Lý luận chung về kiểm toán doanh thu trong kiểm toán nội bộ

23 226 0
Lý luận chung về kiểm toán doanh thu trong kiểm toán nội bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận chung về kiểm toán doanh thu trong kiểm toán nội bộ 1.1.Một số vấn đề cơ bản về kiểm toán doanh thu trong kiểm toán nội bộ. 1.1.1. kiểm toán nội bộ trong hệ thống quản lý. Quản là một quá trình định hớng và tổ chức thực hiện các hớng đã định trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Quá trình này gồm nhiều giai đoạn mà kiểm tra, kiểm soát đợc thực hiện trong tất cả các giai đoạn đó và đợc coi là một chức năng của quản lý. Chức năng này thể hiện rất khác nhau tuỳ thuộc vào một số yếu tố nh cơ chế kinh tế và cấp quản lý, loại hình hoạt động cụ thể, truyền thống văn hoá và những điều kiện kinh tế xã hội khác của mỗi nơi trong từng thời kỳ lịch sử cụ thể. Về phân cấp quản lý, mô hình phổ biến nhất là phân thành quản vĩ mô (của Nhà nớc), quản vi mô (của các đơn vị cơ sở) và trong nhiều trờng hợp còn có cấp quản trung gian vừa chịu sự quản vĩ mô của Nhà nớc, vừa thực hiện chức năng quản của các đơn vị cơ sở. Xuất phát từ nhu cầu bảo đảm hiệu quả hoạt động, tất yếu mỗi đơn vị cơ sở đều tự kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của mình. Công việc kiểm tra này đợc gọi là kiểm soát nội bộ hay nội kiểm. Ngoài ra, kiểm tra của tất cả các tổ chức, chuyên gia bên ngoài đều đợc gọi là ngoại kiểm. Đối với cấp quản trung gian nh Tổng công ty, Liên hiệp xí nghiệp . khái niệm nội kiểm, ngoại kiểm áp dụng linh hoạt trong từng trờng hợp. Đứng trên góc độ các tổ chức bên ngoài Tổng công ty, kiểm tra của Tổng công ty đối với đơn vị trực thuộc là hoạt động nội kiểm nhng đứng trên góc độ các đơn vị trực thuộc thì đó là hoạt động ngoại kiểm. Chức năng kiểm tra, kiểm soát luôn chiếm một vị trí quan trọng trong mọi quy trình quản và đợc thực hiện bởi công cụ chính yếu là hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị. Kiểm soát nội bộ là một hệ thống bao gồm các chính sách và thủ tục nhằm vào bốn mục tiêu: Bảo vệ tài sản. Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin. Bảo đảm việc thực hiện các quy định pháp của Nhà nớc, nội quy, quy chế của đơn vị. Bảo đảm hiệu quả của hoạt động. Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị bao gồm các yếu tố sau: - Môi trờng kiểm soát: bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài đơn vị có tính môi trờng tác động tới việc thiết kế hoạt động và xử dữ liệu của các loại hình kiểm soát nội bộ. Hai nhóm nhân tố này đợc thể hiện ở sáu mặt: + Đặc thù của quản lý: đó là những xu hớng khác nhau trong các hành vi quản diễn ra theo hai chiều hớng đối lập nhau (táo bạo hoặc rụt rè, nghiêm khắc hoặc dễ dãi) + Cơ cấu về tổ chức: yếu tố này đề cập tới cách phân quyền trong bộ máy quản theo những xu hớng khác nhau (tập trung hoặc phân tán). + Chính sách nhân sự: chính sách sử dụng và bồi dỡng cán bộ của đơn vị. + Kế hoạch và chiến lợc hoạt động của đơn vị (ngắn hạn hoặc dài hạn). + Uỷ ban kiểm soát bao gồm những ngời trong bộ máy lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp. + Môi trờng bên ngoài: bao gồm môi trờng pháp lý, đờng lối phát triển của đất nớc và bộ máy quản ở tầm vĩ mô. - Hệ thống kế toán: là một công cụ quản kinh tế tài chính hữu hiệu, có chức năng thông tin và kiểm tra về tình hình tài sản bằng phơng pháp chứng từ, phơng pháp đối ứng tài khoản, phơng pháp tính giá, phơng pháp tổng hợp và cân đối kế toán. Hệ thống kế toán bao gồm đầy đủ các yếu tố nh chứng từ, hệ thống sổ chi tiết, hệ thống sổ tổng hợp và hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán, trong đó, quá trình lập và luân chuyển chứng từ đóng vai trò quan trọng trong công tác kiểm soát nội bộ doanh nghiệp. - Các thủ tục kiểm soát: do các nhà quản xây dựng để đảm bảo ba nguyên tắc cơ bản sau: + Có phân công và phân nhiệm rõ ràng. Để tránh các sai sót xảy ra và nếu xảy ra cũng dễ phát hiện thì trách nhiệm cần đợc phân chia cụ thể cho từng bộ phận và từng ngời trong bộ phận. Mặt khác, việc phân công và phân nhiệm rõ ràng sẽ tạo ra sự chuyên môn hoá trong hoạt động và nâng cao hiệu quả công việc. + Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: nguyên tắc này nhằm tách biệt trách nhiệm đối với một số hành vi khác nhau trong quá trình quản lý. Cần tách biệt giữa ngời xét duyệt và ngời thực hiện, ngời thực hiện và ngời kiểm soát, thu chi tiền và ghi sổ kế toán v.v . + Chế độ uỷ quyền: cơ chế uỷ quyền có thể là một cơ chế ổn định trong một khoảng thời gian dài hoặc chỉ là tạm thời trong một thời gian nhất định. Cụ thể, đối với doanh thu, các thủ tục kiểm soát đợc thiết kế nh sau: 1. Thủ tục về sổ sách và chứng từ đầy đủ. Yêu cầu của thủ tục này là phải có một hệ thống sổ sách và chứng từ đủ để phản ánh tất cả các nghiệp vụ có liên quan tới doanh thu. Ví dụ nếu đơn vị sử dụng hình thức sổ nhật ký chung thì sổ sách và chứng từ của nghiệp vụ bán hàng bao gồm sổ nhật ký chung, sổ nhật ký bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, chứng từ vận chuyển, hợp đồng đã ký về cung cấp hàng hoá hay dịch vụ . Với hệ thống sổ sách và chứng từ này, quá trình ghi sổ doanh thu vào sổ nhật ký chung và sổ nhật ký bán hàng đợc chứng minh bằng hoá đơn bán hàng, bằng chứng từ vận chuyển và đơn đặt hàng đã ký của ngời có trách nhiệm. 2. Thủ tục các chứng từ phải đợc đánh số thứ tự trớc. Việc sử dụng các chứng từ đã đợc đánh số trớc rất quan trọngthủ tục này có thể ngăn ngừa đợc sự quên tính tiền hoặc quên ghi sổ cũng nh sự ghi sổ trùng lắp. 3. Thủ tục gửi các báo cáo hàng tháng cho khách hàng đối chiếu. Việc gửi báo cáo hàng tháng đợc thực hiện bởi những ngời không có trách nhiệm quản tiền mặt và soạn thảo sổ sách chứng từ về doanh thu và các khoản phải thu. Đây là một thủ tục luôn đợc khuyến khích thực hiện bởi vì nếu số d gửi đi trong báo cáo thiếu chính xác thì khách hàng sẽ có phản ứng lại. 4. Thủ tục về sự phê chuẩn nghiệp vụ bán hàng. Để tránh tình trạng mất mát tài sản của đơn vị do việc gửi hàng tới những khách hàng không có thật , tới những khách hàng không có khả năng thanh toán hoặc để đảm bảo giá tính trên hoá đơn là đúng đắn, nghiệp vụ bán hàng đợc phê chuẩn trớc khi gửi hàng đi. 5. Thủ tục quá trình kế toán có sự cách ly đầy đủ về mặt trách nhiệm. Thủ tục này giúp cho việc ngăn ngừa gian lận khi một ngời đợc phân công những công việc vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm. Cụ thể là kế toán tiền mặt không đợc làm các công việc của kế toán các khoản phải thu, kế toán bán hàng. Đồng thời định kỳ có một ngời có trách nhiệm độc lập với kế toán nh kiểm soát viên nội bộ hay kiểm toán viên nội bộ kiểm tra đối chiếu sổ phụ với số d các tài khoản để ngăn ngừa gian lận. 6. Các thủ tục kiểm tra nội bộ khác. Cụ thể là việc sử dụng kiểm toán viên nội bộ hoặc những ngời độc lập trong đơn vị nh kiểm soát viên nội bộ kiểm tra quá trình xử và ghi sổ nghiệp vụ bán hàng nhằm hoàn thành các mục tiêu về kiểm soát nội bộ. - Hệ thống kiểm toán nội bộ: là bộ máy thực hiện chức năng kiểm toán trong phạm vi đơn vị phục vụ yêu cầu quản nội bộ đơn vị. Kiểm toán nội bộ trở thành một bộ phận rất quan trọng trong hệ thống kiểm soát nội bộ khi nhu cầu kiểm tra trong đơn vị đợc nâng lên một mức cao hơn, đòi hỏi kiểm tra phải tách ra thành một hoạt động độc lập và đợc thực hiện bằng hệ thống chuyên môn độc lập. Theo Quy định về chuẩn mực thực hành nghề nghiệp kiểm toán nội bộ (SIAS 13 ban hành tháng 3/1993), phạm vi công việc của kiểm toán nội bộ bao gồm: 1. Kiểm tra về tính trung thực và độ tin cậy của các thông tin tài chính và thông tin hoạt động và phơng thức ghi nhận, đo lờng, phân loại và báo cáo các thông tin này. 2. Xem xét cơ cấu kiểm soát nội bộ đã đợc thiết lập để bảo đảm sự tuân thủ các chính sách, kế hoạch, thủ tục, luật pháp và quy định có thể có ảnh hởng quan trọng đối với các hoạt động và báo cáo và xác định xem tổ chức có tuân thủ trong thực tế không. 3. Xem xét các cách thức bảo vệ tài sản và kiểm tra sự tồn tại của các tài sản này trong thực tế khi cần thiết. 4. Đánh giá tính hiệu quả và tiết kiệm khi sử dụng các nguồn lực. 5. Xem xét các hoạt động hoặc chơng trình để đánh giá các kết quả có đúng với các mục đích và mục tiêu đã định không và các hoạt động hoặc chơng trình có đợc thực hiện nh kế hoạch không. Phạm vi công việc này đòi hỏi kiểm toán nội bộ thực hiện kiểm toán theo các loại hình: + Kiểm toán báo cáo tài chính: xác định xem toàn bộ các bảng khai tài chính đã đợc lập so với những chuẩn mực chung của kế toán đợc chấp nhận để xác minh tính trung thực của thông tin trong các bảng khai cùng tính pháp của biểu mẫu chứa đựng các thông tin đó. + Kiểm toán nghiệp vụ: thẩm tra các trình tự và các phơng pháp tác nghiệp ở bộ phận hoặc đơn vị đợc kiểm toán. Các tác nghiệp này không chỉ giới hạn ở lĩnh vực tài chính kế toán mà còn mở rộng sang các lĩnh vực hiệu năng và hiệu quả quản lý. Kiểm toán nội bộ phải quan tâm tới cả hai lĩnh vực trên. + Kiểm toán tuân thủ: xem xét việc tuân thủ các thủ tục, các nguyên tắc, các quy định pháp của Nhà nớc, của cơ quan có thẩm quyền hoặc những nội quy, quy chế của đơn vị. 1.1.2. những vấn đề về doanh thu với kiểm toán doanh thu trong kiểm toán nội bộ. Trên báo cáo kết quả kinh doanh thông thờng có ba loại doanh thu: doanh thu bán hàng, thu nhập của hoạt động tài chính, thu nhập của hoạt động bất thờng. - Doanh thu bán hàng là tổng giá trị đợc thực hiện do bán hàng hoá, sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng. - Thu nhập của hoạt động tài chính là thu nhập của hoạt động đầu t tài chính hay hoạt động kinh doanh về vốn, bao gồm: + Thu nhập từ hoạt động tham gia liên doanh. + Thu nhập về hoạt động đầu t chứng khoán. + Thu nhập từ hoạt động kinh doanh bất động sản. + Thu nhập từ hoạt động cho thuê tài sản cố định. + Thu nhập về lãi tiền gửi ngân hàng. + Thu nhập về lãi của tiền cho vay. - Thu nhập của hoạt động bất thờng là khoản thu nhập phát sinh ngoài dự tính của doanh nghiệp, không phải là các khoản thu nhập thờng xuyên, bao gồm: + Thu nhập về nhợng bán thanh tài sản cố định. + Các khoản đợc phạt, đợc bồi thờng. + Các khoản phải thu khó đòi đã xử nay đòi đợc. + Các khoản nợ vắng chủ, nợ không ai đòi. + Các khoản thu nhập từ năm trớc quên cha ghi sổ. + Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Chỉ tiêu doanh thu là một trong những chỉ tiêu chiếm vị trí quan trọng trên báo cáo tài chính. Thông qua chỉ tiêu này, ngời sử dụng báo cáo tài chính có thể đánh giá đợc hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó xem xét về tiềm năng, triển vọng phát triển của đơn vị. Chính vì vậy, nếu chỉ tiêu doanh thu không đợc phản ánh một cách trung thực và hợp thì sẽ dẫn đến những quyết định sai lầm của lãnh đạo đơn vị trong quản trị nội bộ hoặc trong lập kế hoạch cho các chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Ngoài ra, chỉ tiêu doanh thu còn có mối quan hệ tới nhiều chỉ tiêu, khoản mục khác trên báo cáo tài chính. Doanh thu thay đổi sẽ trực tiếp làm thay đổi kết quả kinh doanh (lãi, lỗ), từ đó làm thay đổi các tài khoản có liên quan đến việc phân phối thu nhập, thay đổi khoản thuế phải nộp cho Nhà nớc . Những ngời bên ngoài doanh nghiệp sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính quan tâm đến chỉ tiêu doanh thu để đánh giá tình hình tài chính của đơn vị (các nhà đầu t), căn cứ tính thuế của đơn vị (cơ quan thuế) . Kiểm toán nội bộ kiểm tra, đánh giá và xác nhận về mức độ trung thực và hợp của chỉ tiêu này nhằm mục đích cung cấp thông tin có chất lợng cho lãnh đạo trong việc đa ra các quyết định quản lý, ngoài ra còn nhằm mục đích giải trình cho các cơ quan bên ngoài nh cơ quan thuế, thanh tra, kiểm toán Nhà nớc, kiểm toán độc lập . khi cần thiết. Số liệu của chỉ tiêu doanh thu trên báo cáo tài chính đợc hình thành thông qua một chuỗi các nghiệp vụ có liên quan. Muốn công việc kiểm toán đợc thuận lợi, cần nhìn nhận tổng quát về doanh thu đặt trong dòng chảy của nghiệp vụ. - Các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu bán hàng bao gồm: + Xử đơn đặt hàng. Đơn đặt hàng có thể do khách hàng chủ động gửi đến hoặc là đơn chào hàng của đơn vị đã đợc khách hàng chấp nhận. Nghiệp vụ bán hàng hoá hay cung cấp dịch vụ chỉ có thể đợc thực hiện nếu đơn đặt hàng thoả mãn đợc lợi ích của cả hai bên bán và mua về số lợng hàng hoá, giá cả, phơng thức thanh toán . + Phê chuẩn phơng thức bán hàng trả chậm. Trong trờng hợp khách hàng đề nghị thanh toán theo phơng thức trả chậm, ngời có trách nhiệm nh trởng phòng kinh doanh hay giám đốc kinh doanh phải phân tích khả năng thanh toán của khách hàng cụ thể đó để đa ra quyết định phê chuẩn phơng thức bán hàng trả chậm. + Vận chuyển hàng hoá. Sau khi đơn đặt hàng đợc xử và phê chuẩn, đơn vị phát ra một lệnh bán hàng. Căn cứ vào lệnh này, thủ kho viết phiếu xuất kho, giao hàng cho bộ phận vận chuyển. Hàng hoá đợc giao đến tận tay khách hàng với chứng từ vận chuyển sẽ là cơ sở để xác định số lợng hàng bán và doanh thu ghi sổ. Nếu đơn vị cung cấp dịch vụ cho khách hàng thì sẽ không phải trải qua bớc xuất kho và vận chuyển nêu trên. + Gửi hoá đơn cho khách hàng và ghi sổ doanh thu. Hoá đơn là căn cứ pháp để thu tiền của ngời mua, là cơ sở để ghi sổ doanh thu. + Xử và ghi sổ các khoản phải thu hoặc đã thu bằng tiền mặt. Khoản phải thu đợc ghi vào sổ chi tiết các khoản phải thu của khách hàng, tiền mặt đợc ghi kịp thời vào sổ nhật ký thu tiền theo đúng số tiền thu đợc. + Xử và vào sổ các khoản hồi khấu, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại. Các bộ phận thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ đợc thể hiện qua sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.1.Các bộ phận thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ. Lập chứng từ bán hàng Bộ phận cung ứng hay kinh doanh nêu nhu cầu bán hàng, cung cấp dịch vụ Lập chứng từ cung cấp dịch vụ T.trởng, KT trởng phê chuẩn q.định bán hàng trả chậm (nếu có), lệnh bán hàng Kí duyệt hoá đơn bán hàng Kí duyệt hoá đơn cung cấp dịch vụ Phiếu xuất Kho Bộ phận cung cấp dịch vụ Bộ phận vận chuyển Kế toán Vận đơn Bảng kê dịch vụ thực hiện Ghi sổ Ghi sổ - Các nghiệp vụ liên quan đến thu nhập của hoạt động tài chính: + Quyết định đầu t tài chính hoặc quyết định kinh doanh vốn đợc thể hiện qua hợp đồng liên doanh, giấy chứng nhận sở hữu cổ phần, giấy chứng nhận đầu t . hay hợp đồng cho thuê tài chính, giấy chứng nhận, giao kèo và khế ớc vay . + Ghi sổ thu nhập của hoạt động tài chính căn cứ vào quyết định chia lỗ lãi của công ty liên doanh, giấy chứng nhận cổ tức đợc hởng, tính lãi thu đợc từ hoạt động cho thuê tài chính, cho vay, lãi tiền gửi ngân hàng . - Các nghiệp vụ liên quan tới thu nhập của hoạt động bất thờng: Các nghiệp vụ liên quan tới hoạt động này thờng xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của các doanh nghiệp nên khi nghiệp vụ này phát sinh, kế toán căn cứ vào các chứng từ chứng minh cho sự tồn tại của nghiệp vụ nh quyết định nhợng bán thanh tài sản cố định, giấy chứng nhận các khoản đợc bồi thờng, chứng từ thu nhập bị bỏ sót . để ghi sổ một cách kịp thời và chính xác. Trong quá trình kiểm toán nội bộ nói chungkiểm toán nội bộ doanh thu nói riêng, kiểm toán viên thờng phải đồng thời giải quyết hai yêu cầu: * Xác minh tính trung thực của các thông tin tài chính và xác định mức độ an toàn của các nghiệp vụ tài chính và chất lợng của hệ thống kiểm soát nội bộ. Yêu cầu này tơng ứng với các mục tiêu của kiểm toán tài chính. Các mục tiêu này bao gồm: - Mục tiêu chung: + Mục tiêu về tính hợp chung giúp kiểm toán viên đánh giá sự hợp của các số d tài khoản dựa trên tất cả các thông tin mà kiểm toán viên có đợc về công việc kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán. + Mục tiêu chung khác gồm sáu mục tiêu đối với kiểm toán báo cáo tài chính nói chung: 1. Xác minh tính hiệu lực. 2. Xác minh tính trọn vẹn. 3. Xác minh việc phân loại và trình bày. 4. Xác minh nguyên tắc tính giá. 5. Xác minh quyền và nghĩa vụ. 6. Xác minh tính chính xác máy móc. - Mục tiêu đặc thù: là những mục tiêu chung đã đợc cụ thể hoá và điều chỉnh cho phù hợp với từng chu trình hay khoản mục đợc kiểm toán. Đối với kiểm toán doanh thu, mục tiêu đặc thù bao gồm: + Tính hợp chung: doanh thu bán hàng phải phù hợp với các khoản phải thu và các khoản đã thu bằng tiền, các khoản chiết khấu, giảm giá phải phù hợp với doanh thu bán hàng trong kỳ . + Xác minh tính có căn cứ hợp lý: doanh thu bằng tiền, các khoản phải thu, thu nhập của hoạt động tài chính,thu nhập của hoạt động bất thờng đều có thật trên cơ sở các nghiệp vụ đã phát sinh trong thực tế. + Xác minh tính đầy đủ: tất cả các nghiệp vụ phát sinh doanh thu bán hàng, thu nhập của hoạt động tài chính hay thu nhập của hoạt động bất thờng đều phải đợc phản ánh đầy đủ vào sổ kế toán. [...]... toán Báo cáo kiểm toán hoặc biên bản kiểm toán đợc coi nh sản phẩm cuối cùng của quá trình kiểm toán Báo cáo kiểm toán thờng đợc phân phối cho Tổng giám đốc đơn vị và bộ phận quản của đối tợng kiểm toán Ngoài ra, kiểm toán viên cần lu ít nhất một bộ tại bộ phận kiểm toán nội bộ Thông thờng, báo cáo kiểm toán đợc lập qua ba bớc: - Lập dự thảo của báo cáo kiểm toán Trởng đoàn kiểm toán lập một dự... toán Thực hành kiểm toán Kết thúc kiểm toán THeo dõi sau kiểm toán Lập báo cáo kiểm toán hoặc biên bản kiểm toán 1.2.1 Chuẩn bị kiểm toán Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán Mục tiêu kiểm toán là đích cần đạt tới đồng thời là thớc đo kết quả của mỗi cuộc kiểm toán cụ thể và là cơ sở để đánh giá sự hoàn thành trách nhiệm của kiểm toán viên và của toàn bộ hoạt động kiểm toán Mục tiêu kiểm toán đợc xác... sau kiểm toán Chuẩn mực số 440 trong Quy định về chuẩn mực thực hành nghề nghiệp kiểm toán nội bộ (SIAS 13, tháng 3/1993) quy định: Kiểm toán viên nội bộ phải theo dõi để bảo đảm rằng các biện pháp thích hợp đã đợc thực hiện đối với các phát hiện kiểm toán đã báo cáo Kiểm tra trên báo cáo của đơn vị đợc kiểm toán về việc thực hiện những kết luận của đoàn kiểm toán đã nêu trong báo cáo kiểm toán Kiểm. .. công tác kiểm toán nội bộ cũng đợc thực hiện theo một quy trình chung: chuẩn bị kiểm toán, thực hành kiểm toán và kết thúc kiểm toán và có thêm bớc theo dõi sau kiểm toán (sơ đồ 1.2) Trong đó, tuỳ theo từng cuộc kiểm toán cụ thể mà có sự điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp Sơ đồ 1.2 Trình tự tổ chức công tác kiểm toán nội bộ Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán Chỉ định ngời phụ trách kiểm toán và chuẩn... hoạch kiểm toán nhằm thực hiện các mục tiêu đã đề ra, trong giai đoạn thực hành kiểm toán cần thực hiện các nguyên tắc cơ bản sau: - Kiểm toán viên phải tuyệt đối tuân thủ quy trình kiểm toán đã đợc xây dựng, không đợc tự ý thay đổi quy trình - Kiểm toán viên phải tuân thủ kế hoạch kiểm toán về thời gian,đối tợng kiểm toán theo thứ tự đã ghi trong kế hoạch - Trong quá trình thực hành kiểm toán, kiểm toán. .. tinh thần của cuộc kiểm toán nói chung Chuẩn bị các thiết bị và điều kiện vật chất cơ bản khác kèm theo nh phơng tiện tính toán, phơng tiện kiểmThu thập thông tin Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, thu thập thông tin chỉ hớng tới việc đa ra các quyết định về kiểm toán và xây dựng kế hoạch kiểm toán, cha đặt mục đích thu thập bằng chứng cho kết luận của kiểm toán Thông tin thu thập đợc từ bớc... minh sự phân loại: doanh thu đợc phân loại và hạch toán vào các tài khoản thích hợp Phân loại đúng giữa doanh thu bán hàng nội bộdoanh thu bán hàng ra ngoài, doanh thu bằng tiền mặt và doanh thu bán hàng trả chậm, doanh thu bán hàng trả góp và doanh thu nhận trớc + Xác minh về việc tính giá: giá bán hàng hoá, dịch vụ phải đúng với bảng giá đã đợc phê duyệt + Xác minh quyền sở hữu: doanh nghiệp có... vào hồ sơ kiểm toán nhằm tích luỹ bằng chứng kiểm toán cho các kết luận kiểm toán ở giai đoạn cuối, đồng thời tích luỹ và hệ thống hoá hồ sơ kiểm toán - Định kỳ phải tổng hợp kết quả kiểm toán để đánh giá mức độ thực hiện công việc so với kế hoạch đề ra để có biện pháp điều chỉnh kịp thời về nội dung cũng nh về thời gian của các bớc kiểm toán tiếp theo nhằm hoàn thành kế hoạch kiểm toán chung theo... Thu thập thông tin Xây dựng quy trình kiểm toán Sử dụng các phơng pháp chung và các trắc nghiệm, thử nghiệm để thực hiện các công việc đã đợc ấn định trong kế hoạch kiểm toán và quy trình kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán Xem xét các sự kiện bất ngờ và các nghiệp vụ phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán Theo dõi việc thực hiện các kiến nghị và kết luận kiểm toán tại đơn vị đợc kiểm toán Chuẩn bị kiểm toán. .. kiểm toán viên các bằng chứng kiểm toán bảo đảm rằng tất cả các nghiệp vụ đều đợc ghi nhận và xử một cách chính xác, đầy đủ - Đi ngợc dòng chảy của nghiệp vụ Cách tiếp cận này cho phép kiểm toán viên thu thập đợc bằng chứng kiểm toán về sự có thực của các số liệu 1.2.2 Thực hành kiểm toán Thực hành kiểm toán là quá trình thực hiện đồng bộ các công việc đã ấn định trong kế hoạch, quy trình kiểm toán . Lý luận chung về kiểm toán doanh thu trong kiểm toán nội bộ 1.1.Một số vấn đề cơ bản về kiểm toán doanh thu trong kiểm toán nội bộ. 1.1.1. kiểm toán nội. về kiểm soát nội bộ. - Hệ thống kiểm toán nội bộ: là bộ máy thực hiện chức năng kiểm toán trong phạm vi đơn vị phục vụ yêu cầu quản lý nội bộ đơn vị. Kiểm

Ngày đăng: 07/11/2013, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan