THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TẠI CÔNG TY

42 184 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TẠI CÔNG TY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TẠI CÔNG TY DƯỢC LIỆU TRUNG ƯƠNG I 2.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY DƯỢC LIỆU TRUNG ƯƠNG I. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Tiền thân của Công ty Dược liệu TW I là quốc doanh thuốc Nam, Bắc TW trực thuộc Bộ Nội thương, được thành lập theo quyết định số 170/BYT ngày 1/1/1971 của Bộ Y tế với tên gọi "Công ty Dược liệu cấp I". Công ty Dược liệu cấp I là đơn vị kinh doanh buôn bán theo chế độ hạch toán độc lập với nhiệm vụ kinh doanh các mặt hàng: Thuốc Nam, thuốc Bắc, cao đơn hoàn tán, giống cây dược liệu và nuôi trồng dược liệu, hàng năm đảm bảo hoàn thành kế hoạch các chỉ tiêu cấp trên đã giao, ngoài ra còn phục vụ nhu cầu phòng bệnh, phục vụ sản xuất và hàng xuất khẩu. Năm 1985, do cơ cấu hình thành và nhiệm vụ của Bộ Y tế giao cho công ty có những thay đổi nên Công ty được đổi tên thành "Công ty Dược liệu Trung ương I", trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp Dược Việt Nam (nay có tên là Tổng Công ty Dược Việt Nam). Đến ngày 9/2/1993 Bộ Y tế đã ra quyết định số 95 (QĐ95/BYT) ngày 9/2/1993 về việc bổ sung ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty: kinh doanh thành phẩm tân dược, dụng cụ y tế, bao bì hương liệu và mỹ nghệ để hỗ trợ cho việc phát triển dược liệu. Năm 1994 đến nay, công ty lấy tên giao dịch là Central Medical plant Company. N 0 (viết tắt là MEDIPLANTEX) trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp Dược Việt Nam, tên giao dịch là VINAPA Bộ Y tế. Trong cơ chế thị trường để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, Công ty đã áp dụng mô hình kinh doanh theo hướng sản xuất Trần Thị Thanh Huyền Lớp: K36- 21D1 11 Luận văn tốt nghiệp công nghệ vừa hiện đại vừa kinh doanh thương nghiệp, vừa sản xuất xuất nhập khẩu, vừa tiếp tục duy trì sản xuất các mặt hàng truyền thống. Đến nay mạng lưới tiêu thụ của công ty đã rộng khắp các tỉnh thành trên toàn quốc. Sản phẩm của công ty không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài với hình thức mẫu mã đa dạng chất lượng tốt. Trong suốt quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty đã gặp không ít khó khăn song vẫn luôn khẳng định được vị trí của mình, làm ăn có lãi, thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, đời sống công nhân viên ngày càng được nâng cao, điều này được thể hiện qua một số chỉ tiêu. Đơn vị: 1đ Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Tổng quỹ lương 2.856.460.346 3.690.585.444 Tổng thu nhập 2.517.297.399 3.085.017.417 Tiền lương bình quân 10.488.740 11.475.700 Trong suốt quá trình hoạt động, đội ngũ công nhân viên không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng Công ty luôn chú trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên. Hiện nay toàn công ty có 284 người lao động dài hạn và 37 người lao động thử việc thời vụ ngắn hạn. Trong đó: 17 người có trình độ trên đại học,135 người có trình độ đại học,42 người có trình độ trung cấp,127 người có trình độ công nhân. 2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Dược liệu TWI Trước đây công ty chỉ có hai phân xưởng, đó là :Xưởng sản xuất Bạch Mai và Xưởng sản xuất Mỹ Đình. Trần Thị Thanh Huyền Lớp: K36- 21D1 22 Luận văn tốt nghiệp Nhưng từ năm 1993 trở lại đây do nhiệm vụ kinh doanh của công ty và cơ cấu tổ chức có nhiều thay đổi nên xưởng Bạch Mai được chia ra làm 2 phân xưởng riêng biệt, đó là: - Phân xưởng Đông Dược: chủ yếu sản xuất các loại đông dược như rượu bổ, nhân sâm . - Phân xưởng thuốc viên: chuyên sản xuất các loại thuốc viên như Vitamin B1, B6, B12 . Còn phân xưởng Mỹ đình: được đổi tên là xưởng hóa dược, chuyên sản xuất chiết xuất ra một hàng chống sốt rét. Giá trị sản lượng hàng năm của các phân xưởng đạt được như sau: Đơn vị: 1đ Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Phân xưởng thuốc viên 16.620.187.000 17.451.196.000 Phân xưởng Đông dược 4.243.500.000 5.092.200.000 Phân xưởng hóa dược 3.360.300.000 3.864.345.000 Do các loại thuốc đều là sản phẩm đặc biệt, liên quan đến sức khoẻ và sinh mạng của con người nên quy trình, công đoạn sản xuất phải đảm bảo khép kín và vô trùng. Đặc biệt, đối với sản phẩm thuốc viên, đơn vị của nó có thể phải chính xác đến mg, ml hoặc lít nhưng lại có giá trị rất lớn, phải đảm bảo theo tiêu chuẩn dược điển Việt Nam. Trong ba phân xưởng sản xuất thì phân xưởng sản xuất thuốc viên là phân xưởng có sản lượng sản xuất lớn hơn cả, còn phân xưởng Đông dược và hoá dược công việc sản xuất chưa đều, sản lượng sản xuất còn thấp. Quy trình công nghệ sản xuất thuốc viên là quy trình sản xuất điển hình, rõ ràng qua từng khâu nên em sẽ đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu về quy trình công nghệ của phân xưởng sản xuất thuốc viên, cụ thể như sau: Quy trình công nghệ có thể chia làm 3 giai đoạn: Trần Thị Thanh Huyền Lớp: K36- 21D1 33 Nguyên vật liệu Xử lý Chiết xuất Cô đặc Tinh chế Nhập kho thành phẩmĐóng gói thành phẩm Kiểm nghiệm Sấy khô Nguyên vật liệu Xây, rây Pha chế Cốm sấy khôKiểm nghiệm bán thành phẩm Nhập kho thành phẩmĐóng gói thành phẩm Kiểm nghiệm Dập viên ép vỉ Luận văn tốt nghiệp * Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: là giai đoạn phân loại nguyên liệu, vật liệu bao bì tá dược, xử lý xay dây, cân đong đo đếm, bảo đảm các tiêu chuẩn lao động trước khi đưa vào sản xuất. * Giai đoạn sản xuất: là giai đoạn sau khi đã chuẩn bị chia nguyên vật liệu, bao bì tá dược theo từng lô, từng mẻ, sản xuất theo hồ sơ, lô và được đưa vào sản xuất thông qua các công đoạn sản xuất. * Giai đoạn kiểm nghiệm nhập kho thành phẩm: Sau khi thuốc được sản xuất phải có dấu xác nhận đủ tiêu chuẩn của phòng kiểm nghiệm mới nhập kho. Do đặc thù riêng của sản xuất dược phẩm, mỗi loại thuốc khác nhau có quy trình sản xuất khác nhau, mỗi loại thuốc lại có tiêu chuẩn định mức kỹ thuật khác nhau. Có thể thấy quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là sản xuất giản đơn theo kiểu chế biến liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn thuộc loại hình khối lượng lớn trên dây chuyền sản xuất. Tại thời điểm nhất định chỉ sản xuất một loại sản phẩm nhất định. Mỗi loại sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật sản xuất và công thức pha chế riêng. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào kỹ thuật sản xuất, chất lượng nguyên vật liệu và các loại dược tá đi kèm vào công thức sản xuất đó. Dưới đây là 3 quy trình công nghệ sản xuất ra một số sản phẩm chính tại 3 phân xưởng: + Quy trình công nghệ chiết xuất hóa chất. + Quy trình sản xuất thuốc viên Trần Thị Thanh Huyền Lớp: K36- 21D1 44 Nguyên vật liệu Thái, xay Làm ấm ủ Rứt dịch Giao nhập thành phẩmKiểm tra đóng gói Kiểm nghiệm ra lẻ Pha chế Luận văn tốt nghiệp + Quy trình công nghệ rượu bổ sâm. Ta thấy dây chuyền sản xuất của từng sản phẩm là hoàn toàn độc lập riêng biệt, chi phí tiêu hao từng công nghệ sản xuất cũng khác nhau, thành phẩm tiêu thụ cũng khác nhau. Kết quả của từng quy trình công nghệ có thể kiểm bằng những hộp thành phẩm đóng gói. 2.1.3.Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty. Bộ máy của công ty bao gồm nhiều bộ phận, giữa các bộ phận có quan hệ chặt chẽ với nhau và được phân thành các khâu, các cấp, các bộ phận có quan hệ chặt chẽ với nhau với những chức năng và quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các mục tiêu đã đề ra của công ty. Bộ máy tổ chức của công ty được thực hiện theo mô hình quản lý trực tiếp tập trung nên Ban giám đốc công ty có thể nắm được tình hình sản xuất kinh doanh một cách kịp thời, tạo điều kiện giúp giám đốc thấy được thực trạng của Trần Thị Thanh Huyền Lớp: K36- 21D1 55 Giám đốc Phó giám đốc2Phó giám đốc1 Khối sản xuất Xưởng đông dượcXưởngHoáDượcXưởng thuốc viênPhòng kiểm nghiệm Phòng kinh doanh Phòng xuất khẩuBan bảo vệ Phòng kế toán Phòng tổ chức Luận văn tốt nghiệp công ty. Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty Công ty gồm 1 giám đốc, 2 phó giám đốc. + Giám đốc là người chịu trách nhiệm điều hành chung toàn công ty và chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi hoạt động kinh tế của công ty. Một phần giám đốc giao cho phó giám đốc. Ngoài ra giám đốc còn điều hành trực tiếp phòng kế toán và phòng tổ chức hành chính Trần Thị Thanh Huyền Lớp: K36- 21D1 66 Luận văn tốt nghiệp + Phó giám đốc có trách nhiệm trợ giúp giám đốc trong công tác điều hành công ty. + Các phòng ban bao gồm: - Phòng tổ chức hành chính: có một cơ cấu tổ chức hợp lý, phân công, phân nhiệm rõ ràng giữa các phòng ban, hợp lý giữa các công việc, ngành nghề cấp bậc. Có nhiệm vụ tham mưu, quản lý sử dụng và bố trí nhân sự sắp xếp lao động trong công ty. - Phòng xuất khẩu: có nhiệm vụ thăm dò thị trường trong và ngoài nước để ký kết các hợp đồng xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài. - Phòng kế toán tài vụ: Đảm nhiệm chức năng hạch toán kế toán tạo vốn sản xuất và kinh doanh, quyết toán với nhà nước. Từ đó giúp giám đốc, thấy rõ mọi hoạt động kinh tế của công ty, kế toán phải hạch toán cụ thể được từng mặt hàng, từng loại sản phẩm, trên cơ sở đó giúp giám đốc phân tích tình hình kinh tế của công ty. - Phòng kế hoạch kinh doanh: tổ chức các hoạt động kinh doanh về hàng nhập ngoại, hàng mua và hàng bán. Ngoài ra còn có nhiệm vụ cung cấp nguyên vật liệu, bao bì cho xưởng sản xuất. - Phòng kỹ thuật: kiểm nghiệm về nhân sự chịu trách nhiệm đối với tất cả các loại hàng kể cả hàng nhập ngoại, hàng mua về, hàng tự sản xuất đảm bảo chất lượng đúng theo tiêu chuẩn dược điển Việt Nam. Ngoài ra phòng còn đảm nhiệm việc nghiên cứu ra các mặt hàng mới. + Các phân xưởng sản xuất: - Phân xưởng sản xuất thuốc viên: chuyên sản xuất theo nhiệm vụ của phòn kế hoạch giao đó là sản xuất các loại thuốc viên tân dược chuyên dùng và các loại thuốc kháng sinh. - Phân xưởng sản xuất Đông Dược: chuyên sản xuất các loại rượu thuốc ra Trần Thị Thanh Huyền Lớp: K36- 21D1 77 Luận văn tốt nghiệp lẻ các loại thuốc thông thường, thuốc thang theo đơn đặt hàng của phòng kế hoạch. - Phân xưởng chiết xuất các loại thuốc chống sốt rét và sản phẩm là nguyên vật liệu cho các loại thuốc đó. + Tổng kho: Quản lý kho hàng của Công ty và mỗi kho có một nhiệm vụ riêng ngoài ra công ty còn có những cửa hàng bán thuốc và giới thiệu sản phẩm mở rộng nhiều địa điểm. 2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty Dược liệu TWI 2.1.4.1. Bộ máy kế toán của công ty. Công ty Dược liệu Trung ương I là một đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, được quyền ký hợp đồng mua bán hàng hóa với các tổ chức, các doanh nghiệp Nhà nước, các doanh nghiệp tư nhân, được quyền mở tài khoản ở Ngân hàng và vay Ngân hàng để đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, được Nhà nước bảo trợ sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, bộ máy kế toán của công ty được sắp xếp một cách hợp lý phù hợp với tình hình chung hiện nay. Phòng kế toán có 17 nhân viên, được phân thành các nhóm, các tổ. Mỗi tổ, mỗi bộ phận đều có chức năng, có nhiệm vụ riêng, nhưng giữa các bộ phận lại có các mối quan hệ khăng khít với nhau, bổ trợ cho nhau, giúp cho cả bộ máy kế toán hoạt động đều đặn, phục vụ kịp thời cho công tác quản lý của công ty. Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình sau: Trần Thị Thanh Huyền Lớp: K36- 21D1 88 Luận văn tốt nghiệp SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ cung cấp Cụ thể nhiệm vụ của từng người như sau: - Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán phụ trách và chỉ đạo chung các hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, ký các lệnh thu chi, giấy đề nghị tạm ứng, chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ các hoạt động của phòng, chỉ đạo phương thức hạch toán, tạo nguồn vốn cho công ty. - Phó phòng: làm nhiệm vụ tổng hợp từ bảng kê, nhật ký lên sổ cái, hàng quý, hàng năm lên báo biểu quyết toán theo sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng Trần Thị Thanh Huyền Lớp: K36- 21D1 Kế toán trưởng (Trưởng phòng) Máy tínhThủ quỹKế toán thanh toán Kế toán ngân hàng Kế toán tổng hợp (phó phòng) Ktoán tập hợp CPSX và tính giá thành SP Ktoán lương, BHXH , TSCĐ Kế toán NVLKế toán các kho hàng Ktoán tiêu thụ và công nợ 99 Luận văn tốt nghiệp phòng. Ngoài ra còn thay nhiệm vụ của trưởng phòng khi trưởng phòng đi vắng. - Kế toán kiểm hóa tài sản cố định, kế toán tiền lương và BHXH. Đối với tài sản cố định, kế toán phải theo dõi phản ánh số liệu hiện có, tình hình tăng giảm về số lượng, chất lượng, tình hình sử dụng tài sản cố định, tập hợp chi phí thanh lý tài sản cố định thừa, tận thu phế liệu, giải quyết tài sản cố định thừa, hư hỏng, xác định khấu hao tài sản cố định. Đối với tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán phải ghi chép, phản ánh thời gian lao động của công nhân viên, tính toán số lượng phải trả cho từng người, giám đốc tình hình sử dụng hợp lý lao động, xử lý quỹ lương, phân bổ chi phí tiền lương vào giá thành sản phẩm. Hàng tháng kế toán có nhiệm vụ lập bảng phân bổ cho các đối tượng sử dụng, lên bảng số 4, vào nhật ký sổ cái cho phù hợp. - Kế toán thanh toán ngân hàng: thực hiện việc giao dịch với ngân hàng, cùng với các bộ phận khác có liên quan lập và hoàn chỉnh các bộ chứng từ thanh toán gửi ra ngân hàng kịp thời và đôn đốc việc thanh toán của ngân hàng. Hiện nay công ty giao dịch với Ngân hàng ngoại thương, Ngân hàng công thương, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển. - Kế toán thanh toán: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc các hóa đơn nhập hàng, hóa đơn bán hàng để viết phiếu thu, phiếu chi. Cuối tháng cộng sổ lên bảng số 1 và nhật ký chứng từ số I. - Kế toán tổng hợp giá thành: phản ánh chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, phân bổ các chi phí đó vào các đối tượng tính giá thành, tính toán giá thành sản phẩm đã hoàn thành, đối chiếu với kế hoạch, tổng dự toán chi phí sản xuất, đề xuất biện pháp, hạ thấp chi phí, giá thành, cung cấp thông tin cho phân tích hoạt động kinh tế và dự toán chi phí sản xuất kỳ sau. - Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: theo dõi hạch toán kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ sản phẩm và theo dõi công nợ. Căn cứ vào các chứng từ Trần Thị Thanh Huyền Lớp: K36- 21D1 1010 [...]... phòng kế toán công ty 2.1.4.3 Hệ thống tài khoản kế toán của công ty Hệ thống tài khoản kế toán của công ty áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định 167/2000/QĐ - BTC 2.1.4.4 Hình thức kế toán Hình thức kế toáncông ty đã đăng ký trên “Thuyết minh báo cáo tài chính” là hình thức Nhật ký chứng từ nhưng trên thực tế, để phù hợp với việc hạch toán kế toán trên... trưởng phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác tài chính kế toán của công ty 2.1.4.2 Hình thức tổ chức công tác kế toán Công ty Dược liệu Trung ương I là đơn vị có quy mô lớn, có địa bàn hoạt động tập trung, đã trang bị, ứng dụng phương tiện kỹ thuật ghi chép, tính toán thông tin hiện đại, tổ chức theo hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung, tạo điều kiện cho kiểm tra chỉ đạo nghiệp... tổng hợp NVL 2.3.4.1 Kế toán tổng hợp nhập NVL NVL của công ty có được chủ yếu là do nguồn mua ngoài, không có tự chế, ngoài ra còn có một bộ phận chuyển từ hàng hoá sang Do đó kế toán tổng hợp nhập NVL chủ yếu gắn liền với kế toán thanh toán với người bán và kế toán luân chuyển nội bộ Và trong điều kiện ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán thì việc hạch toán NLV hầu hết được thực hiện tự động trên... giá NVL Việc đánh giá NVL có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với công tác kế toán NVL của công ty Phương pháp tính giá hợp lý sẽ giúp cho việc hạch toán vật liệu được tiến hành thuận lợi, chính xác, phản ánh đúng tình hình vật liệu trong doanh nghiệp Công ty Dược liệu TWI không sử dụng giá hạch toán, do đó NVL trong công ty được đánh giá theo trị giá vốn thực tế 2.2.3.1.Đối với NVL nhập kho: NVL của công. .. tập trung, thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo lãnh đạo của công ty Theo hình thức tổ chức này, toàn bộ công việc tổ chức kế toán được tập trung tại phòng kế toán công ty, ở các bộ phận đơn vị trực thuộc không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ có các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến... hạch toán chi tiết NVL tại công ty là phương pháp ghi thẻ song song Thực tế công tấc hạch toán chi tiết vật liệu giữa kho và phòng kế toán được tiến hành như sau: Ở kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh tình hình nhập xuất từng thứ NVL theo chỉ tiêu số lượng Thẻ kho được kế toán NVL giao cho thủ kho lập, sau đó kiểm tra lại và kế toán trưởng ký Thẻ kho được mở cho từng thứ NVL, mỗi thứ có... từng lô hàng nhập, xuất 2.3 Thực tế tổ chức công tác kế toán NVL ở công ty Dược liệu TWI Phương pháp hạch toán hàng tồn kho nói chung và phương pháp hạch toán NVL nói riêng mà công ty đang áp dụng là phương pháp khai thường xuyên, 16 Trần Thị Thanh Huyền Lớp: K36- 21D1 Luận văn tốt nghiệp đảm bảo theo dõi được thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho của các loại NVL 17 Trần Thị Thanh Huyền... 4.25 1.2 5 Ở phòng kế toán: Kế toán chi tiết NVL được thực hiện trên sổ kế toán chi tiết vật liệu, Bảng nhập- xuất- tồn, sổ chi tiết N- X- T (Lượng) và Bảng tổng hợp tồn kho Định kỳ, kế toán xuống kho hoặc thủ kho mang chứng từ nhập, xuất lên phòng kế toán Kế toán kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ , đối chiếu số liệu trên chứng từ với thẻ kho, đồng thời kiểm tra việc tính toán số dư cuối... chứng từ và tính toán các số liệu công ty in ra các bảng kê, sổ sách lưu giữ để tiện cho việc đối chiếu sổ sách 2.2 TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ NVLCÔNG TY DƯỢC LIỆU TWI 2.2.1 Đặc điểm NVL của công ty Dược liệu TWI Công ty Dược liệu TWI là một doanh nghiệp Nhà Nước trực thuộc Bộ Y Tế, sản xuất kinh doanh hầu hết các mặt hàng thuốc chữa bệnh, có quy mô và vốn đầu tư sản xuất lớn Hằng năm công ty sản xuất ra... năng cơ lý hoá riêng Để tổ chức tốt công tác quản lý, công tác kế tóan NVL công ty dược liệu TWI đã tiến hành phân loại NVL như sau: - NVL chính: là đối tượng lao động chủ yếu của công ty chủ yếu được cung cấp từ các hãng nước ngoài theo hợp đồng, ngoài ra còn có thể mua theo hình thức tự do trên thị trường như: Bột Tetraxylin, Bột Becberin, bột Vitamin, Thảo dược, Ampicilin - NVL phụ: là đối tượng . 2.3. Thực tế tổ chức công tác kế toán NVL ở công ty Dược liệu TWI. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho nói chung và phương pháp hạch toán NVL nói riêng mà công. điểm tổ chức công tác kế toán của công ty Dược liệu TWI 2.1.4.1. Bộ máy kế toán của công ty. Công ty Dược liệu Trung ương I là một đơn vị hạch toán độc

Ngày đăng: 07/11/2013, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan