THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ TÍNH KHẤU HAO TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

34 467 0
THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ TÍNH KHẤU HAO TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ T NH KHÍ ẤU HAO TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1. Lịch sử chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Việt Nam Công tác kế toán của Việt Nam đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển. Mỗi một giai đoạn của công tác kế toán đều gắn liền với từng thời kỳ của đất nước, với những chính sách kinh tế t i chính. V tà à ất cả những giai đoạn, những thay đổi đều nhằm ho n thià ện công tác kế toán cho phù hợp với ho n cà ảnh thực tế từng thời kỳ, từ đó phát triển kinh tế. Sự ho n thià ện đó cũng l à để giảm nhẹ công tác kế toán, đem lại hiệu quả đích thực cho to nà bộ hệ thống nền kinh tế nói chung, từng doanh nghiệp nói riêng. Công tác khấu hao TSCĐ l mà ột trong những công tác kế toán, một yêu cầu cần thiết trong quản lý. Vì vậy, mỗi một giai đoạn phát triển của nền kinh tế, một giai đoạn của công tác kế toán thì đều gắn liền với nó là giai đoạn lịch sử của công tác khấu hao TSCĐ. Việc tính v trích khà ấu hao l mà ột phần quan trọng trong công tác quản lý t i sà ản của doanh nghiệp cũng như công tác kế toán. Ngay từ giai đoạn đầu của kế toán nói chung, khấu hao TSCĐ đã được đề cập đến. Và cùng với phát triển của nền kinh tế, tính đến nay, công tác khấu hao TSCĐ đã từng bước chuyển đổi, bắt kịp sự vận động của nền kinh tế. Trong thời kỳ bao cấp, khấu hao TSCĐ đã được thực hiện. Phương pháp áp dụng khấu hao t i sà ản l phà ương pháp khấu hao theo đường thẳng. Phương pháp n y cà ũng vẫn được sử dụng cho đến hiện nay. Tuy nhiên việc tính giá trị ghi sổ của TSCĐ lại không tính đến phần chi phí thu mua. Bước sang thời kỳ 1986-1995 công tác kế toán cũng như công tác khấu hao mặc dù có những bước phát triển nhưng chưa thật sự thay đổi nhiều. Phải đến Quyết định số 1141- TC/QĐ/CĐKT năm 1995 to n bà ộ hệ thống kế toán mới có sự thay đổi to n dià ện, phù hợp. Đây coi như một mốc quan trọng, một giai đoạn chuyển mình của công tác kế toán nói chung, công tác khấu hao TSCĐ nói riêng. Sự thay đổi thể hiện ở to n bà ộ hệ thống t ià khoản cũng như thay đổi một loạt trong chế độ tính, trích khấu hao, sử dụng vốn khấu hao. Nhưng suốt thời gian n y, các quyà ết định mới chỉ dừng lại ở việc cho phép khấu hao theo một phương pháp. 1 1 Tính đến quyết định 2000 thì mới cho phép một số doanh nghiệp thí điểm phương pháp khấu hao theo tỷ lệ số dư giảm dần có điều chỉnh. Và với quyết định mới nhất năm 2003 (Quyết định số 206/QĐ/BTC) thì Nhà nước chính thức cho các doanh nghiệp áp dụng ba phương pháp khấu hao TSCĐ. Ngo i ra, trong tà ừng giai đoạn, với những quyết định, công tác khấu hao t i sà ản cũng có những sự thay đổi, bổ sung, ho n thià ện với từng thời kỳ như ho n thià ện dần về khung thời gian sử dụng của TSCĐ, thay đổi về việc sử dụng nguồn vốn khấu hao . Những sự thay đổi đó đã đánh dấu từng giai đoạn phát triển của công tác khấu hao TSCĐ, từ đó hình th nh nên là ịch sử phát triển của công tác khấu hao. 2.2. Chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp giai đoạn 1986 – 1995 2.2.1. Ho n cà ảnh ra đời Trước năm 1986, với đường lối của Đại Hội 5, nước ta lâm v oà khủng hoảng về kinh tế xã hội, nền kinh tế nghèo n n, suy thoái, chà ậm chạp kém phát triển. Trong khi đó, nền kinh tế các nước trong khu vực nói chung cũng như trên thế giới nói riêng đều có sự đổi mới, phát triển nhanh chóng. Trước tình hình đó, để đuổi kịp các nước cũng như để cải thiện tình hình kinh tế đất nước, Đại hội VII đã đề ra những đường lối đổi mới. V trênà cơ sở đó, cùng với sự đổi mới chung trong các chính sách kinh tế, sự đổi mới trong công tác kế toán, công tác khấu hao TSCĐ cũng có những thay đổi. 2.2.2. Nội dung Trước những thay đổi trong nền kinh tế, công tác kế toán tại Việt Nam cũng đã có những thay đổi cho phù hợp. Trong đó, công tác về TSCĐ, đặc biệt l khà ấu hao TSCĐ cũng có những thay đổi thích ứng. TSCĐ trong thời kỳ n y à được ghi nhận l nhà ững tư liệu lao động có đủ tiêu chuẩn về giá trị (lớn hơn 500 000) v có thà ời gian sử dụng lớn hơn 1 năm. Như vậy có thể thấy, về thời gian sử dụng của TSCĐ thì đều thống nhất l là ớn hơn 1 năm, còn về giá trị của TSCĐ thì có thể thay đổi theo từng thời kỳ v do giá cà ả quy định. Do nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1985-1996 còn quá yếu, nên giá trị TSCĐ còn thấp so với các nước trên thế giới cũng 2 2 như so với giá trị quy định hiện nay (trên 5 000 000). V giá trà ị được ghi nhận trên t i khoà ản “TSCĐ” phải được tính theo nguyên giá của từng TSCĐ. - Đối với những TSCĐ mua sắm mới thì nguyên giá của TSCĐ gồm: giá mua, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt, chạy thử. - Đối với TSCĐ xây dựng mới, tự chế thì nguyên giá gồm: giá th nh thà ực tế (giá trị quyết toán) của TSCĐ tự xây dựng, tự chế v chi phí là ắp đặt, chạy thử. - Đối với TSCĐ đã sử dụng được mua hoặc được nhượng lại thì nguyên giá gồm: giá mua, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt v giá trà ị đã hao mòn (theo đánh giá thực tế hoặc số khấu hao cơ bản đã trích). - Nguyên giá của TSCĐ được cấp gồm: giá mua ghi trong sổ TSCĐ của đơn vị cấp v chi phí là ắp đặt, chạy thử. Qua những nguyên tắc kế toán TSCĐ trên có thể thấy công tác kế toán TSCĐ, khấu hao TSCĐ hiện nay đã có những thay đổi, nhất l và ề TSCĐ được cấp. Do trong thời kỳ n y chà ủ yếu l nhà ững xí nghiệp nh nà ước hoạt động, nền kinh tế vận h nh theo cà ơ chế nh nà ước độc quyền, nên TSCĐ trong các xí nghiệp (xí nghiệp nh nà ước) một phần lớn l do ngân sách cà ấp. Chính vì vậy nguyên giá TSCĐ được cấp vẫn được ghi nhận bằng giá trị cũ, dựa trên sổ sách của đơn vị được cấp cộng thêm chi phí lắp đặt, chưa có những điều chỉnh, đánh giá lại theo giá thị trường cũng như tình hình sử dụng của TSCĐ. Còn phần giá trị hao mòn sẽ được biểu thị bằng số khấu hao cơ bản v sà ửa chữa lớn sau khi đã trừ phần sửa chữa lớn ho n th nh.à à Như vậy các xí nghiệp phải trích khấu hao l m hai phà ần: khấu hao cơ bản v khà ấu hao sửa chữa lớn. Về phương pháp khấu hao TSCĐ, thì chế độ kế toán quy định l sà ử dụng phương pháp khấu hao cố định, tức l cà ăn cứ v o nguyên giá TSCà Đ và số năm sử dụng tính ra mức khấu hao hằng năm. Tuy nhiên, nếu tính thật chính xác thì sau khi TSCĐ hết khả năng sử dụng, ta tiến h nh thanh lý thìà sẽ phát sinh thêm hai yếu tố: chi phí thanh lý v giá trà ị thu hồi được do bán TSCĐ phế thải hoặc thu hồi phế liệu, phụ tùng. Do đó, để tính mức khấu hao hằng năm ta phải lấy nguyên giá TSCĐ cộng chênh lệch giữa chi phí thanh lý v giá trà ị thu hồi được sau khi thanh lý mới thật đúng l to n bà à ộ giá trị của TSCĐ m ta à đã sử dụng trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh từ khi còn 3 3 mới đến khi phế thải. Từ đó, chế độ kế toán hướng dẫn cách tính mức khấu hao cơ bản hằng năm theo công thức sau: = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị thu hồi ước tính Thời gian sử dụng của TSCĐ Ví dụ: Một TSCĐ có nguyên giá 4 800 000đ, thời gian sử dụng được tính để l m cà ơ sở trích khấu hao l 10 nà ăm. Chi phí thanh lý ước tính l 500 000à đ giá trị thu hồi được sau khi thanh lý ước tính l 980 000à đ, ta có: Mức khấu hao cơ bản mỗi năm l :à (4 800 000 + 500 000 – 980 000) : 10 = 432 000. So sánh mức khấu hao với nguyên giá TSCĐ ta lập tỷ lệ % về khấu hao mỗi năm: 432 000 x 100 : 4 800 000 = 9% Tuy nhiên thực tế ta rất khó tính chi phí thanh lý v giá trà ị thu hồi được do thanh lý TSCĐ sau một thời gian d i sà ử dụng một cách tương đối chính xác, v và ậy ta có thể sử dụng hai yếu tố rõ r ng nhà ất l nguyên giáà TSCĐ v thà ời gian sử dụng để l m cà ơ sở tính mức khấu hao, bỏ qua chi phí thanh lý v giá trà ị thu hồi ước tính (thật ra yếu tố thời gian sử dụng cũng không chắc chắn vì đây l mà ột yếu tố dự kiến). Như vậy, theo số liệu trên ta có - Mức khấu hao mỗi năm l 4 800 000 : 10 = 480 000.à - Tỷ lệ khấu hao l 480 000 x 100 : 4 800 000 = 10%.à Tóm lại, theo chế độ kế toán trước năm 1996 thì chỉ cho phép áp dụng một phương pháp khấu hao cố định. Ngo i ra, chà ế độ kế toán Nh nà ước cũng đã quy định rõ tỷ lệ khấu hao mỗi năm áp dụng cho từng TSCĐ. Ta chỉ cần lấy nguyên giá TSCĐ nhân ( x) với tỷ lệ khấu hao (theo bản danh mục) là có mức khấu hao h ng nà ăm. Đây chính l à điểm khác biệt lớn nhất so với 4 Mức khấu hao cơ bản 4 các chế độ kế toán về khấu hao TSCĐ sau n y. TSCà Đ bắt buộc phải lấy tỷ lệ khấu hao theo danh mục cho sẵn, các xí nghiệp không có quyền chọn lựa thời gian sử dụng TSCĐ của đơn vị mình. Nếu như trong trường hợp TSCĐ không có trong danh mục thì tỷ lệ khấu hao sẽ do đơn vị quản lý cấp trên quy định. Điều n y rõ r ng l m mà à à ất tính tự chủ cho các xí nghiệp bởi lẽ các TSCĐ sẽ được sử dụng rất khác nhau trong mỗi xí nghiệp cụ thể, các đơn vị cấp trên lại l nhà ững người không thực sự sử dụng TSCĐ nên sẽ khó xác định chính xác tỷ lệ khấu hao TSCĐ. Hơn nữa mỗi xí nghiệp sẽ sản xuất kinh doanh với quy mô khác nhau, tình hình khác nhau, trong khi đó TSCĐ lại buộc phải khấu hao theo đúng một tỷ lệ khấu hao nhất định sẽ l m choà các xí nghiệp có chi phí v thu nhà ập không thống nhất, chi phí đi ngược với doanh thu (các xí nghiệptình hình kinh doanh tốt sẽ có doanh thu cao, chi phí về khấu hao TSCĐ thấp, trong khi đó các xí nghiệptình hình kinh tế kém sẽ cũng phải chịu mức khấu hao như thế l m cho chi phí khà ấu hao sẽ lớn trong khi doanh thu thấp). Mặc dù TSCĐ phải sử dụng tỷ lệ khấu hao theo danh mục (hoặc theo quy định của cấp trên) thì theo phương diện kế toán cũng không bắt buộc phải tính khấu hao riêng biệt theo từng loại t i sà ản theo một tỷ lệ quy định riêng cho t i sà ản ấy m có thà ể khấu hao theo nhóm hoặc khấu hao tổng hợp theo một tỷ lệ bình quân. Đây l à ưu điểm của chế độ khấu hao TSCĐ trong thời kỳ n y, nó giúp các xí nghià ệp có thể tính khấu hao nhanh chóng (đặc biệt với các xí nghiệp có nhiều TSCĐ tương tự nhau). Việc tính khấu hao n y cà ũng gần giống phương pháp khấu hao theo nhóm , hỗn hợp của kế toán Mỹ. Ngo i ra, dù chà ỉ được tính khấu hao TSCĐ theo một phương pháp nhưng đối với một số trường hợp Nh nà ước vẫn cho phép khấu hao nhanh hoặc chậm. Trong trường hợp t i sà ản không phát huy hết công suất thiết kế do khách quan, thì xí nghiệp trích khấu hao cho v o giá th nh sà à ản phẩm theo mức kế hoạch sản xuất được giao h ng nà ăm so với công suất thiết kế tối thiểu 50% so với khấu hao cơ bản phải trích đủ. Khi đó, trong điều kiện khó khăn thì mức trích khấu hao được nhân 1,2. Trong điều kiện thuận lợi thì nhân với 0,8. Nhưng chế độ Nh nà ước cũng quy định xí nghiệp không được khấu hao nhanh để giảm lãi nộp ngân sách v không à được khấu hao nhanh đối với TSCĐ đầu tư bằng vốn tự bổ sung, vốn vay, vốn liên doanh 5 5 thông qua giảm tỷ lệ khấu hao cơ bản của TSCĐ đầu tư bằng ngân sách nhà nước để tăng tỷ lệ khấu hao cơ bản của TSCĐ đầu tư. Cuối cùng, tuỳ theo định kỳ tính toán chi phí, xác định doanh thu và kết quả (tháng, quý, năm) ta sẽ phân bổ số tiền khấu hao hằng năm cho mỗi tháng, quý. Số tiền khấu hao sẽ được phân bổ v o các t i khoà à ản chi phí liên quan. Các t i khoà ản sử dụng: T i khoà ản 10- TSCĐ. T i khoà ản n y à được sử dụng với 4 tiểu khoản. - Tiểu khoản 101: TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh. - Tiểu khoản 102: TSCĐ h nh chính sà ự nghiệp. - Tiểu khoản 103: TSCĐ phúc lợi. - Tiểu khoản 104: TSCĐ chờ xử lý. T i khoà ản 11: Hao mòn TSCĐ: phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ do trích khấu hao cơ bản v nhà ững khoản tăng, giảm hao mòn khác. Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do nhượng bán, do chuyển đi nơi khác, thanh lý, đánh giá lại. Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao, do nhận TSCĐ từ nơi khác chuyển đến, do đánh giá lại . Số dư Có: Gía trị hao mòn hiện có ở đơn vị. T i khoà ản 30: Sản xuất kinh doanh cơ bản. T i khoà ản 31: Sản xuất kinh doanh phụ. T i khoà ản 32: Chi phí quản lý phân xưởng. T i khoà ản 33: Chi phí quản lý xí nghiệp. T i khoà ản 34: Chi phí lưư thông. T i khoà ản 35: Chi phí xây dựng cơ bản. T i khoà ản 80: Nguồn vốn cố định. T i khoà ản 82: Nguồn vốn xây dựng cơ bản. Khi trích khấu hao TSCĐ ta ghi: Nợ TK 80: Nguồn vốn cố định Có TK 11: Hao mòn TSCĐ Khi phân bổ mức khấu hao TSCĐ theo tháng, quý, kế toán ghi: Nợ TK 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36 . (các t i khoà ản chi phí) Có TK 82: Nguồn vốn xây dựng cơ bản (822). 6 6 Đối với các TSCĐ đã chuyển đi nơi khác, TSCĐ đã thanh lý xong phải ghi giảm giá trị hao mòn của TSCĐ. Nợ TK 80: Nguồn vốn cố định. Nợ TK 11: Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn của TSCĐ giảm). Có TK 10 : TSCĐ. Ngo i ra, các à đơn vị kinh tế quốc doanh còn phải trích một phần khấu hao nộp cho nh nà ước đối với TSCĐ do ngân sách cấp. TSCĐ đầu tư bằng ngân sách nh nà ước để lại 50% khấu hao cơ bản, số còn lại nộp ngân sách. Khi đó kế toán ghi: Nợ TK 82: Nguồn vốn xây dựng cơ bản Có TK 64 (647): Thanh toán với ngân sách. Số tiền khấu hao cơ bản còn lại để lại xí nghiệp (trong nguồn vốn tự có về đầu tư xây dựng cơ bản) phải gửi v o ngân h ng, chà à ỉ được sử dụng đầu tư chiều sâu hoặc xây dựng lại xí nghiệp. Điểm khác biệt lớn nhất so với hiện nay chính l vià ệc các TSCĐ đã trích khấu hao hết (thu hồi đủ vốn) nhưng còn sử dụng thì tiếp tục trích khấu hao cơ bản đưa v o chi phí sà ản xuất lưu thông, nhưng không ghi giảm nguồn vốn cố định. Số tiền khấu hao sẽ được bổ sung cho quỹ phát triển sản xuất kinh doanh. Nợ TK 82: Nguồn vốn xây dựng cơ bản (822) Có TK 83: Quỹ phát triển sản xuất kinh doanh (831). Còn đối với những TSCĐ hỏng chưa khấu hao hết thì phải trả đủ phần giá trị còn lại chưa khấu hao hết bằng quỹ khuyến khích phát triển sản xuất để trả nợ ngân h ng (TSCà Đ do đầu tư bằng vốn tín dụng) hoặc nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản của xí nghiệp (TSCĐ do ngân sách đầu tư). Ghi Nợ TK 82, 83 v Có các t i khoà à ản có liên quan. Quan hệ đối ứng chủ yếu của TK 11: Hao mòn TSCĐ Ghi Nợ TK 11, Ghi Có các TK: - 10: TSCĐ. - 66: Vốn tham gia liên doanh. - 80: Nguồn vốn cố định. Ghi Có TK 11, Ghi Nợ các TK: - 10: TSCĐ. 7 7 - 66: Vốn tham gia liên doanh. - 80: Nguồn vốn cố định. Chứng từ sử dụng: Để thực hiện công tác kế toán nói chung, việc phản ánh v o sà ổ sách nói riêng thì kế toán không thể thiếu các nguồn số liệu để ghi. Trước hết, để phản ánh sự biến động về tăng, giảm giá trị khấu hao TSCĐ trong một thời kỳ nhất định, các đơn vị tổng hợp thường dùng biểu mẫu sau: Biểu tăng giảm TSCĐ v quà ỹ khấu hao Giá trị TSCĐ bình quân trong năm phải trích khấu hao Số đầu năm Tăng trong năm Giảm trong năm Tổng số Trong đó khấu hao cơ bản Tổng số Trong đó số trích khấu hao Tổng số Trong đó sửa chữa lớn ho nà th nhà Tổng số Chia ra Tổ s Khấu hao Khấu hao cơ bản sửa chữa lớn A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trong biểu n y, cà ột A ghi theo nội dung cần nghiên cứu. Ví dụ có thể ghi : I.TSCĐ đang dùng trong SXKD cơ bản: 1. Nh xà ưởng 2. Vật kiến trúc V.v II. TSCĐ đang dùng ngo i SXKD cà ơ bản. III. TSCĐ chưa cần dùng. IV. TSCĐ chờ thanh lý v chà ờ giải 8 8 quyết. V. TSCĐ không cần dùng. VI. TSCĐ không khấu hao v à đất. Có thể kết hợp yêu cầu phân theo ng nh kinh tà ế từng loại TSCĐ và phân theo vùng lãnh thổ để phục vụ cho việc nghiên cứu v phân tích kinh tà ế của các ng nh, các cà ấp. Mẫu báo cáo n y sà ẽ giúp cho việc quản lý sử dụng có hiệu quả các loại TSCĐ v trích khà ấu hao kịp thời. T i lià ệu để ghi v o bià ểu n y l cà à ăn cứ v o sà ố dư, số phát sinh của t ià khoản 01 “TSCĐ”, t i khoà ản 02 “ Khấu hao TSCĐ” v các chà ứng từ phản ánh hiện tượng tăng, giảm TSCĐ như chứng từ từ 01 đến 05 - TSCĐ. Ngo i ra, kà ế toán còn phản ánh TSCĐ v khà ấu hao TSCĐ trong bảng cân đối t i khoà ản v bà ảng tổng kết t i sà ản 9 9 Bảng tổng kết t i sà ản (trích) Thứ tự mục Thứ tự dòng Số đầu năm Số cuối năm Thứ tự mục Số hiệu TK Thứ Số Số T i sà ản Có T i sà ản Nợ tự đầu cuối dòng năm năm A. TSCĐ v t i sà à ản ngo ià A. Nguồn vốn tự có v coià Luân chuyển như tự có I TSCĐ I Vốn cơ bản 99 1. TSCĐ đang dùng trong 1. Vốn cố định (85.1) 100 SXKD cơ bản Khấu hao TSCĐ 2. TSCĐ đang dùng ngo ià II 101 SXKD cơ bản 2 1.Khấu hao cơ bản 102 3. TSCĐ chưa dùng 3 2. Khấu hao sửa chữa lớn Trong đó: dự trữ theo kế hoạch 4 III Ngân sách cấp bù 4. TSCĐ chờ thanh lý v à Giải quyết 5 5. TSCĐ không cần dùng 6 6. Đất v TSCà Đ không khấu hao 7 Cộng mục I II T i sà ản trích 11 11 [...]... định về trích khấu hao và sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ trong giai đoạn này cũng có một số điểm đáng chú ý sau: 29 29 *Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải trích khấu hao Doanh nghiệp không được tính và tích khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng... chung Trong giai đoạn này chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp cho phép sử dụng 3 phương pháp tính khấu hao, đó là: phương pháp khấu hao đường thẳng, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh và phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm Trên cơ sở đó doanh nghiệp lựa chọn các phương pháp trích khấu hao phù hợp từng loại TSCĐ của doanh nghiệp Theo phương pháp khấu hao. .. kiện doanh nghiệp Nhưng tính đến quyết định 1062 thì vẫn chỉ cho phép doanh nghiệp áp dụng một phương pháp khấu hao theo đường thẳng, gây khó khăn trong việc khấu hao cho các doanh nghiệp Đặc biệt đối với những doanh nghiệp muốn khấu hao nhanh, với những TSCĐ cần tận dụng công suất lớn trong những năm đầu, thì phương pháp khấu hao theo đường thẳng chưa đem lại hiệu quả 2.4 Chế độ tính khấu hao TSCĐ trong. .. doanh nghiệp cần thực hiện việc quản lý, theo dõi các TSCĐ được giao quản lý như đối với các TSCĐ dùng trong hoạt động kinh doanh Để đảm bảo giá thành sản phẩm được tính đúng, tính đủ nếu các TSCĐ này có tham gia vào hoạt động kinh doanh thì trong thời gian TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải thực hiện tính và trích khấu hao vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, trong. .. nguyên tắc tròn tháng Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải trích khấu hao Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân, quy... nguyên giá thực tế mà các công ty thuê mua để hạch toán Vì bản thân các công ty thuê mua khi có được TSCĐ họ đã phải xác định nguyên giá TSCĐ đó 2.5 Chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp từ 2004 đến nay 2.5.1 Hoàn cảnh ra đời Chế độ tính khấu hao TSCĐ ra đời trong giai đoạn trước (1996 – 1999) tuy đã có nhiều thay đổi nhưng vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp trong việc tính và... vốn khấu hao sẽ bằng đúng giá trị TSCĐ (phần đã khấu hao hết), điều này phản ánh bản chất của vốn khấu hao Và khi đó, để có tình hình kinh doanh như cũ, doanh nghiệp sẽ phải có kế hoạch đầu tư mới TSCĐ, từ đó tự tăng TSCĐ của doanh nghiệp lên, cũng như từng bước phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp cũng không phải tính và trích khấu hao sửa chữa lớn Các TSCĐ do ngân sách đầu tư, thì khi trích khấu hao, ... hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ, do đánh giá lại TSCĐ Dư Có: giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có ở đơn vị TK 214- Hao mòn TSCĐ có 3 tài khoản cấp hai: 2141- hao mòn TSCĐHH 2142- hao mòn TSCĐ thuê tài chính 2143- hao mòn TSCĐVH - TK 009 “Nguồn vốn khấu hao Bên Nợ: Số khấu hao đã trích và tăng thêm từ nguồn khác Bên Có: Số khấu hao giảm xuống do nộp, trả nợ, sử dụng tại đơn vị Dư Nợ: Số khấu hao. .. đơn số khấu hao vào bên Nợ TK 009 (2) Trường hợp vào cuối năm tài chính doanh nghiệp xem xét lại thời gian trích khấu hao và phương pháp khấu hao TSCĐVH nếu có sự thay đổi mức khấu hao cần phải điều chỉnh số khấu hao ghi trên sổ kế toán như sau: - Nếu do thay đổi phương pháp khấu hao và thời gian khấu hao TSCĐVH, mà mức khấu hao TSCĐVH tăng lên so với số đã trích trong năm, số chênh lệch khấu hao tăng,... 2.5.2.2 Hạch toán khấu hao TSCĐ Tài khoản sử dụng: - TK 214 Hao mòn TSCĐ” - TK 009 “Nguồn vốn khấu hao cơ bản” Nội dung và phương pháp phản ánh: (1) Hàng tháng khi trích khấu hao tính vào chi phí của các đối tượng sử dụng sẽ ghi: Nợ TK 627- Khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất Nợ TK 641- Khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng Nợ TK 642- Khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp … Có TK 214- Số khấu hao phải trích . THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ T NH KHÍ ẤU HAO TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1. Lịch sử chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Việt Nam Công tác. TSCĐ bình quân trong năm phải trích khấu hao Số đầu năm Tăng trong năm Giảm trong năm Tổng số Trong đó khấu hao cơ bản Tổng số Trong đó số trích khấu hao

Ngày đăng: 07/11/2013, 10:20

Hình ảnh liên quan

Bảng tổng kết ti sà ản (trích) - THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ TÍNH KHẤU HAO TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Bảng t.

ổng kết ti sà ản (trích) Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan