Ô nhiễm môi trường

67 436 0
Ô nhiễm môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ô nhiễm môi trường

Chuyên đề thực tập MỤC LỤCDANH M C B NG BI U V HÌNH VÀ    4 L I M U   . 7 CH NG 1: M T S V N L LU N C B N V MÔIÍ         TR NG V MÔI TR NG KHÔNG KH .À Í  . 10 1. Môi tr ng v ô nhi m môi tr ng.à   . 10 1.1. Môi tr ng 10 1.2. Ô nhi m môi tr ng.  11 2. Môi tr ng không khí v ô nhi m môi tr ng không khíà   . 12 2.1. T ng quan v môi tr ng không khí.    12 2.1.1. Khí quy n v môi tr ng không khíà  . 12 2.1.2. c tr ng c a môi tr ng không khí.    . 13 2.2. Ô nhi m môi tr ng không khí.  14 2.2.1. Khái ni m 14 2.2.2. Phân lo i . 14 Ngu n: C s khoa h c môi tr ng_PTS L u c H i        20 2.2.3 Các tác nhân gây ô nhi m không khí v tác ng c a chúngà   20 Ngu n: C s khoa h c môi tr ng_PTS L u c H i        23 2.2.4. S lan truy n ch t ô nhi m trong khí quy n.     27 3. Ch t l ng môi tr ng v ch t l ng môi tr ng không khíà      28 3.1. Ch t l ng môi tr ng:    . 28 3.2. Ch t l ng môi tr ng không khí   28 3.3. Tiêu chu n môi tr ng  . 29 Ngu n: TCVN 1995 33 Ngu n: TCVN 1995 34 Ngu n: TCVN 1995 36 Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT461 Chuyên đề thực tập Ngu n: TCVN 6438 - 1998 37 CH NG 2: TH C TR NG V Ô NHI M KHÔNG KH Í   ! " TH NH PH H ÔNG.À À  . 38 1. T NG QUAN V H ÔNG:À#   38 1.1. i u ki n t nhiên:  $ % . 38 1.1.1. V trí a lý:  38 1.1.2. Khí h u. 40 1.2. Th c tr ng phát tri n kinh t - xã h i.% & ' ( ) 40 1.2.1. T ng tr ng kinh t .   40 1.2.2. Chuy n d ch c c u kinh t     . 41 Ngu n: theo th ng kê phòng TN v MT H ôngà à ! 41 1.3. Th c tr ng phát tri n các ng nh kinh t .à* + , - 42 1.3.1. Khu v c kinh t nông nghi p.   42 1.3.2. Khu v c kinh t công nghi p   . 42 1.3.3. Khu v c kinh t d ch v   " . 44 1.4. Dân s , lao ng v vi c l m.à à. /0 1 44 1.4.1. Dân s # . 44 1.4.2. Lao ng v vi c l m: à à $ . 45 1.5. Giao Thông. 45 2. ánh giá hi n tr ng môi tr ng không khí c a th nh ph Hà à 1 +  2 . ông. 46 2.1. Hi n tr ng môi tr ng không khí xung quanh$ &  47 2.1.1. Tình tr ng ô nhi m.  . 47 Ngu n: phòng t i nguyên môi tr ng th nh ph H ôngà à à  ! 48 2.1.2 Nguyên nhân ô nhi m 51 2.2 Hi n tr ng môi tr ng không khí t i các c m i m công$ &  & 3 4 ' nghi p v l ng ngh .à à1 5 53 Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT462 Chuyên đề thực tập 2.2.1 Tình tr ng ô nhi m.  53 2.2.2. Nguyên nhân ô nhi m  . 57 CH NG 3: C C GI I PH P NH M C I THI N MÔIÁ Á  6  7 TR NG KHÔNG KH TH NH PH H ÔNGÍ À À "   . 58 1. Gi i pháp cho các ph ng ti n giao thông 8 9 $ . 59 2. Gi i pháp gi m thi u ô nhi m không khí do công nghi p8 8 '  $ 61 3. Gi m thi u ô nhi m môi tr ng không khí t i các khu ô th và: ,   + / ; dân c t p trung. < . 62 4. p d ng các công c pháp lý v kinh t nh m ki m soát, nâng caoÁ à= = - > , ch t l ng môi tr ng không khí.   63 5. Các gi i pháp khác. 8 . 65 K T LU N? @ 66 T I LI U THAM KH OÀ 7  . 67 Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT463 Chuyên đề thực tập DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼDANH M C B NG BI U V HÌNH VÀ    4 L I M U   . 7 CH NG 1: M T S V N L LU N C B N V MÔIÍ         TR NG V MÔI TR NG KHÔNG KH .À Í  . 10 1. Môi tr ng v ô nhi m môi tr ng.à   . 10 1.1. Môi tr ng 10 1.2. Ô nhi m môi tr ng.  11 2. Môi tr ng không khí v ô nhi m môi tr ng không khíà   . 12 2.1. T ng quan v môi tr ng không khí.    12 2.1.1. Khí quy n v môi tr ng không khíà  . 12 2.1.2. c tr ng c a môi tr ng không khí.    . 13 2.2. Ô nhi m môi tr ng không khí.  14 2.2.1. Khái ni m 14 2.2.2. Phân lo i . 14 Ngu n: C s khoa h c môi tr ng_PTS L u c H i        20 2.2.3 Các tác nhân gây ô nhi m không khí v tác ng c a chúngà   20 Ngu n: C s khoa h c môi tr ng_PTS L u c H i        23 2.2.4. S lan truy n ch t ô nhi m trong khí quy n.     27 3. Ch t l ng môi tr ng v ch t l ng môi tr ng không khíà      28 3.1. Ch t l ng môi tr ng:    . 28 3.2. Ch t l ng môi tr ng không khí   28 3.3. Tiêu chu n môi tr ng  . 29 Ngu n: TCVN 1995 33 Ngu n: TCVN 1995 34 Ngu n: TCVN 1995 36 Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT464 Chuyên đề thực tập Ngu n: TCVN 6438 - 1998 37 CH NG 2: TH C TR NG V Ô NHI M KHÔNG KH Í   ! " TH NH PH H ÔNG.À À  . 38 1. T NG QUAN V H ÔNG:À#   38 1.1. i u ki n t nhiên:  $ % . 38 1.1.1. V trí a lý:  38 1.1.2. Khí h u. 40 1.2. Th c tr ng phát tri n kinh t - xã h i.% & ' ( ) 40 1.2.1. T ng tr ng kinh t .   40 1.2.2. Chuy n d ch c c u kinh t     . 41 Ngu n: theo th ng kê phòng TN v MT H ôngà à ! 41 1.3. Th c tr ng phát tri n các ng nh kinh t .à* + , - 42 1.3.1. Khu v c kinh t nông nghi p.   42 1.3.2. Khu v c kinh t công nghi p   . 42 1.3.3. Khu v c kinh t d ch v   " . 44 1.4. Dân s , lao ng v vi c l m.à à. /0 1 44 1.4.1. Dân s # . 44 1.4.2. Lao ng v vi c l m: à à $ . 45 1.5. Giao Thông. 45 2. ánh giá hi n tr ng môi tr ng không khí c a th nh ph Hà à 1 +  2 . ông. 46 2.1. Hi n tr ng môi tr ng không khí xung quanh$ &  47 2.1.1. Tình tr ng ô nhi m.  . 47 Ngu n: phòng t i nguyên môi tr ng th nh ph H ôngà à à  ! 48 2.1.2 Nguyên nhân ô nhi m 51 2.2 Hi n tr ng môi tr ng không khí t i các c m i m công$ &  & 3 4 ' nghi p v l ng ngh .à à1 5 53 Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT465 Chun đề thực tập 2.2.1 Tình tr ng ơ nhi m.  53 2.2.2. Ngun nhân ơ nhi m  . 57 CH NG 3: C C GI I PH P NH M C I THI N MƠIÁ Á  6  7 TR NG KHƠNG KH TH NH PH H ƠNGÍ À À "   . 58 1. Gi i pháp cho các ph ng ti n giao thơng 8 9 $ . 59 2. Gi i pháp gi m thi u ơ nhi m khơng khí do cơng nghi p8 8 '  $ 61 3. Gi m thi u ơ nhi m mơi tr ng khơng khí t i các khu ơ th và: ,   + / ; dân c t p trung. < . 62 4. p d ng các cơng c pháp lý v kinh t nh m ki m sốt, nâng ca à= = - > , ch t l ng mơi tr ng khơng khí.   63 5. Các gi i pháp khác. 8 . 65 K T LU N? @ 66 T I LI U THAM KH 7  . 67 LỜI CẢM ƠNTrong q trình thực chun đề tốt nghiệp, em đã nhận được sự quan tâm của các Anh, Chị và các Bác trong phòng Tài ngun và mơi trường thành phố Hà ĐơngEm xin chân thành cảm ơn TS. Lê Hà Thanh đã tạo điều kiện và chỉ bảo nhiệt tình cho em hồn thành chun đề thực tập tốt nghiệpMặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian, trình độ, đặc biệt là kinh nghiệm còn hạn chế nên chun đề còn có nhiều thiếu sót. Kính mong được sự đóng góp ý kiến để em hồn thành tốt hơn đề tài này.Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT466 Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦUNgày nay, ô nhiễm môi trường là một vấn nạn của nhân loại. Cả thế giới đang sát cánh cùng nhau cứu sống hành tinh của mình. Với sự nỗ lực của các quốc gia các tổ chức quốc tế, chúng ta đã thu được những kết quả nhất định trong việc kiểm soát ô nhiễm môi truờng trên thể giới, tuy nhiên những kết quả đạt được là rất nhỏ nhoi chúng ta đang phải đứng trước một thời kì môi trường đang bị suy thoái nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân. Nhưng nguyên nhân chủ yếu là bắt nguồn từ con người. Con người với sự phát triển nhanh chóng của mình không để ý đến môi trường, đang ngày càng làm cho môi Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT467 Chuyên đề thực tập trường sống của mình bị thu hẹp. Đặc biệt là môi trường không khí tại nhiều nơi trên thế giới đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Thành phố Hà Đông là trung tâm kinh tế văn hoá, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo của tỉnh Hà Tây, thành phố Hà Đông còn nằm trong chuỗi đô thị của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, với vị trí nằm liền kề và là một trong những cửa ngõ quan trọng của thủ đô Hà Nội, thành phố Hà Đông có một lợi thế rất lớn trong phát triển kinh tế. Nhưng đi cùng với quá trình phát triển và đô thị hóa, môi trường không khí của thành phố đang ngày càng chịu áp lực ô nhiễm nhiều hơn. Tại các làng nghề mức độ ô nhiễm xảy ra trên diện rộng, gây ảnh hưởng cho nhiều khu vực lân cận. Tại các đô thị hiện tượng ô nhiễm không khí mang tính chất cục bộ, tập trung tại những khu vực có mật độ các phương tiện giao thông cao hoặc các công trình sửa chữa, xây dựng cơ sở hạ tầng… Tại khu vực cạnh các tuyến đường giao thông chủ yếu bị ô nhiễm bụi cấp. Tại các khu, cụm điểm công nghiệp hiện nay những biểu hiện ô nhiễm do các hoạt động chưa rõ rang do nhiều khu công nghiệp còn đang trong giai đoạn xây dựng hoặc mới bắt đầu hoạt động. Để có được sự phát triển mang tính bền vững và hiệu quả cần phải có sự nghiên cứu về lí luận, đánh giá đúng thực trạng môi trường và đưa ra các giải pháp phù hợp. Vì vậy, muốn góp ý kiến của mình tôi chọn đề tài “Ô nhiễm môi trường không khí thành phố Hà Đông_thực trạng và giải pháp” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.Ngoài phần mở đầu, kêt luận và các phụ lục chuyên đề sẽ được trình bày với nội dung gồm 3 phần chính sau đây: CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MÔI TRƯỜNGMÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ.Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT468 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG.CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG. Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT469 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MÔI TRƯỜNGMÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ.1. Môi trườngô nhiễm môi trường.1.1. Môi trườngMôi trường là một khái niệm rất rộng, được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Theo nghĩa rộng nhất thì môi trường là tập hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc sự kiện. Bất cứ vật thể sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong môi trường như môi trường vật lý, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế v.v Môi trường sống là tổng các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới sự sống và sự phát triển của các cơ thể sống.Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng tới sự sống, sự phát triển của từng cá nhân và toàn bộ cộng đồng người. Môi trường sống của con người là vũ trụ bao la, trong đó hệ Mặt Trời và Trái Đất. Các thành phần của môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp tới con người trên Trái Đất gồm có bốn quyển : sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển, thạch quyển.Có thể nêu ra một định nghĩa chung về môi trường như sau : Môi trường là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người có ảnh hưởng tới con người và tác động qua lại với các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, đất, sinh vật, xã hội loài người v.v Môi trường sống của con người theo chức năng có thể chia làm các loại : Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT4610 [...]... phần môi trường có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do các chất gây ô nhiễm Chất gây ô nhiễm được các nhà môi trường đĩnh nghĩa là các chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm Môi trường có thể bị ô nhiễm với nhiều mức độ khác nhau: ô nhiễm, ô nhiễm nghiêm trọng, ô nhiễm đặc biệtt nghiêm trọng Mức độ ô nhiễm môi trường. .. độ ô nhiễm môi trường đối với một thành phần môi trường cụ thể thường được xác định dựa vào mức vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường của các chất gây ô nhiễm có trong thành phần môi trường đó 2 Môi trường không khí và ô nhiễm môi trường không khí 2.1 Tổng quan về môi trường không khí 2.1.1 Khí quyển và môi trường không khí Khí quyển (atmosphere) là lớp không khí bao bọc trái đất, với ranh giới bên... chịu sự chi phối của con người 1.2 Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường được nhiều nghành khoa học định nghĩa theo các góc độ khác nhau Dưới góc độ sinh học, khái niệm ô nhiễm môi trường chỉ tình trạng môi trường trong đó những chỉ số hoá học, lý học của nó bị thay đổi theo chiều hướng xấu đi Dưới góc độ kinh tế học ô nhiễm môi trường là sự thay đổi không có lợi cho môi trường sống về các tính chất vật... ô nhiễm không khí các nguồn thải thấp, sự khuyếch tán chất ô nhiễm chịu ảnh hưởng mạnh của địa hình, tốc độ gió,… 3 Chất lượng môi trường và chất lượng môi trường không khí 3.1 Chất lượng môi trường: Chất lượng môi trường là thuật ngữ để chỉ tình trạng của môi trường Chất lượng môi trường được đánh giá trên nhiều khía cạnh, bằng nhiều những tiêu chuẩn khác nhau Ngày nay thuật ngữ chất lượng môi trường. .. lượng môi trường được cả thế giới quan tâm và loài người đang tìm mọi cách nâng cao chất lượng môi trường, vì chất lượng môi trường của chúng ta đang đi xuống một cách nghiêm trọng và cần phải có những giải pháp cấp bách để cải thiện chất lượng môi trường 3.2 Chất lượng môi trường không khí Là thuật ngữ để chỉ tình trạng về môi trường không khí Cùng với môi trường nói chung chất lượng môi trường không... nâng cao chất lượng môi trường không khí 3.3 Tiêu chuẩn môi trường Một trong hai điều kiện để kết luận một hành động gây ô nhiễm môi trường là hành động đó gây ra những tác động đến môi trường là làm môi trường bị biến đổi vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép Như vậy, tiêu chuẩn là công cụ quan trọng trong quản lý nhà nước về môi trường Trên cơ sở hệ thống tiêu chuẩn môi trường, các cơ quan nhà... điều kiện sống khác Theo Luật bảo vệ môi trường năm 2005 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viêt Nam thì: Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật” Như trên phân tích thì các định nghĩa về ô nhiễm môi trường đều đề cập đến sự biến đổi của các thành phần môi trường theo chiều hướng xấu, gây bất... axêtôn, butilaxetat dều là những tác nhân gây ô nhiễm Giao thông vận tải: đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí Các khí độc thông thường là cacbonmnoxit, nitơ oxit, khí hydrocacbon Các loại xe ôtô còn gây ô nhiễm do bụi đất đá và bụi hơi chì, khói rất độc qua ống xả Tàu hoả, tàu thuỷ chạy bằng than hay xăng dầu đều gây ô nhiễm môi trường tương tự như xe ôtô Đặc điểm nổi bật của nguồn gây ô nhiễm. .. nguyên không biên giới) - Chịu tác động nhiều của khí hậu và biến đổi khí hậu cùng với tương tác sinh - địa - thuỷ quyển Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 14 Chuyên đề thực tập 2.2 Ô nhiễm môi trường không khí 2.2.1 Khái niệm Theo tài liệu Cơ sở Khoa Học Môi Trường của nhà xuất bản Đại Học Quôc Gia Hà Nôi, biên soạn PTS Lưu Đức Hải khái niệm ô nhiễm môi trường không khí như sau: Ô nhiễm không khí là... môi trường không khí Chất lượng môi trường không khí được đánh giá qua những chỉ tiêu, giới hạn cho phép Đa số các tiêu chuẩn hiện nay về môi trường không khí chúng ta đều vượt quá, có thể nói chúng ta đang sống trong một môi trường không khí đầy ô nhiễm bởi bụi và các khí thải độc hại bên cạnh đó còn là tiếng ồn Trên toàn thế giới các hiệp định, quy ước đang được ký kết nhằm nâng cao chất lượng môi . MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MÔI TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ.1. Môi trường và ô nhiễm môi trường. 1.1. Môi trườngMôi trường là một khái niệm rất rộng,. phần môi trường đó.2. Môi trường không khí và ô nhiễm môi trường không khí2.1. Tổng quan về môi trường không khí. 2.1.1. Khí quyển và môi trường không khíKhí

Ngày đăng: 06/11/2012, 11:22

Hình ảnh liên quan

BẢNG 1: TỔNG LƯỢNG CHẤT THẢI CÓ NGUỒN GỐC NHÂN TẠO CỦA THẾ GIỚI NĂM 1992 (ĐƠN VỊ: TRIỆU TẤN) - Ô nhiễm môi trường

BẢNG 1.

TỔNG LƯỢNG CHẤT THẢI CÓ NGUỒN GỐC NHÂN TẠO CỦA THẾ GIỚI NĂM 1992 (ĐƠN VỊ: TRIỆU TẤN) Xem tại trang 16 của tài liệu.
BẢNG 2: TRÌNH BÀY SƠ DỒ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC NGUỒN - Ô nhiễm môi trường

BẢNG 2.

TRÌNH BÀY SƠ DỒ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC NGUỒN Xem tại trang 20 của tài liệu.
BẢNG 3: TÁC DỤNG BỆNH LÝ CỦA MỘT SỐ CHẤT KHÍ ĐỘC HẠI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI. - Ô nhiễm môi trường

BẢNG 3.

TÁC DỤNG BỆNH LÝ CỦA MỘT SỐ CHẤT KHÍ ĐỘC HẠI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4: Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh ( mg/m3). - Ô nhiễm môi trường

Bảng 4.

Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh ( mg/m3) Xem tại trang 30 của tài liệu.
BẢNG 5: Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các hợp chất vô cơ trong khí - Ô nhiễm môi trường

BẢNG 5.

Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các hợp chất vô cơ trong khí Xem tại trang 33 của tài liệu.
BẢNG 6: Giới hạn tối đa cho phép các chất hữu cơ vào không khí (mg/m3) - Ô nhiễm môi trường

BẢNG 6.

Giới hạn tối đa cho phép các chất hữu cơ vào không khí (mg/m3) Xem tại trang 34 của tài liệu.
BẢNG 7: Giới hạn cho phép của thành phần ônhiễm khí thải của các - Ô nhiễm môi trường

BẢNG 7.

Giới hạn cho phép của thành phần ônhiễm khí thải của các Xem tại trang 36 của tài liệu.
công nghiệp háo - hiện đại hoá, liên kết kinh tế, năng lực cạnh tranh và hàm lượng “chất xám”) - Ô nhiễm môi trường

c.

ông nghiệp háo - hiện đại hoá, liên kết kinh tế, năng lực cạnh tranh và hàm lượng “chất xám”) Xem tại trang 41 của tài liệu.
BẢNG 9: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí xung quanhquanh - Ô nhiễm môi trường

BẢNG 9.

Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí xung quanhquanh Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 1: Tương quan giữa bụi và tiêu chuẩn - Ô nhiễm môi trường

Hình 1.

Tương quan giữa bụi và tiêu chuẩn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2: Tương quan giữa CO và tiêu chuẩn - Ô nhiễm môi trường

Hình 2.

Tương quan giữa CO và tiêu chuẩn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2 cho thấy các điểm vượt tiêu chuẩn cho phép là Cổng công ty mây tre đan Yên Nghĩa (6.5 mg/m3 ), khu tập thể quản lý giao thông Yên Nghĩa  (5.4 mg/m3) nằm trên đường 6; KCN Phú Lãm (5.6 mg/m3 ) với mức vượt tiêu  chuẩn cho phép khoảng hơn 1 lần. - Ô nhiễm môi trường

Hình 2.

cho thấy các điểm vượt tiêu chuẩn cho phép là Cổng công ty mây tre đan Yên Nghĩa (6.5 mg/m3 ), khu tập thể quản lý giao thông Yên Nghĩa (5.4 mg/m3) nằm trên đường 6; KCN Phú Lãm (5.6 mg/m3 ) với mức vượt tiêu chuẩn cho phép khoảng hơn 1 lần Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4: Tương quan giữa NOx và tiêu chuẩn - Ô nhiễm môi trường

Hình 4.

Tương quan giữa NOx và tiêu chuẩn Xem tại trang 51 của tài liệu.
5937- 1995. Cụ thể ta có bảng các kết quả đo đạc chất lượng không khí tại các cụm điểm công nghiệp và làng nghề sau : - Ô nhiễm môi trường

5937.

1995. Cụ thể ta có bảng các kết quả đo đạc chất lượng không khí tại các cụm điểm công nghiệp và làng nghề sau : Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 5 Nồng độ khí SO2 tại các điểm đo tại các cụm điểm công nghiệp và làng nghề - Ô nhiễm môi trường

Hình 5.

Nồng độ khí SO2 tại các điểm đo tại các cụm điểm công nghiệp và làng nghề Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan