KIẾN NGHỊ NHỮNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

18 508 0
KIẾN NGHỊ NHỮNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 KIẾN NGHỊ NHỮNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Thời gian bình ổn thị trường tín dụng qua đi, tăng trưởng tín dụng đột biến thời gian gần với tình hình kinh tế ngày khó khăn khơng tránh khỏi rủi ro tín dụng gây ra, khoản nợ xấu gia tăng, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng Từ số liệu thống kê phân tích trên, nguyên nhân dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng, ví dụ điển hình chất lượng tín dụng ngân hàng Việt Nam cho thấy cịn nhiều khó khăn, rủi ro ln bao vây rình rập chúng ta, khơng có sách quản lý tốt, giải pháp hạn chế hữu hiệu khơng trường hợp cơng ty Bơng Bạch Tuyết cịn tiếp diễn khoản nợ trở nên khó thu hồi Trong bối cảnh nhu cầu vốn phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, mà đảm bảo nâng cao chất lượng, đạt hiệu hoạt động tín dụng, kiểm sốt rủi ro tín dụng cần phải có nhiều giải pháp thực đồng Sau xin đưa số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1.VĨ MÔ 3.1.1 Đảm bảo mơi trường kinh tế trị xã hội ổn định: Mơi trường kinh tế trị xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tín dụng Trong điều kiện Việt Nam hòa nhập vào kinh tế giới cạnh tranh cao, kinh tế dễ biến động, doanh nghiệp dễ có nguy khả toán, phá sản Hơn nữa, có nhiều ngân hàng thành lập, thị trường có hạn nên cạnh tranh ngày khốc liệt, từ chất lượng tín dụng ngày giảm thấp Đảm bảo môi trường ổn định giúp cho doanh nghiệp khách hàng hoạt động kinh doanh có hiệu hơn, khả hoàn trả nợ vay ngân hàng cao Để đảm bảo mơi trường ổn định có nhiều cách, khơng thể khơng có can thiệp Chính phủ đề quy định vốn điều lệ, nhân sự,… giảm thiểu thành lập ngân hàng, nâng cao chất lượng ngân hàng, điều tiết kinh tế, giảm thiểu khó khăn thị trường gây tác động lên doanh nghiệp 3.1.2 Nâng cấp hệ thống thơng tin minh bạch xác: Trong hoạt động tín dụng, thơng tin khách hàng vay vốn ngân hàng thương mại quan trọng, mục đích ngăn ngừa rủi ro góp phần ổn định hệ thống ngân hàng Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cho vay với lòng tin khách hàng hoàn trả theo thoả thuận Muốn cho vay đảm bảo an toàn, ngân hàng phải nắm đầy đủ thông tin khách hàng để xem xét, định cho vay giám sát sau vay thơng tin hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, tình trạng nợ nần, tài sản bảo đảm, khả hồn trả thơng tin cần thiết khác khách hàng vay - Thông tin hồ sơ pháp lý tên khách hàng, địa chỉ, định thành lập, đăng ký kinh doanh, chi nhánh đơn vị trực thuộc, họ tên trình độ người lãnh đạo, nghề nghiệp kinh doanh, mặt hàng sản xuất, kinh doanh chủ yếu, thị trường tiêu thụ sản phẩm - Thơng tin tình hình tài bao gồm tình hình vốn, kết sản xuất kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ, qua ngân hàng đánh giá khả tài chính, hoạt động phát triển khách hàng 3 - Thơng tin tình hình quan hệ tín dụng gồm khoản vay tổ chức tín dụng, tổ chức khác, thời hạn trả khoản vay đó, lịch sử quan hệ tín dụng khách hàng tổ chức tín dụng cho vay - Thơng tin xếp loại tín dụng khách hàng từ quan xếp loại bên kết xếp loại nội ngân hàng thương mại - Thông tin liên quan đến dự án xin vay khách hàng, ngân hàng cần xem xét khả trả nợ khách hàng từ việc thực dự án thông tin khác liên quan đến tính khả thi dự án - Thơng tin mơi trường kinh doanh có liên quan đến ngành nghề, lĩnh vực hoạt động khách hàng, thông tin kinh tế, thị trường, xu phát triển, tiềm ngành Để cung cấp thơng tin cho ngân hàng thương mại cách đầy đủ có hiệu quả, cần phải có quan chun mơn thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tín dụng Tuy nhiên thực tế, việc cung cấp thơng tin cịn hạn chế thiếu minh bạch xác Mặc dù có nhiều kênh cung cấp thơng tin, khơng tránh khỏi thiếu sót tình hình dư nợ, vay nợ khách hàng, tình trạng chấp bất động sản nhiều nơi,… Do vậy, việc nâng cấp hệ thống thơng tin minh bạch xác cần thiết hữu ích, kênh cung cấp thơng tin cần phải cập nhật thường xuyên, cẩn thận, có kế hoạch lưu trữ thơng tin hợp lý, hiệu Chính phủ cần có biện pháp, ban hành luật định xử lý nghiêm đơn vị cố tình che giấu, khai báo, cung cấp sai thật ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 4 3.1.3 Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo, rút ngắn thời gian giải hồ sơ để ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ: Mặc dù luật văn có liên quan Việt Nam quy định Ngân hàng thương mại có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay khách hàng không trả nợ, nhiên chế pháp lý chưa rõ ràng, đặc biệt quyền sử dụng đất Theo Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ điểm 4, điều 34 cho phép tổ chức tín dụng (TCTD) có quyền xử lý tài sản bảo đảm nói chung tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất nói riêng khơng đạt thỏa thuận bên Tuy nhiên, Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC Liên Ngân hàng Nhà nước, Bộ tư pháp, Bộ công an, Bộ tài chính, Tổng cục địa ngày 29.4.2001 (sau gọi tắt Thông tư 03) quy định TCTD không trực tiếp bán hay trực tiếp nhận quyền sử dụng đất để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm Và theo Khoản – Mục III thông tư này, không đạt thỏa thuận bên TCTD phải đưa bán đấu giá hay khởi kiện Tòa: “Trường hợp tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất không xử lý theo thoả thuận bên hợp đồng tổ chức tín dụng đưa tài sản bán đấu giá để thu hồi nợ khởi kiện tòa án” Việc gây cản trở cho ngân hàng thương mại xử lý tài sản chấp thực tế, việc xử lý thu hồi nợ nhiều thời gian qua nhiều khâu đoạn, do: - Ngân hàng chuyển hồ sơ tài sản đảm bảo sang Trung tâm bán đấu giá chuyên trách thuộc Sở tư pháp để xử lý, nhiên tiến độ xử lý q chậm, nhiều thời gian, chí có nhiều trường hợp tồn đọng không xử lý Việc nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân không nhắc đến hoạt động Trung tâm bán đấu giá hiệu Khi đó, khơng trường hợp ngân hàng phối hợp với người có tài sản đảm bảo để xử lý tự xử lý được, tiến hành chuyển quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất cho người mua, quan chức từ chối việc thực công chứng, đăng bộ,… với lý quyền sử dụng đất trường hợp phải thông qua Trung tâm bán đấu giá chuyên trách theo quy định - Khi xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, theo Khoản – Mục III, phần B Thông tư Liên tịch 03, TCTD phải xin phép Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép bán đấu giá, làm cho quy trình bán đấu giá nhiều thời gian thủ tục: ° 15 ngày xin quan có thẩm quyền cho phép bán đấu giá tài sản ° 15 ngày thực việc đăng ký bán đấu giá tài sản ° 30 ngày niêm yết tài sản bán đấu giá ° 60 ngày cho thời gian cấp giấy chứng nhận cho người mua tài sản - Công tác thi hành án cịn chậm Trong thực tế có nhiều án, định Tịa án có hiệu lực thi hành có đơn yêu cầu thi hành án ngân hàng Nhưng quan thi hành án chưa thi hành án với nhiều lý án chưa rõ ràng, lý khác Những trường hợp đó, ngân hàng phải chờ quan thi hành án làm việc lại với Tòa án Thời gian chờ đợi thường kéo dài hàng tháng chí nửa năm ngân hàng nhận văn trả lời quan thi hành án Một ví dụ điển hình vụ án Cơng ty Thuận Thuận An, sau khả toán khoản nợ ngân hàng Kỹ thương, từ năm 2004 ngân hàng tiến hành thủ tục pháp lý cần thiết để phát tài sản đảm bảo quyền sử dụng đất sở hữu nhà thu hồi nợ Tuy nhiên thời gian lâu (từ năm 2004 đến năm 2006), tốn nhiều chi phí, lại, có định Tịa án có hiệu lực thi hành, song ngân hàng chưa thu hồi nợ đến cuối tháng 02 năm 2008, thu hồi phần nợ gốc Điều cho thấy, để TCTD thu hồi nợ từ việc phát tài sản đảm bảo đơn giản, nhanh chóng, khơng phải việc xử lý dễ dàng tầm tay Trong kinh tế thị trường, đôi với sinh sôi phát triển doanh nghiệp làm ăn hiệu phá sản doanh nghiệp kinh doanh hoạt động yếu kém, đào thải cạnh tranh quy luật khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí nhà doanh nghiệp Ngân hàng thương mại với chức trung gian tài chính, ln phải gánh chịu khoản nợ tồn đọng tất nhiên Việc áp dụng giải pháp khai thác lý khoản nợ chuyển hạn giải pháp tác động ngân hàng lên khách hàng việc rồi, ngân hàng ln trạng thái bị động Để việc xử lý thu hồi nợ nhanh giảm thiểu chi phí, Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo từ khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải hồ sơ khuyến khích giao dịch thoả thuận luật nhằm giúp ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ từ tài sản đảm bảo 3.2.VI MÔ 3.2.1 Quản lý tra chế độ báo cáo: Hệ thống quản lý tra giám sát ngân hàng thương mại cổ phần cịn coi trọng cơng tác tra chỗ, xem nhẹ công tác tra giám sát từ xa kiểm toán nội Việc giám sát từ xa, kiểm tốn nội mục đích cung cấp thơng tin cần thiết, tín hiệu cảnh báo nhằm ngăn chặn sớm, phát kịp thời cố để có hướng khắc phục, phịng ngừa hiệu 7 Muốn thực tốt vấn đề này, ngân hàng thương mại cổ phần cần phải xây dựng, thiết lập đội ngũ kiểm tra giám sát có trình độ, chuyên môn cao, đào tạo nghiệp vụ vững cập nhật để nắm bắt kịp thời cố kinh nghiệm thực tiễn Bên cạnh phải định kỳ kiểm tra giám sát hoạt động ngân hàng để giảm thiểu sai sót xảy Đồng thời phải thực nghiêm ngặt chế độ báo cáo, báo cáo hàng tháng, hàng quý đặn, đảm bảo tính xác khách quan minh bạch 3.2.2 Xây dựng quy trình quản lý rủi ro tín dụng: Quy trình quản lý rủi ro tín dụng có bốn giai đoạn bản: khởi đầu giải ngân; giám sát quản lý; thu hồi xử lý nợ; thẩm định lại rủi ro tín dụng Mỗi ngân hàng nên có quy trình quản lý rủi ro tín dụng cho riêng mình, đảm bảo đầy đủ giai đoạn Xây dựng thực tốt quy trình có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế sai sót, rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng 3.2.2.1.Khởi đầu giải ngân: Đây giai đoạn quy trình Giai đoạn này, ngân hàng thương mại cần phải làm tốt, làm kỹ từ lúc bắt đầu, cụ thể việc thu thập thông tin, thẩm định khách hàng, cần trọng đến khâu như: -So sánh kết xếp hạng khách hàng nội với xếp hạng quan xếp hạng bên ngồi (hiện CIC) -Phân tích cấu nợ, mục đích để xác định tác động cấu nợ nguy vỡ nợ khách hàng Nếu cấu nợ không hợp lý hiệu người trả nợ bị hạ thấp loại xếp hạng Hai khâu cần phải tiến hành phối hợp với phát huy tối đa hiệu 8 Xếp hạng khách hàng phương pháp định lượng khả vỡ nợ người vay, theo thang điểm từ đến 12, điểm 12 tương đương với mức vỡ nợ, điểm 11 tương đương với mức nguy vỡ nợ cao Bảng 3.1: Xếp hạng khách hàng Những cấp độ xếp hạng tương ứng với xếp hạng S&P Moody's AAA Thấp AA A BBB+/BBB BBBTrung BB+/BB bình BB8 B+/B B10 CCC+/CCC Cao 11 CC12 Vỡ nợ Bên cạnh thông tin xếp hạng tổ chức khác, ngân hàng nên Rủi ro Cấp độ đánh giá xếp hạng khách hàng dựa tiêu chí, thang điểm đề để vào hoạch định kế hoạch cho vay phương án thu hồi nợ khả thi Đánh giá rủi ro khách hàng việc đánh giá mức độ tổn thất ước tính tương ứng với mức độ rủi ro khác 9 Bảng 3.2: Đánh giá rủi ro khách hàng Xếp loại Mức độ rủi ro Ít rủi ro Rủi ro khơng đáng kể Có khả toán khoản nợ mức độ cao Có khả tốn khoản nợ cao Rủi ro chút Có đủ khả toán khoản nợ Rủi ro thấp mức trung bình Rủi ro trung bình Rủi ro trung bình chút Rủi ro cao mức trung bình Rủi ro cần quản lý ngăn ngừa Rủi ro cần quản lý kỹ 10 Vỡ nợ Giải thích khái niệm Có khả toán khoản nợ, nhiên thay đổi lớn mơi trường tương lai có vài tác động tới khả Tương lai khơng có vấn đề gì, nhiên thay đổi lớn mơi trường gây tác động Tương lai khơng có vấn đề gì, nhiên khơng xem an tồn tuyệt đối tương lai Hiện khơng có vấn đề gì, nhiên khả tài người vay mức độ tương đối yếu Có vấn đề với điều khoản cho vay hay thi hành, tình trạng kinh doanh người vay xấu khơng ổn định, có nhân tố địi hỏi phải quản lý cẩn thận Có khả xảy phá sản cao tương lai Người vay lâm vào tình trạng tài khó khăn có nguy phá sản người vay bị phá sản Đánh giá người vay Bình thường Cần ý Có nguy phá sản Sắp phá sản phá sản Thẩm định tín dụng mục đích để hiểu biết khách hàng, khả sinh lợi, phát trọng rủi ro để từ giảm thiểu rủi ro Thẩm định khách hàng tồn mâu thuẫn bên thẩm định kỹ chậm, khách hàng bỏ đi, với bên thẩm định qua loa 10 rủi ro cao Ngân hàng trung gian tài nên rủi ro hoạt động tín dụng khơng thể tránh khỏi, nhà quản lý ngân hàng giỏi phải biết chấp nhận rủi ro mức chấp nhận Do việc thẩm định khách hàng phải ln tn thủ theo quy trình đề Bám sát theo quy trình định sẵn, việc thẩm định tốn nhiều thời gian phải định hướng, mà đảm bảo giảm thiểu rủi ro Sau phân tích, đánh giá, thẩm định khách hàng, hồ sơ duyệt, ngân hàng tiến hành soạn thảo hồ sơ tín dụng mang tính ràng buộc chặt chẽ mặt pháp lý giải ngân 3.2.2.2.Giám sát quản lý: Trong thời hạn khoản vay, cần phải theo dõi việc sử dụng vốn vay khách hàng, việc thực thi phương án, kế hoạch trả nợ, rà soát bổ sung hồ sơ đảm bảo đầy đủ Mục đích nhằm giúp phát kịp thời nhanh chóng dấu hiệu cảnh báo sớm, nguy rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp ngăn chặn, khắc phục, phòng ngừa Cần trọng việc giám sát quản lý sau cho vay, giúp ngân hàng gần gũi với khách hàng hơn, nắm bắt kịp thời nhu cầu khó khăn để tư vấn giải Muốn thực được, nhân viên ngân hàng cần phải định kỳ thăm hỏi khách hàng, giám sát tình hình tài chính, đánh giá lại tiềm lực, khả khách hàng, đồng thời rà soát lại hồ sơ vay, cập nhật tình hình biến động thị trường, ngành nghề kinh doanh, thay đổi dù nhỏ khách hàng 3.2.2.3.Thu hồi xử lý nợ: 11 Giai đoạn thu hồi xử lý nợ vô quan trọng Bên cạnh việc rà soát lại hồ sơ, nhân viên ngân hàng phải thường xuyên theo dõi việc trả nợ khách hàng Tiến độ trả nợ phần đánh giá nên tiềm lực khách hàng, thái độ cộng tác, nguy rủi ro tương lai Nếu việc trả nợ tốt, dưng chậm lại vài kỳ, toán đủ, nhân viên ngân hàng cần phải tìm hiểu nguyên nhân, để tìm biện pháp khắc phục, chí giúp ích cho khách hàng cách trao đổi với đối tác khách hàng cần thiết, tư vấn cho khách hàng phương án giúp nhanh thu hồi vốn Nếu việc trả nợ thường xuyên chậm để hạn nhiều kỳ, việc theo dõi, tìm hiểu ngun nhân, đơn đốc khách hàng trả nợ, nhân viên ngân hàng cần phải tiến hành rà soát hồ sơ, thẩm định lại khả trả nợ chuyển qua xử lý nợ Việc xử lý nợ cần phải tiến hành sớm tốt theo trình tự thủ tục, nên có phận công ty xử lý nợ riêng biệt để tăng thêm tính chun mơn hố cao đạt hiệu ý muốn Sau rà soát thẩm định lại khoản vay, khả trả nợ khách hàng, khoản vay cịn có khả thu hồi, phận xử lý nợ hoạch định kế hoạch biện pháp thu hồi; khoản vay có nguy khả thu hồi nợ, phận xử lý nợ chuẩn bị phương án xử lý nội bộ, sau chuyển hồ sơ sang quan hữu quan có thẩm quyền thụ lý 3.2.2.4.Thẩm định lại rủi ro tín dụng: 12 Bên cạnh giai đoạn trên, việc thẩm định lại rủi ro tín dụng nhằm giúp cho ngân hàng xác định mức độ tổn thất vỡ nợ xảy để ngăn ngừa dùng quỹ dự phịng trích lập, xử lý trước Đối với khoản vay khơng có bảo đảm, việc đánh giá mức độ tổn thất vỡ nợ phụ thuộc vào giá trị hiệu ròng bảng cân đối kế toán khách hàng, tỷ trọng tín dụng khơng bảo đảm/tổng giá trị tín dụng Đối với khoản vay có bảo đảm, việc xác định mức độ tổn thất vỡ nợ tiến hành theo hai khâu Một xác định giá trị khách hàng, xem xét tài sản khách hàng bán có cách thức tin cậy giúp xác định giá trị tài sản hay không Hai xác định liệu tài sản định khách hàng lý độc lập với hay không vỡ nợ, khách hàng phá sản cịn lại gì? Việc thẩm định lại rủi ro tín dụng, xác định mức độ thiệt hại vỡ nợ xảy ra, hậu việc không trả nợ để xác định mức độ tổn thất ước tính nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến mức dự phòng rủi ro mà ngân hàng đặt Hoạt động ngân hàng phân bổ nguồn vốn kinh tế dựa mức độ tổn thất ước tính cần ý tính tốn khoản vay cho bù đắp tổn thất dự kiến tổn thất ngồi dự kiến, tức cần phải tính đến yếu tố khả vỡ nợ, mức độ tổn thất thực tế vỡ nợ tổn thất thơng thường vỡ nợ Chi tiết hố quy trình quản lý rủi ro tín dụng bao gồm giai đoạn ta có sơ đồ sau: QUY TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 13 -Chính sách tín dụng -Lập kế hoạch: chiến lược, kinh doanh, hoạt động -Tiêu chí chấp nhận rủi ro -Xác định thị trường thị trường mục tiêu Khởi xướng Nguồn gốc Đánh giá Đánh giá Đánh giá -Tự tìm kiếm/phát -Khách hàng tự tìm đến -Người khác giới thiệu -Mục đích -Hoạt động kinh doanh -Ban lãnh đạo -Số liệu tài -Kỳ hạn -Thanh tốn -Thế chấp -Các điều kiện -Cán đề xuất -Cán cấp cao Lập hồ sơ giải ngân Lập hồ sơ Giải ngân -Soạn thảo pháp chế -Kiểm tra chấp -Xem xét lại hồ sơ -Giải ngân -Hồ sơ cần thiết Quản lý danh mục Hành -Các số -Các ràng buộc -Tài sản chấp -Các khoản toán -Xem xét lại tín dụng Trả theo lịch trả nợ Thanh tốn Sự kiện khơng thể thấy trước -Gốc -Lãi Xử lý Mất mát -Nhận biết sớm -Chiến lược -Quản lý kế hoạch -Gốc -Lãi 3.2.3 Trong hoá đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng: 14 Từ trước đến nay, có nhiều vụ án lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, gây hậu nghiêm trọng hệ thống ngân hàng mà xuất phát từ cán bộ, nhân viên ngân hàng Phạm Nhật Hồng, Nguyễn Lê Việt… Họ lợi dụng sơ hở quy định, quy trình cấp tín dụng, thơng đồng với khách hàng để làm giả giấy tờ rút vốn ngân hàng, nhận tiền khách hàng gửi trả nợ ngân hàng đến hạn bỏ vào túi riêng,… gây rủi ro thiệt hại cho ngân hàng Do ngân hàng cần phải làm hoá đội ngũ cán bộ, nhân viên nhiều biện pháp tăng cường công tác quản trị điều hành, kiểm tra kiểm soát, thực nghiêm túc quy định, quy trình cấp tín dụng; rà sốt chấn chỉnh công tác tổ chức cán bộ, chọn người có lực, phẩm chất đạo đức tốt bố trí vào phận thiết yếu quan trọng, giao dịch trực tiếp với khách hàng 3.3.ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 3.3.1 Đối với Nhà nước: -Ngân hàng Nhà nước nên rà soát lại văn chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống văn ngành mang tính pháp lý cao -Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường mua bán nợ, thị trường bảo hiểm tín dụng để giảm thiểu phân tán rủi ro -Có sách thích hợp để thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản phát triển ổn định vững nhằm làm giảm rủi ro thị trường gây tính khoản, pháp lý,… -Cơ chế, sách Nhà nước nên đổi theo hướng cho phép ngân hàng áp dụng thông lệ quốc tế việc xác định trước trích lập dự phịng rủi ro Quỹ dự phịng rủi ro trích theo phân loại nợ bị đọng: 15 đợi đến lúc hạn, trở thành nợ xấu trích, mà khơng tính tốn theo mức độ rủi ro khoản vay -Các quan chức có thẩm quyền cần tạo điều kiện hỗ trợ ngân hàng thu hồi nợ, có xảy tranh chấp sử dụng luật dân sự, khơng nên hình hố quan hệ tín dụng 3.3.2 Đối với Ngân hàng: Hoạt động tín dụng hoạt động chính, nghiệp vụ chủ yếu mang lại thu nhập cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, việc nâng cao chất lượng, quản lý rủi ro tín dụng phải thắt chặt tình hình kinh tế có nhiều biến động bất lợi môi trường cạnh tranh gay gắt với ngân hàng nước Muốn ngân hàng cần phải: -Thống nhận thức quán việc thực sách tín dụng với tầm nhìn dài hạn -Chủ động xây dựng hệ thống thông tin, số giúp cảnh báo trước nguy có rủi ro cao cần phòng tránh, xác định lĩnh vực, ngành có tiềm ẩn rủi ro cao -Đa dạng hoá danh mục đầu tư, đa dạng hoá khách hàng, không tập trung cho vay loại khách hàng, ngành hàng hay lĩnh vực mà cần mở rộng đối tượng cho vay nhằm giảm thiểu phân tán rủi ro -Hợp tác cạnh tranh hợp pháp ngân hàng Có thể hình thức cho vay đồng tài trợ nhằm tăng lực thẩm định, khả giám sát vốn vay chia nhỏ rủi ro có cố xảy -Nên tổ chức củng cố lại phận tín dụng theo hướng chun mơn hố khâu quy trình tín dụng, khơng nên cho cán chun trách khoản vay từ bắt đầu đến kết thúc để giảm thiểu rủi ro 16 -Tổ chức đánh giá, xếp loại tín dụng khách hàng để từ có chọn lựa giao dịch với khách hàng có uy tín, hoạt động có hiệu nhằm ngăn chặn, giảm thiểu rủi ro từ ban đầu  Trong chương 3, tác giả đề số giải pháp cần thiết quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần, đó, có giải pháp liên quan đến quan hữu quan hồn thiện hệ thống thơng tin minh bạch kịp thời đáp ứng nhu cầu khai thác thơng tin ngân hàng, rút ngắn quy trình xử lý phát tài sản để thu hồi nợ,… giải pháp liên quan trực tiếp đến thân ngân hàng thực tốt việc báo cáo, thực nghiêm quy trình cấp tín dụng, hoá đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng,… Để thực tốt công tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng, địi hỏi phải phối hợp chặt chẽ, đồng thân ngân hàng quan hữu quan Nhà nước, Chính phủ cần tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng, đồng thời ngân hàng cần cố gắng xây dựng cho riêng quy trình quản lý rủi ro tín dụng cho có hiệu 17 PHẦN KẾT LUẬN Trên sở tập hợp, luận giải, minh chứng, phân tích liệu, đề tài hồn thành số nội dung sau: -Hệ thống hoá mang tính lý luận tín dụng, rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại -Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2007, tình hình nợ xấu tương lai gần Qua đưa dấu hiệu nhận biết sớm rủi ro tiềm ẩn tìm ngun nhân -Đề giải pháp giúp quản lý rủi ro tín dụng đạt hiệu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Hy vọng qua nghiên cứu này, đề tài có đóng góp phần nhỏ vào việc giúp ngân hàng thương mại quản lý rủi ro tín dụng chặt chẽ hơn, kiểm sốt khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, nhận diện sớm rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng mong đợi, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước vào Việt Nam Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy hướng dẫn, bạn đồng nghiệp, ngân hàng thương mại cổ phần giúp đỡ, hồn thành đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả mong nhận góp ý, giúp đỡ thầy cô phản biện để đề tài hoàn thiện tốt 18 ... hoạt động tín dụng, thơng tin khách hàng vay vốn ngân hàng thương mại quan trọng, mục đích ngăn ngừa rủi ro góp phần ổn định hệ thống ngân hàng Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cho vay với... trình quản lý rủi ro tín dụng: Quy trình quản lý rủi ro tín dụng có bốn giai đoạn bản: khởi đầu giải ngân; giám sát quản lý; thu hồi xử lý nợ; thẩm định lại rủi ro tín dụng Mỗi ngân hàng nên có quy... Rủi ro chút Có đủ khả tốn khoản nợ Rủi ro thấp mức trung bình Rủi ro trung bình Rủi ro trung bình chút Rủi ro cao mức trung bình Rủi ro cần quản lý ngăn ngừa Rủi ro cần quản lý kỹ 10 Vỡ nợ Giải

Ngày đăng: 07/11/2013, 05:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Xếp hạng khách hàng - KIẾN NGHỊ NHỮNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Bảng 3.1.

Xếp hạng khách hàng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3.2: Đánh giá rủi ro khách hàng - KIẾN NGHỊ NHỮNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Bảng 3.2.

Đánh giá rủi ro khách hàng Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan