BỆNH THƯƠNG hàn (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

45 37 0
BỆNH THƯƠNG hàn (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu học tập Trình bày đặc điểm mầm bệnh dịch tễ học bệnh thương hàn Giải thích chế sinh bệnh học bệnh thương hàn Mô tả biểu lâm sàng, thể điển hình biến chứng bệnh thương hàn Biết kết xét nghiệm cần thiết để chẩn đốn bệnh thương hàn Trình bày phác đồ điều trị bệnh thương hàn Nêu biện pháp phòng bệnh thương hàn cho cá nhân cộng đồng I ĐỊNH NGHĨA Thương hàn bệnh nhiễm trùng toàn thân, gây vi khuẩn Salmonella typhi (hoặc Salmonella paratyphi A, B, C), xâm nhập vào máu qua đường tiêu hóa, với bệnh cảnh lâm sàng sốt kéo dài, nhiễm trùng nhiễm độc thần kinh Trước kia, bệnh gây nhiều biến chứng trầm trọng tử vong cao Ngày nay, mầm bệnh kháng thuốc, biến chứng tử vong xảy ra, nước ta xảy dịch II MẦM BỆNH Tác nhân gây bệnh thương hàn gồm: • Salmonella typhi (trực khuẩn Eberth) • Salmonella paratyphi A, B C Salmonella thuộc họ Enterobacteriaceae, trực khẩn Gram âm, cỡ 2-3 x 0,4- 0,6 µm, có khả kỵ khí tùy ý, di động nhờ lông chung quanh Sống nhiều ngày nước, ao tù, hố phân, rau cải, sò ốc hến Bị tiêu diệt ánh sáng mặt trời, sức nóng (đun sơi 55oC 30 phút), cồn 90oC, diệt chúng vài phút II MẦM BỆNH • Có loại kháng ngun bề mặt, tạo kháng thể chuyên biệt : • Kháng nguyên H: kháng nguyên lông (roi), dễ bị hủy nhiệt • Kháng nguyên O: polysaccharide, kháng nguyên thân, bền với nhiệt • Kháng ngun Vi: polysaccharide, có vỏ S typhi S paratyphi C III DỊCH TỄ HỌC • Nguồn lây: • S.typhi S paratyphi A, B gặp người, nên bệnh xảy • • • o o người Người bệnh: thải hàng triệu vi khuẩn sống theo phân, chất ói, đàm nhớt dịch thể khác Người khỏi bệnh: cịn tiếp tục thải vi khuẩn sống theo phân thêm thời gian Người lành mang trùng: Người khơng mắc bệnh thương hàn: mang vi khuẩn lây truyền bệnh Người mang trùng kinh niên sau khỏi bệnh: khoảng 1-5%, gieo rắc mầm bệnh nhiều năm, người có sỏi mật (thải đến 1011 vi khuẩn /1g phân) II MẦM BỆNH • Salmonella cấy mơi trường: • Chọn lọc thấp: thạch deoxycholate Mac Conkey • Chọn lọc vừa: SS (Salmonella-Shigella), thạch Hektoen • Chọn lọc cao: selenite với brillant green, thạch Bismuth sulfite • Tạo sắc chọn lọc mới: thạch CHROM COMPASS (chun biệt mơi trường khác) • Canh cấy: Tetrathionate Tetrathionate với Brillant green, Selenite F III DỊCH TỄ HỌC Cách lây truyền: Bệnh thương hàn lây theo đường “phân-miệng”, ăn uống thực phẩm nước ô nhiễm phân người, tiếp xúc trực tiếp (như nhân viên y tế mắc bệnh vệ sinh bàn tay cầm bệnh phẩm xét nghiệm) Nước uống, sữa, rau cải, sò-ốc-hến nguồn nhiễm thương hàn quan trọng, lây cho người ăn uống mà không đun nấu kỹ Ruồi côn trùng khác mang mầm bệnh từ phân vào thực phẩm, gây thành dịch III DỊCH TỄ HỌC • Cơ thể cảm thụ: • Tất lứa tuổi mắc bệnh, đa số tuổi trẻ ≤ 30 tuổi Ở vùng lưu hành, trẻ tuổi nguy cao mắc bệnh thiếu miễn dịch Khi trẻ tuổi mắc thương hàn bệnh nặng nhiều biến chứng • Nam nữ có tỉ lệ mắc bệnh xấp xỉ • Người suy giảm miễn dịch, mắc bệnh liên quan hệ võng nội mơ, có bất thường đường tiểu đường mật, nguy mắc bệnh thương hàn cao • Người mang trùng kinh niên thường nữ giới nam giới người già trẻ  Tái phát Trước kỷ nguyên kháng sinh tái phát 8-12%, với điều trị kháng sinh thích hợp tỉ lệ giảm, cịn xảy (5,9%), thường 8-15 ngày sau ngưng điều trị khỏi tự nhiên VIII XÉT NGHIỆM Công thức máu: có giá trị định hướng Giảm bạch cầu (3000 – 4000/mm3), thường bạch cầu đa nhân trung tính Hoặc bạch cầu bình thường, bạch cầu tăng coi chừng biến chứng thủng ruột Hồng cầu tiểu cầu giảm nhẹ VIII XÉT NGHIỆM Xác định chẩn đoán bằng: Cấy máu (+), tuần đầu, trước dùng kháng sinh Cấy tủy xương (+) cao, dùng kháng sinh cấy máu thường (-) Cấy phân, nước tiểu (+), thực tuần thứ III bệnh, thường để theo dõi tình trạng mang trùng Cấy hồng ban (thực tế làm) Cấy dịch tá tràng (duodenal string test ) (+) cao VIII XÉT NGHIỆM Huyết chẩn đoán: Phản ứng Widal: Là loại phản ứng huyết học cổ điển sử dụng kháng nguyên O H S typhi khảo sát ngưng kết kháng thể kháng O (lipopolysaccharide) H (flagellar protein); thực từ tuần thứ hai trở Kháng thể kháng O thường xuất sớm giai đoạn cấp bệnh, kháng thể kháng H thường xuất muộn tồn máu lâu Nên cần làm lần cách tuần, kháng thể tăng lần thứ hai cao gấp ≥ lần lần thứ nhất, có giá trị chẩn đốn VIII XÉT NGHIỆM Giá trị test Widal: (chuẩn với cấy máu) Với cut-off O ≥ 200 (pha loãng 1/200) H ≥ 100 (pha loãng 1/100) Nhạy: 74% trường hợp thương hàn lâm sàng cấy máu dương tính Có 14% trường hợp dương tính giả Có 10% trường hợp âm tính giả O ≥ 400 H ≥ 200: có đủ tin cậy để chẩn đoán thương hàn Hiện test IFA (kháng thể huỳnh quang gián tiếp), Elisa phương pháp chẩn đoán huyết nhanh, sớm xác VIII XÉT NGHIỆM Một số xét nghiệm khác: Siêu âm bụng, chức gan, chức thận xét nghiệm để phát biến chứng IX CHẨN ĐỐN Chẩn đốn xác định Dựa vào yếu tố dịch tễ, lâm sàng xét nghiệm vi trùng học Dịch tễ: Ở vùng có bệnh lưu hành, thói quen ăn uống sống, vệ sinh (ăn rau sống, sò ốc hến, uống nước lã…), tiêu bừa bãi, tiếp xúc với người bệnh thương hàn Lâm sàng: Sốt kéo dài > tuần, với rối loạn tiêu hoá, bụng chướng, lạo xạo hố chậu phải, lách to, hồng ban, tuphos Cận lâm sàng: Cấy máu dương tính  Chẩn đoán phân biệt Cần phân biệt với trường hợp sốt kéo dài bệnh nhiễm khác, nguyên nhân không nhiễm trùng: Sốt rét: vùng sốt rét lưu hành, có triệu chứng rối loạn tiêu hóa bệnh phối hợp Lao: lao kê, lao thể thương hàn Nhiễm trùng huyết Gram âm: thường thứ phát sau nhiễm trùng tiểu, đường mật Triệu chứng lâm sàng tương tư thương hàn với sốt, rối loạn tiêu hóa, nhiễm trùng huyết thường có rét run, chẩn đoán phân biệt dựa vào cấy máu Bệnh nung mủ sâu: áp-xe gan, viêm quanh thận, phần phụ, Nhiễm siêu vi: Dengue, tăng đơn nhân nhiễm trùng Bệnh nhiễm Rickettsia: sốt mò, sốt phát ban chấy rận X TIÊN LƯỢNG Nhìn chung, tiên lượng bệnh thương hàn tốt Tử vong hiếm, trừ trường hợp xảy dịch, người yếu già, suy dinh dưỡng, suy tim, suy giảm miễn dịch Khi khỏi bệnh, khơng có di chứng, mang trùng mãn tính, tiết vi khuẩn thương hàn, quan trọng mặt dịch tễ, người lại người nấu ăn, làm nghề sản suất mua bán thức ăn uống XI ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc Sử dụng kháng sinh nhạy cảm, tới nơi vi khuẩn Điều trị phối hợp Theo dõi điều trị biến chứng Điều trị người lành mang trùng XI ĐIỀU TRỊ Sử dụng kháng sinh: Các kháng sinh mới, có hiệu gồm: Fluoroquinolones: Gatifloxacin (Tequin) 400mg, ngày uống lần, Ofloxacin 200mg, hay Ciprofloxacin 500mg, ngày uống lần, 7-10 ngày Céphalosporin hệ III: Ceftriaxone (Rocephin) 2g ngày, TM TB, 7-10 ngày Dùng cho người không uống được, trẻ em phụ nữ có thai Azithromycine: thường dùng phối hợp trường hợp thương hàn kháng thuốc XI ĐIỀU TRỊ Điều trị phối hợp: Corticosteroids: dùng trường hợp trầm trọng (mê sảng, tuphos nặng, lơ mơ, hôn mê, sốc) Dexamethasone mg /kg TM, sau cho mg/kg giờ, tất liều (chỉ dùng 48 giờ) Chăm sóc điều dưỡng, để ý chế độ ăn, cho thức ăn dễ tiêu nhiều chất dinh dưỡng Tránh dùng thuốc xổ thụt tháo (dễ gây xuất huyết thủng ruột) Lau mát để hạ sốt, bù nước bệnh nhân sốt cao, tiêu chảy nước, tránh dùng thuốc có chứa Salicylate (như Aspirin) XI ĐIỀU TRỊ Phát điều trị biến chứng: Theo dõi lâm sàng: thân nhiệt, mạch, huyết áp, nghe tim, xem phân, khám bụng Xét nghiệm: kiểm tra huyết đồ, bạch cầu, dung tích hồng cầu, máu phân Điều trị sớm xuất huyết ruột: xem có định truyền máu hay khơng Điều trị thủng ruột: điều trị nội khoa bảo tồn (hồi sức …), phẫu thuật Điều trị người lành mang trùng: Ciprofloxacin 500 mg, Norfloxacin 400 mg, uống lần /ngày, tuần Có thể hết, có sỏi mật XII PHỊNG BỆNH Cộng đồng Kiểm sốt vệ sinh mơi trường, cung cấp nước sạch, vệ sinh ăn uống Cách ly điều trị người bệnh, tẩy uế Phát hiện, điều trị kiểm soát người lành mang trùng, không cho làm thực phẩm, giữ trẻ chăm sóc bệnh … Cá nhân Giáo dục sức khỏe, vệ sinh ăn uống, rửa tay trước ăn sau tiêu XII PHÒNG BỆNH Tiêm chủng Đối với người vùng bệnh lưu hành, có dịch, xét nghiệm viên, người tiếp xúc với người bệnh nhà có người lành mang trùng TAB: vaccin cổ điển, nhiều tác dụng phụ, hiệu bảo vệ Typhim Vi: hiệu khoảng 70%, tác dụng phụ Tiêm bắp liều 25µg, có tác dụng bảo vệ năm Ty 21 a (Vivotif): bảo vệ khoảng 43-96%, giảm tác dụng phụ nhiều Uống liều 109 vi khuẩn ngày liên tiếp Nhắc lại năm (chống định trẻ em tuổi, người suy giảm miễn dịch, điều trị kháng sinh) Thời gian bảo vệ tối thiểu năm ... mầm bệnh dịch tễ học bệnh thương hàn Giải thích chế sinh bệnh học bệnh thương hàn Mô tả biểu lâm sàng, thể điển hình biến chứng bệnh thương hàn Biết kết xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán bệnh. .. cần thiết để chẩn đoán bệnh thương hàn Trình bày phác đồ điều trị bệnh thương hàn Nêu biện pháp phòng bệnh thương hàn cho cá nhân cộng đồng I ĐỊNH NGHĨA ? ?Thương hàn bệnh nhiễm trùng toàn thân,... bệnh thương hàn: mang vi khuẩn lây truyền bệnh Người mang trùng kinh niên sau khỏi bệnh: khoảng 1-5%, gieo rắc mầm bệnh nhiều năm, người có sỏi mật (thải đến 1011 vi khuẩn /1g phân) II MẦM BỆNH

Ngày đăng: 08/03/2021, 19:20

Mục lục

  • BỆNH THƯƠNG HÀN (TYPHOID FEVER – ENTERIC FEVER)

  • Mục tiêu học tập

  • Tình hình dịch tễ

  • Tình hình dịch tễ ở Việt Nam

  • Quá trình nhiễm khuẩn

  • IV Sinh lý bênh

  • Đáp ứng ký chủ và miễn dịch

  • V GIẢI PHẪU BỆNH

  • Chẩn đoán phân biệt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan