GA LỌP 5 TUAN 17 CKTKN

21 259 0
GA LỌP 5 TUAN 17 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Tập đọc Ngu công xã Trịnh Tờng I- Mục tiêu 1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài văn: giọng hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. 2- Hiểu đợc ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn và tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cả thôn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài (Trực tiếp). 2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Phần 1: ( . trồng lúa ). + Phần 2: (Tiếp .nh trớc nữa ). + Phần 3: (còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3. - Đọc bài cũ. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: - Ông lần mòd cả tháng trong rừng tìm nguồn nớc . * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. - Đồng bào không làm nơng nh trớc nữa mà trồng lúa nớc . * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 - Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu . * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. 1 * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc nối tiếp. - Luyện đọc nhóm. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét. --------------------------------------------------------------------- Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu - Giúp HS: + Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. + Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. + Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Luyện tập thực hành. Bài 1: - Hớng dẫn làm bảng, nêu miệng. - Lu ý quy tắc tính. Bài 2: - Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hớng dẫn tóm tắt, làm vở theo yêu cầu bài toán. - Chấm chữa bài. Bài 4: HD làm miệng. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu (sgk). + HS tự làm bài rồi nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu. - Làm bảng nhóm, chữa bảng a) 65,68 b/ 1,5275 + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Đáp số: a/ 25%. b/ 16 129 ngời * HS làm bài, nêu miệng. - Khoanh vào c. Lịch sử 2 ôn tập học kì i I- Mục tiêu - Học xong bài này học sinh biết: + Những sự kiện tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; lập đợc bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian(gắn với các bài đã học). + Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. II- Đồ dùng dạy học - bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ các một số địa danh gắn với các sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học). - Phiếu học tập của học sinh. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài (Trực tiếp). 2) Hớng dẫn học sinh ôn tập. Hoạt động 1. Làm việc cả lớp. - Giáo viên chia lớp thành các nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét bổ sung. Hoạt động 2. Làm việc cả lớp. - Giáo viên tổ chc s học sinh thực hiện trò chơi Tìm địa chỉ đỏ. - Giáo viên treo bảng phụ có ghi các địa danh gắn với các địa danh tiêu biểu. - Giáo viên nhận xét chốt lại. 3) Củng cố. - Giáo viên nhắc nhở học sinh chuẩn bị giờ kiểm tra. - Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét. - Học sinh dựa vào kiến thức đã học kể lại các sự kiện, nhân vật lịc sử tơng ứng với các địa danh đó. - Học sinh nhắc lại những kiến thức vừa ôn tập. --------------------------------------------------------------- Đạo đức Hợp tác với những ngời xung quanh (Tiết2) I- Mục tiêu - Giúp học sinh nắm đợc: - Cách thức hợp tác với những ngời xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. - Hợp tác với những ngời xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày. 3 - Đồng tình với những ngời biết hợp tác với những ngời xung quanh và không đồng tình với ngời không biết hợp tác với những ngời xung quanh. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II- Đồ dùng dạy-học - T liệu, phiếu . - Thẻ màu III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu. a/ Hoạt động 1: Làm bài tập 3. * Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những ngời xung quanh. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. b. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 4). Mục tiêu: HS biết sử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những ngời xung quanh. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. - GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt. c/ Hoạt động 3: Làm bài tập 5, sgk. * Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những ngời xung quanh trong các công việc hàng ngày. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự làm bài 5. - GV kết luận từng nội dung. 3/ Củng cố-dặn dò. * HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thiện bài tập 3. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài tập 4. - Các nhóm trình bày trớc lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác. * HS tự làm bài tập, nêu kết quả trớc lớp. - Nhận xét, bổ sung. 4 - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. --------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Thể dục Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn I- Mục tiêu - Ôn động tác đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức t- ơng đối chính xác . - Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II- Địa điểm, phơng tiện - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phơng tiện: còi III- Nội dung và phơng pháp lên lớp Nội dung ĐL Phơng pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Ôn đi đều vòng phải, vòng trái. - GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện. b/ Trò chơi: Chạy tiếp sứ theo vòng tròn . - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 4-6 18-22 4-6 * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách đi đều vòng phải, vòng trái .) - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. 5 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. -------------------------------------------------- Toán Luyện tập chung. I- Mục tiêu - Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính. - Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Luyện tập thực hành. Bài 1: - Hớng dẫn làm bảng, nêu miệng. - Lu ý cách viết. Bài 2: - Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hớng dẫn tóm tắt, làm vở theo yêu cầu bài toán. -Chấm chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu (sgk). + HS chuyển các hỗn số thành phân số rồi nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu. - Làm bảng nhóm, chữa bảng a) x = 0,09 b/ x= 0,1 + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Hai ngày đầu máy bơm hút đợc là: 35% + 40% = 75% ( lợng nớc ) Ngày thứ ba máy bơm hút đợc: 100% - 75% = 25% ( lợng nớc ) Đáp số: 25% lợng nớc. Luyện từ và câu 6 Ôn tập về từ và cấu tạo từ I- Mục tiêu 1 Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm ). 2 Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa .Bớc đầu biết giải thích lí do chọn từ trong văn bản. 3 Giáo dục ý thức tự giác học tập. II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở . III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh làm bài tập. Bài tập 1. - HD làm việc theo cặp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. - HD làm nhóm. Bài tập 3. - HD làm nhóm. Bài tập 4. - HD làm vở. - Chấm bài. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi. - Phân loại đúng các từ đơn, từ ghép, từ láy và tìm thêm các ví dụ. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo nhóm 4. - Cử đại diện nêu các từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa. * Đọc yêu cầu bài tập. - Các nhóm thảo luận, tìm các từ đồng nghĩa với từ in đậm trong bài văn, nêu kết quả. * HS làm vở, chữa bài. - Nhận xét, bổ sung. ----------------------------------------------------------------- Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục tiêu 1- Rèn kĩ năng nói: 7 - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về những ngời biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con ngời với thiên nhiên. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh kể chuyện. a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - Giải nghĩa từ: Biết sống đẹp. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. + 1-2 em kể chuyện giờ trớc. - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về những ngời biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác. * Thực hành kể chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trớc lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện * Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn: - Nội dung. - Cách kể. - Khả năng hiểu câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. 8 -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. -------------------------------------------------------------------- Khoa học Ôn tập học kì I I- Mục tiêu Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu . III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a) Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh các nhân. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc cá nhân. + Bớc 2: Chữa bài tập. - Gọi một số HS lên chữa bài tập. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. b)Hoạt động 2: Thực hành. * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Tổ chức và HD. - GV chia nhóm, giao nhiệm cụ cho các nhóm. + Bớc 2: Trình bày và đánh giá. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c/ Hoạt động 3: Trò chơi Đoán chữ - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Từng HS làm các bài tập trang 68 sgk và ghi lại kết quả làm việc ra phiếu học tập. * HS nối tiếp nêu kết quả trớc lớp. - Nhận xét, bổ sung. * Các nhóm nhận nhiệm vụ, hoàn thành các nhiệm vụ. *Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 9 * Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề Con ngời và sức khoẻ * Cách tiến hành. Bớc 1: Tổ chức và HD. - GV chia nhóm, HD luật chơi. Bớc 2: Thực hành chơi. - Đánh giá kết quả. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Các nhóm về vị trí, chơi thử. - Các nhóm chơi chính thức. ----------------------------------------------------------------------------- Thứ t ngày 14 tháng 12 năm 2010 Tập đọc Ca dao về lao động sản xuất I- Mục tiêu 1- Biết đọc các bài ca dao ( thể lục bát ) lu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng . 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. * Hiểu đợc ý nghĩa: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những ngời nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạmh phúc cho mọi ngời. 3- Giáo dục ý thức tự giác học tập. II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài (Trực tiếp). 2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Phần 1: ( Bài 1) + Phần 2: ( Bài 2 ) + Phần 3: ( Bài 3 ) - Đọc diễn cảm toàn bài. - Đọc bài cũ:. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo bài( mỗi em đọc một bài ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một bài) - Một em đọc cả bài. 10 [...]... tập - HS tự làm, nêu kết quả c) Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau -Chính tả Nghe-viết: Ngời mẹ của 51 đứa con I- Mục tiêu 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Ngời mẹ của 51 đứa con 2- Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần Hiểu thế nào là tiếng bắt vần với nhau 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội... n, cú y cỏc cht HS c ni dung phn ghi nh SGK dinh dng cn thit, phự hp vi nhu cu dinh dng ca tng la tui g - GV kt lun v túm tt ni dung HS 13 c ni dung phn ghi nh SGK Hot ng 5 ỏnh giỏ kt qu hc tp - Vỡ sao phi s dng nhiu loi thc H 5: Hoạt động cả lớp HS trả lời câu hỏi, nhận xét n nuụi g ? - Vỡ sao khi cho g n thc n tng hp s giỳp g khe mnh, ln nhanh, trng to v nhiu ? 3.Cng c dn dũ : Chun b cỏc loi thc... * Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 * HS nêu cách tính đã học - GV hớng dẫn cách tính trên máy tính - HS thực hành, nêu kết quả * Tính 34% của 56 * 1 em nêu cách tính đã học - HD tính trên máy tính bỏ túi - HS thực hành trên máy rồi nêu kết * Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 quả - HD học sinh cách tính trên máy * 1em nêu cách tính đã học * Luyện tập thực hành - Thực hành tính trên máy, nêu kết quả... HS viết đơn xin đợc học môn tự chọn - Chấm bài, tuyên dơng những bài viết theo sở thích riêng của mình vào vở tốt - Trình bày trớc lớp 3) Củng cố - dặn dò -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau 15 -Toán Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm I- Mục tiêu + Giúp HS: - Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng... nêu các đặc điểm của máy hình, các phím, các số các chữ ghi trên các phím - Cho HS thực hành mở, tắt máy - HS thực hiện, nhận xét *Thực hiện các phép tính - GV nêu ví dụ: - HS thực hiện, nêu kết quả 25, 3 + 7,09 = ? - Nhận xét, bổ sung - HD học sinh thực hiện trên máy tính, rồi nêu kết quả, 11 * Luyện tập thực hành Bài 1: Hớng dẫn làm cá nhân, nêu miệng - Lu ý cách sử dụng máy Bài 2: HD làm cá nhân,... gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) - HD làm vở - Làm vở, chữa bảng - Chấm chữa bài 3) Củng cố - dặn dò -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 Tập làm văn Trả bài văn tả ngời I- Mục tiêu 1 Nắm đợc yêu cầu của bài văn tả ngời ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày ) 2 Biết rham gia sử lỗi chung;... bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ - Học sinh: sách, vở viết III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới 1) Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học 17 2) Nhận xét chung và DH học sinh chữa một số lỗi điển hình - Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS * Đọc yêu cầu, xác định đề bài nhận xét - Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - Lên... của nớc ta - Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung C/ Hoạt động nối tiếp * Đọc to nội dung chính toàn bài - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau -Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 17 I- Mục tiêu 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua 2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp II- Chuẩn bị - Giáo viên: nội dung buổi . ngày đầu máy bơm hút đợc là: 35% + 40% = 75% ( lợng nớc ) Ngày thứ ba máy bơm hút đợc: 100% - 75% = 25% ( lợng nớc ) Đáp số: 25% lợng nớc. Luyện từ và câu. bảng nhóm, chữa bảng a) 65, 68 b/ 1 ,52 75 + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Đáp số: a/ 25% . b/ 16 129 ngời * HS làm

Ngày đăng: 07/11/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. - GA LỌP 5 TUAN 17 CKTKN

i.

áo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Hớng dẫn làm bảng, nêu miệng. - Lu ý quy tắc tính. - GA LỌP 5 TUAN 17 CKTKN

ng.

dẫn làm bảng, nêu miệng. - Lu ý quy tắc tính Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). - GA LỌP 5 TUAN 17 CKTKN

c.

đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua) Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Hớng dẫn làm bảng, nêu miệng. - Lu ý cách viết. - GA LỌP 5 TUAN 17 CKTKN

ng.

dẫn làm bảng, nêu miệng. - Lu ý cách viết Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...                 - Học sinh: sách, vở. - GA LỌP 5 TUAN 17 CKTKN

i.

áo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở Xem tại trang 10 của tài liệu.
II- Đồ dùng dạy học - GA LỌP 5 TUAN 17 CKTKN

d.

ùng dạy học Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập... - Học sinh: sách, vở bài tập... - GA LỌP 5 TUAN 17 CKTKN

i.

áo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập... - Học sinh: sách, vở bài tập Xem tại trang 12 của tài liệu.
2- Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là tiếng bắt vần với nhau. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. - GA LỌP 5 TUAN 17 CKTKN

2.

Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là tiếng bắt vần với nhau. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). - GA LỌP 5 TUAN 17 CKTKN

c.

đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua) Xem tại trang 15 của tài liệu.
II- Đồ dùng dạy học - GA LỌP 5 TUAN 17 CKTKN

d.

ùng dạy học Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.                 - Học sinh: sách, vở... - GA LỌP 5 TUAN 17 CKTKN

i.

áo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở Xem tại trang 17 của tài liệu.
b/ Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích tam giác EDC. - GA LỌP 5 TUAN 17 CKTKN

b.

Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích tam giác EDC Xem tại trang 19 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan