CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH

4 420 1
CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ đề: Gia đình Thực hiện trong 5 tuần, từ ngày 18/10 đến ngày 19/11 I.Mục tiêu: 1. Phát triển thể chất: * Dinh dỡng và sức khỏe: - Trẻ biết nhu cầu của gia đình. Các ba ăn trong gia đình. Làm quen và tham gia chế biến một số món ăn đơn giản. Làm quen 4 nhóm thực phẩm. - Tập giúp bố mẹ một số việc vừa sức. Biết làm một số việc đơn giản khi trong nhà có ngời bị ốm. - Biết sử dụng an toàn đồ dùng gia đình. Tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm. - Hình thành ý thức và kỹ năng giữ gìn đồ dùng đồ chơi của bản thân trong gia đình sao cho sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. - Ăn uống hợp lý và đúng giờ. - Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân và ngời thân trong gia đình. * PTVĐ: - Phát triển các vận động: đi, chạy, bò, trờn, chui qua cổng; tung và đập bóng; ném xa; chạy nhanh; trèo lên xuống ghế. 2. Phát triển nhận thức: * KPKH: - Trẻ biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình. - Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình( nhu cầu ăn, mặc, quan tâm lẫn nhau, ) - Trẻ biết một vài qui tắc đơn giản trong gia đình. - Trẻ biết qui mô gia đình: Đông con, ít con; gia đình lớn, gia đình nhỏ . * LQVT: - Trẻ So sánh 2 đối tợng, so sánh chiều cao của các thành viên, của đồ dùng trong gia đình, của các ngôi nhà - Đếm các thành viên trong gia đình. Đếm và tạo nhóm đồ dùng. - Biết xếp thứ tự chiều cao các đồ dùng trong gia đình, các ngôi nhà 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Hình thành kỹ năng giáo tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự, phù hợp với hoàn cảnh và chuẩn mực văn hóa gia đình. 4. Phát triển thẩm mý: - Biết phối hợp các nét vẽ để tạo thành sản phẩm về chủ đề. - Luyện kỹ năng di mau, xé dan, gấ về chủ đề. - Biết hát và vận động minh họa theo bài hát về chủ đề. 5. Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. - Nhận biết cảm xúc của ngời khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình. - Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng lẫn nhau trong gia đình theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt nam. II. Mạng nội dung: -Trẻ biết ngày 20/11 là ngày tết của thầy cô giáo. -Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình, kính trọng, biết ơn đối với thầy cô giáo. Iii. Mạng hoạt động: Gia đình của bé Những người thân trong gia đình bé Nhu cầu của gia đình Ngôi nhà bé ở Ngày hội của cô giáo - Địa chỉ nhà. - Nhà là nơi bé sống cùng gia đình; trẻ học cách dọn dẹp và giữ gìn nhà củă sạch sẽ. - Những kiểu nhà khác nhau ( nhà nhiều tầng, khu tập thể, nhà một tầng, nhà hai tầng, nhà ngói, nhà sàn .- - Những vật khác nhau để làm nhà; các bộ phận của nhà ( vờn, sân .) - Một số nghề làm ra nhà: Thợ xây, thợ mộc . - Đồ dùng gia đình, phơng tiện đi lại của gia đình. - Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc: Trẻ đ- ợc tham gia các hoạt động cùng nhau, các ngày kỷ niệm của gia đình, cách thức đón tiếp khách - Gia đình cần đợc ăn, mặc đầy đủ: Ăn uống vệ sinh, hợp lý, các loại thực phẩm cần cho bữa ăn gia đình; học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ. - Các thành viên gia đình: Bản thân trẻ, bố mẹ, anh ,chị, em. - Công việc của các thành viên trong gia đình. - Họ hàng ( ông, bà, cô, dì, chú, bác .) - Những thay đổi trong gia đình ( có ngời chuyển đi; có ngời sinh ra, có ngời mất) * Tạo hình: - Vẽ chân dung người thân trong gia đình; Ngôi nhà của bé; Đồ dùng gia đình. Vẽ hoa tặng cô. - Nặn, cắt dán đồ dùng gia đình. - Làm đồ dùng đồ chơi từ phế thải. * Âm nhạc: - Hát và VĐ: Nhà của tôi; Cả nhà thương nhau; Mời bạn ăn ; Mẹ đi vắng; Mẹ yêu không nào?, Cô và mẹ - NH: Tổ ấm gia đình; Bố là tất cả; Chỉ có một trên đời; Ba ngon nến lung linh - Trò chơi: Ai đoán giỏi; Tai ai tinh Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ * KPKH: - Trò chuyện về những người thân trong gia đình. -Trò chuyện với trẻ về ngày hội của cô - Khám phá các vật liệu để làm ra nhà. - Tên gọi chất liệu của một số đồ dùng. - Các hoạt động, các ngaỳ kỷ niệm trong GĐ, công việc của các thành viên trong GĐ. - Nhận biết ý nghĩa của các con số trong cuộc sống như: số điện thoại, số nhà, biển số xe. * LQVT: - So sánh chiều cao của 2 đối tượng - Nhận biết các hình. Gia đình của bé Phát triển ngôn ngữ Phát triển TC - XH Phát triển htể chất - Kể chuyện, đàm thoại về ngòi thân, về ngôi nhà, các hoạt động trong nhà, các bộ phận của nhà, về chuyến đi thăm họ hàng,về kỷ niệm của GĐ. - Kể về gia đình, kể chuyện theo tranh vẽ về các GĐ khác nhau - Trò chuyện về các thành viên trong GĐ và công việc của mỗi ngòi. - Truyện: Một bó hoa tơi thắm; Cháu ngoan của bà; Gấu con chia quà; Vẽ chân dung mẹ; Sẻ con đáng yêu" - ĐD: cái bống đi chợ; Con gà cục tác lá chanh . - Thơ: Ma; Lấy tăm cho bà; Mẹ và cô; Quạt cho bà ngủ; Em yêu nhà em; Nhớ ơn; Dỗ bé; Mẹ và con Em cũng là cô giáo - Đóng vai: Mẹ con; gia đình, nấu ăn, bác sỹ - Chơi xây dựng: Xây nhà, hàng rào, ao cá, khu chăn nuôi, vờn rau, vờn hoa, vờn cây ăn quả. - Trò chơi VĐ: Mèo bắt chuột; Bắt chớc tạo dáng; Cho thỏ ăn - Trò chơi học tập: ; Địa chỉ nhà cháu; Nhà cháu ở đâu?; Đoán xem đó là ai?; Chuẩn bị bữa ăn; Xếp nhà Đi mua sắm; Ng- ời đầu bếp giỏi; Tìm đúng số nhà . *DD SK: - Nhu cầu dinh dỡng - Vai trò của dinh dỡng đối với sức khỏe * PTVĐ: - Bò thấp chui qua cổng về nhà - Trèo lên xuống thang - Trờn sấp trèo qua ghế - Ném xa bằng 2 tay. . dùng gia đình, phơng tiện đi lại của gia đình. - Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc: Trẻ đ- ợc tham gia các hoạt động cùng nhau, các ngày kỷ niệm của gia đình, . động: Gia đình của bé Những người thân trong gia đình bé Nhu cầu của gia đình Ngôi nhà bé ở Ngày hội của cô giáo - Địa chỉ nhà. - Nhà là nơi bé sống cùng gia

Ngày đăng: 07/11/2013, 09:11

Hình ảnh liên quan

- Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng lẫn nhau trong gia đình theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt nam. - CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH

Hình th.

ành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng lẫn nhau trong gia đình theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt nam Xem tại trang 2 của tài liệu.
* Tạo hình: - CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH

o.

hình: Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan