NHIỄM não mô cầu (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

23 10 0
NHIỄM não mô cầu (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Mục tiêu học tập: Trình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh nhiễm não mô cầu Trình bày triệu chứng lâm sàng thể bệnh nhiễm não mơ cầu thường gặp Trình bày nguyên tắc điều trị bệnh nhiễm não mô cầu Trình bày biện pháp phịng ngừa bệnh nhiễm não mô cầu II ĐẠI CƯƠNG Bệnh nhiễm trùng lây qua hô hấp Vi khuẩn Neisseria meningitidis Tác nhân vi khuẩn gây viêm màng não gây dịch  Vấn đề sức khỏe toàn cầu Viêm màng não mủ Nhiễm trùng huyết Cần nhớ: gây tử vong nhanh chóng vịng 24h người trước hồn tồn khỏe mạnh Vaccin (+) BỆNH NGUN N meningitidis song cầu gram âm hạt cà phê, đứng riêng lẽ nhóm nhỏ Có 13 nhóm huyết khác tùy theo kháng nguyên vỏ Nhóm huyết A, B, C, 29E, W-135, Y chiếm 90-98% ca bệnh Lưu ý: vaccine chống 05 type A,C,B,Y, W135 SINH BỆNH HỌC DỊCH TỂ HỌC: Nguồn bệnh: Người nguồn bệnh Tỉ lệ người mang trùng khơng triệu chứng 10%-20% lên tới 60% dân số vụ dịch mang trùng kéo dài hàng tháng Đối tượng cảm nhiễm: TE< tuổi Đường lây: Trực tiếp qua hô hấp Nguy nhiễm tăng100-10.000 lần người tiếp xúc gần gũi với bệnh nhân Thời điểm lây: Thường tuần đầu ,cao tuần bệnh DỊCH TỂ HỌC: VN: B,C,A TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: N meningitidis thường gây bệnh cảnh sốt cấp tính.Dưới 1% bệnh nhân bị nhiễm N meningitidis se vào máu 90% trường hợp du khuẩn huyết biểu hai bệnh cảnh Viêm màng não Nhiễm trùng huyết A Viêm họng Não mô cầu: Không thể phân biệt với viêm họng khác lâm sàng Trong mùa dịch 60-70% người nhiễm NMC có biểu viêm họng TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 1.Nhiễm trùng huyết thể tối cấp Chiếm tỷ lệ 10% - 20% trường hợp nhiễm trùng huyết Tất xảy vịng 12  ½ bệnh nhân tử vong bệnh cảnh: shock, DIC, suy đa quan (hội chứng Waterhouse-Friderichsen) Cơ địa khỏe mạnh Ban xuất huyết xuất sớm (vài giờ) tiến triển nhanh Dấu hiệu âm tính: (CLS thứ chưa kịp tăng)DNT bình thường, BC khơng tăng, VS chưa kịp tăng TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 2.Nhiễm trùng huyết cấp: Ban xuất huyết đặc hiệu xuất khoảng - ngày sau sốt Đặc điểm ban xuất huyết: màu đỏ tím thẩm, đường kính từ mm đến vài cm, bờ nhăn nheo, bề mặt phẳng khơng gồ lên mặt da, có có hoại tử trung tâm Ban xuất huyếtphân bố khắp nơi tập trung nhiều nách, háng Đôi ban xuất huyết kết lại với hình đồ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Nhiễm trùng huyết mãn tính: Đây thể thấy nhiễm trùng huyết Não mô cầu với diễn tiến kéo dài nhiều tuần nhiều tháng Đặc điểm thể kết hợp với viêm nơi khác: Viêm khớp, lách to TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: C Viêm màng não mủ Triệu chứng lâm sàng tương tự loại Viêm màng não mủ khác Nếu có tử ban thường kèm nhiễm trùng huyết Ban xuất huyết Nhiễm trùng huyết TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: D Các thể bệnh khác: Ngoài viêm màng não, nhiễm trùng huyết, thể bệnh sau hay gặp: viêm khớp, viêm màng tim, viêm phổi, viêm nắp quản tối cấp, viêm đường tiểu CẬN LÂM SÀNG: Phết tử ban tìm thấy song cầu Gram âm Cấy máu: 60% - 80% cho kết dương tính Xét nghiệm dịch não tủy =Viêm màng não mủ + soi cấy song cầu Gram âm đứng đôi CẬN LÂM SÀNG: Phương pháp chẩn đoán sinh thiết da  nhuộm Gram (70%) Test nhanh chẩn đốn NMC Ít nhạy với serogroup B PCR /DNT, máu IX ĐIỀU TRỊ Càng sớm tốt, nghi ngờ không cần chờ CLS Rx tối thiểu ngày hết sốt ngày liên tục Sử dụng kháng sinh Rx: TM Vào màng não Diệt khuẩn Liều cao, khơng giảm liều q trình Rx X PHÒNG NGỪA A Vaccines  Việt nam: Meningo A+C: Vaccin chống lại type A C Kháng nguyên vi khuẩn nhóm C khơng có hiệu lực trẻ < tuổi Lịch chủng ngừa: sau 18 tháng mũi , lặp lại năm Vaccin phối hợp serogroups A, C, W-135, Y  Vaccin chống lại type B:  Bexsero®, Novartis chấp nhận Mỹ Châu âu Xuất thị trường đầu tháng 2014  VA-MENGOC-BC CUBA sử dụng Việt nam   MeNZB Newzeland (sử dụng hạn chế số nước: Nauy Newzeland B Kiểm soát bệnh nhân, người tiếp xúc môi sinh: Báo dịch cho quan y tế địa phương Cách ly bệnh nhân 24 kể từ điều trị kháng sinh Trẻ nhỏ không đến trường học cần uống thuốc dự phịng sau có trường hợp bệnh xác định Sát trùng tẩy uế: tiệt khuẩn chất xuất tiết đường hô hấp đồ vật bị nhiễm khuẩn Tiệt khuẩn lần cuối khỏi bệnh Giám sát chặt chẽ người tiếp xúc với bệnh nhân để phát sớm case điều trị B Kiểm soát bệnh nhân, người tiếp xúc môi sinh: Đối với người nhà, người trực tiếp săn sóc cần phải điều trị phịng ngừa với Rifampicin uống:  10mg / kg 12 giờ, ngày, cho người lớn cho trẻ > tuổi  5mg / kg 12 giờ, ngày, cho trẻ

Ngày đăng: 08/03/2021, 19:20

Mục lục

  • NHIỄM NÃO MÔ CẦU

  • I. Mục tiêu học tập:

  • TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG:

  • Ban xuất huyết của Nhiễm trùng huyết

  • B. Kiểm soát bệnh nhân, người tiếp xúc và môi sinh:

  • Cảm ơn sự chú ý của các ban!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan