Khi sử dụng LIỀU CAO VITAMIN ĐỐI KHÁNG với tác động VITAMIN D? A Vitamin C B Vitamin B1 C Vitamin K D Vitamin A Câu 10 WHO khuyến cáo nước KÉM phát triển nên bổ sung loại VITAMIN để CẢI THIỆN HỆ MIỄN DỊCH PHÒNG CHỐNG MÙ MẮT? A Vitamin C B Vitamin B3 C Vitamin A D Vitamin K Câu 11 Khi THIẾU Vitamin A xảy TRIỆU CHỨNG sau, NGOẠI TRỪ: A Teo niêm mạc: mũi, khí quản, tử cung B Da khơ, rụng tóc, tăng áp suất sọ, gan to C Loét hoại tử giác mạc D Quáng gà, khô kết mạc Câu 12 Các VẤN ĐỀ mà PHỤ NỮ ĐANG MANG THAI CÓ DỰ ĐỊNH MANG THAI cần ý sử dụng VITAMIN A, NGOẠI TRỪ: A Nên dùng trước thời kỳ mang thai B Bổ sung vitamin A ≤ 2500 UI/ngày C Không nên dùng cho phụ nữ có thai ≤ tháng D Hạn chế gan chế độ ăn Câu 13 Các phát biểu ĐÚNG VITAMIN A dẫn chất, NGOẠI TRỪ: A Dạng Isotretinoin tuyệt đối không sử dụng cho phụ nữ có thai B Thời gian ngừng Isotretinoin phép có thai tháng C Trẻ em người bệnh gan nhạy cảm nhiều với vitamin A D Triển vọng điều trị số bệnh ung thư Câu 14 Sử dụng thường xuyên nhóm thuốc CHỐNG ĐỘNG KINH có NGUY CƠ CAO thiếu: A Vitamin B1 B Vitamin B12 C Vitamin D D Vitamin K Câu 15 VITAMIN thể TỔNG HỢP cần bổ sung cho bệnh nhân SUY THẬN: A Vitamin B3 B Vitamin B12 C Vitamin C D Vitamin D Câu 16 Chọn phát biểu ĐÚNG vấn đề sử dụng VITAMIN D: A Nên sử dụng với liều lớn liều bổ sung hàng ngày khuyến cáo (RDA) cho người mang thai bình thường (400UI) B Phòng trị bệnh tăng calci huyết trẻ em, đặc biệt < tuổi C Triệu chứng ban đầu ngộ độc vitamin D dấu hiệu triệu chứng tăng calci máu D Trong điều trị vitamin D, người bệnh không nên bổ sung đủ lượng calci từ thức ăn Câu 17 Nên cho trẻ TẮM NẮM khoảng 10 – 15 phút lúc SÁNG SỚM từ – lần/tuần, để PHÒNG NGỪA thiếu: 70/74 A Vitamin B1 B Vitamin B12 C Vitamin C Câu 18 Liều cao VITAMIN làm TĂNG nguy XUẤT HUYẾT? A Vitamin B1 B Vitamin B12 C Vitamin E D Vitamin D D Vitamin K Câu 19 Thiếu máu TIÊU HUYẾT, chảy máu TÂM THẤT trẻ SINH NON ĐIỀU TRỊ bằng: A Vitamin B12 B Vitamin B9 C Vitamin E D Vitamin K Câu 20 Vitamin ÍT ĐỘC NHẤT VITAMIN tan DẦU: A Vitamin E B Vitamin A C Vitamin D D Vitamin K Câu 21 VITAMIN dùng LIỀU CAO gây tác dụng NGHỊCH THAI NHI làm tăng oxy hóa ADN, gây SẢY THAI đặc biệt kết hợp với PHENYTOIN? A Vitamin A B Vitamin E C Vitamin D D Vitamin K Câu 22 Sử dụng thường xuyên nhóm KHÁNG SINH, có NGUY CƠ CAO thiếu: A Vitamin B12 B Vitamin B1 C Vitamin D D Vitamin K Câu 23 VITAMIN dùng để NGỪA XUẤT HUYẾT cho TRẺ SƠ SINH: A Vitamin B12 B Vitamin B1 C Vitamin K D Vitamin E Câu 24 VITAMIN có tác dụng ĐỐI KHÁNG lại tác động THUỐC CHỐNG ĐÔNG: A Vitamin D B Vitamin B6 C Vitamin E D Vitamin K Câu 25 Bệnh lý VÀNG DA NHÂN NÃO TRẺ ĐỘC TÍNH xảy sử dụng: A Vitamin K B Vitamin B3 C Vitamin E D Vitamin D Câu 26 Người ngộ độc RƯỢU mãn tính thiếu VITAMIN B1 NGUYÊN NHÂN sau, NGOẠI TRỪ: A Quá trình hấp thu bị rối loạn rối loạn dày, ruột B Những rối loạn gan làm biến đổi q trình chuyển hóa vitamin B1 thành coenzym C Nhu cầu vitamin B1 thể tăng cao người rượu D Chế độ ăn thất thường thường không đầy đủ dinh dưỡng phần ăn Câu 27 Sử dụng thường xuyên nhóm thuốc Antacids, có NGUY CƠ CAO thiếu: A Vitamin B12 B Vitamin B3 C Vitamin B1 D Vitamin B6 Câu 28 Bệnh Beri - Beri gặp thiếu: A Vitamin B12 B Vitamin B3 C Vitamin B1 D Vitamin B6 Câu 29 Bệnh Pellagra gặp thiếu: A Vitamin B12 B Vitamin B3 C Vitamin B1 D Vitamin B6 Câu 30 VITAMIN HẠN CHẾ bổ sung cho người bệnh GOUT? A Cyanocobalamin B Niacin C Pyridoxin D Tocoferol Câu 31 VITAMIN sử dụng LIỀU CAO giúp HẠ LIPID MÁU? A Vitamin B12 B Vitamin B1 C Vitamin B3 D Vitamin B6 Câu 32 VITAMIN cần THẬN TRỌNG sử dụng cho bệnh nhân ĐÁI THÁO ĐƯỜNG? A Vitamin B12 B Vitamin B1 C Vitamin B6 D Vitamin B3 Câu 33 VITAMIN thường gây tác dụng phụ ĐỎ BỪNG NỬA THÂN TRÊN CƠ THỂ? A Vitamin B12 B Vitamin B1 C Vitamin B6 D Vitamin B3 Câu 34 VITAMIN thường gây tác dụng phụ ĐỎ BỪNG NỬA THÂN TRÊN CƠ THỂ thường điều trị ASPIRIN? A Vitamin B12 B Vitamin B3 C Vitamin B6 D Vitamin B1 71/74 Câu 35 Trong VITAMIN nhóm B, VITAMIN có khả GÂY ĐỘC CAO NHẤT dùng LIỀU LỚN? A Vitamin B12 B Vitamin B9 C Vitamin B6 D Vitamin B3 Câu 36 Sử dụng INH liều, dùng VITAMIN để GIẢI ĐỘC? A Vitamin B12 B Vitamin B6 C Vitamin B9 D Vitamin B1 Câu 37 Sử dụng VITAMIN giúp GIẢM nguy ung thư ĐẠI TRỰC TRÀNG? A Vitamin B12 B Vitamin B3 C Vitamin B9 D Vitamin B6 Câu 38 Điểm QUAN TRỌNG cần ý sử dụng VITAMIN “Đảm bảo phụ nữ ĐỘ TUỔI SINH SẢN cần cung cấp 400 mcg ngày, loại VITAMIN sau đây? A Acid folic B Thiamin C Cyanocobalamin D Niacin Câu 39 DỊ TẬT ỐNG THẦN KINH gây thiếu phần não chẻ đốt sống, chậm phát triển tâm thần bệnh xảy BÀO THAI THIẾU: A Vitamin B12 B Vitamin B1 C Vitamin B9 D Vitamin B6 Câu 40 ACID FOLIC chứng minh có HIỆU QUẢ phịng ngừa RỐI LOẠN sau đây, NGOẠI TRỪ: A Dị tật ống thần kinh B Nồng độ homocysteine máu tăng C Loãng xương D Thiếu máu hồng cầu to Câu 41 THIẾU MÁU HỒNG CẦU TO có liên quan đến THIẾU HỤT VITAMIN sau đây? A Vitamin B9 B Vitamin B1 C Vitamin B3 D Vitamin B6 Câu 42 ACID FOLIC khuyến cáo bổ sung ĐẶC BIỆT người phụ nữ GIAI ĐOẠN: A tháng đầu thai kỳ tháng cuối thai kỳ B tháng cuối thai kỳ tháng đầu sau sinh C tháng trước mang thai tháng đầu thai kỳ D tháng trước mang thai tháng đầu sau sinh Câu 43 Nếu người phụ nữ MUỐN SINH CON mà có TIỀN SỬ sinh bị DỊ TẬT ỐNG THẦN KINH dùng thuốc KHÁNG FOLATE thuốc CHỐNG ĐỘNG KINH Khi ACID FOLIC khuyến cáo bổ sung ĐẶC BIỆT với HÀM LƯỢNG: A 400 mcg/ngày B mg/ngày C mg/ngày D 10 mg/ngày Câu 44 VITAMIN dùng để GIẢI ĐỘC Cyanur: A Hydroxocobalamin B Calciferol C Cyanocobalamin D Tocoferol Câu 45 Sử dụng thường xuyên nhóm ỨC CHẾ BƠM PROTON, có NGUY CƠ CAO thiếu: A Vitamin B12 B Vitamin B1 C Vitamin K D Vitamin D Câu 46 Những THUẬT NGỮ sau có liên quan đến VITAMIN B12, NGOẠI TRỪ: A Thiếu máu hồng cầu to B Yếu tố nội C Sự tái tạo acid folic D Sự tán huyết Câu 47 THIẾU MÁU HỒNG CẦU TO có liên quan đến THIẾU HỤT VITAMIN sau đây? A Vitamin B12 B Vitamin B1 C Vitamin B3 D Vitamin C Câu 48 VITAMIN sau tham gia vào CHUYỂN HÓA Hemocystein máu? A Vitamin B12 B Vitamin B6 C Vitamin B9 D Tất Câu 49 Sự PHỐI HỢP VITAMIN sau có tác dụng GIẢM ĐAU trường hợp có liên quan đến TỔN THƯƠNG DÂY THẦN KINH? A Beta caroten + Vitamin C + Vitamin E B Beta caroten + Vitamin E + Vitamin B9 C Vitamin B1 + B6 + B12 D Vitamin C + B1 + B6 Câu 50 Theo DRI, VITAMIN mà thể người cần HÀNG NGÀY với LƯỢNG CAO NHẤT là: A Vitamin B1 B Vitamin B9 C Vitamin E D Vitamin C 72/74 Câu 51 VITAMIN giúp CƠ THỂ tổng hợp COLLAGEN: A Vitamin B6 B Vitamin B9 C Vitamin E D Vitamin C Câu 52 VITAMIN giúp phòng trị bệnh SCORBUT: A Vitamin B6 B Vitamin B12 C Vitamin C D Vitamin D Câu 53 VITAMIN giúp làm TĂNG hấp thu SẮT: A Calciferol B Cyanocobalamin C Tocoferol D Acid ascorbic Câu 54 VITAMIN sau thường kê đơn bệnh nhân có TRIỆU CHỨNG CẢM? A Vitamin B1 B Vitamin B12 C Vitamin C D Vitamin E 73/74 74/74 ... suất ADR gọi “ÍT GẶP”: A 1/ 100 – 1 /10 00 B > 1/ 100 C < 1 /10 00 D 1 /10 00 – 1 /10 000 Câu 12 Tần suất ADR gọi “HIẾM GẶP”: A 1/ 100 – 1 /10 00 B > 1/ 100 C < 1 /10 00 D 1/ 10 – 1/ 100 Câu 13 Các BẬC phân loại ADR... sử dụng thuốc sở dược y sinh học D Đối tượng mơn học dược lâm sàng thuốc người bệnh Câu DƯỢC LÂM SÀNG thức đưa vào giảng dạy MỸ vào NĂM: A 19 60 B 19 64 C 19 70 D 19 82 Câu DƯỢC LÂM SÀNG thức đưa vào... Phù hợp để trả lời có tính D Thông tin phản ánh quan điểm nhiều chuyên gia lĩnh vực Câu 16 CHƯƠNG “tương tác thuốc” SÁCH Dược lâm sàng đại cương môn dược lâm sàng trường đại học Dược Hà Nội, NXB

Ngày đăng: 11/03/2021, 11:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan