THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN THANH XUÂN

35 1.1K 7
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN THANH  XUÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN THU BẢO HIỂM HỘI QUAN BẢO HIỂM HỘI QUẬN THANH XUÂN I. Giới thiện chung về quan BHXH quận Thanh Xuân. 1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển quận Thanh Xuân. Quận Thanh Xuân được thành lập theo nghị định số 47/CP ngày 22/11/1996 của Chính phủ, trên sở toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của các phường: Thượng Đình, Thanh Xuân Bắc, Kim giang, Phương Liệt với 78,1 ha diện tích tự nhiên và 20.862 nhân khẩu của phường Khương Thượng thuộc quận Đống Đa và toàn bộ diện tích tự nhiên , nhân khẩu của Nhân Chính ( huyện Từ Liêm ) và Khương Đình ( huyện ThanhTrì ). Quận Thanh Xuân nằm phía Tây Nam thành phố Hà Nội, phía Bắc giáp với quận Đống Đa và Cầu Giấy, phía Đông giáp với quận Hai Bà Trưng, phía Tây giáp với huyện Từ Liêm và thị Hà Đông, phía nam giáp với huyện Thanh Trì. Do mới được thành lập nên quận còn gặp nhiều khó khăn như: sở hạ tầng, kỹ thuật, đô thị chưa được hoàn chỉnh, điện chiếu sáng, giao thông, cấp thoát nước mới đáp ứng được phần nào nhu cầu của người dân, sở văn hoá giáo, giáo dục, thể thao trụ sở làm việc còn thiếu, mức sống của người dân còn thấp . Bên cạnh những khó khăn trên thì quận Thanh Xuân cũng nhiều thuận lợi như : Quận được thành lập trong quá trình đô thị hoá và phát triển của thành phố Hà Nội, với diện tích tự nhiên là 913,2 ha đến năm 2000 39.142 hộ với 163.093 nhân khẩu. Dân cư trong quận chủ yếu là công dân hưu trí, mất sức lao động, lực lượng vũ trang, sinh viên, người lao động sống trong các khu tập thể cao tầng, làng và các khu phố mới được thành lập, với lối sống xen kẽ thành thị với phong tục tập quán văn hoá làng xã, mặc dù trên địa bàn quận một số di tích lịch sử văn hoá, nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, viện nghiên cứu và đặc biệt là hai khu công nghiệp tập trung Giáp Bát và Thượng Đình . Tuy là một quận mới được thành lập phải đương đầu với nhiều khó khăn thách thức mới, song với trình độ dân trí cao cộng thêm đó là sự cần cù chụi khó của ngời dân đặc biệt là dưới sự lãnh đạo của Thành uỷ - HĐND -UBND, của các Sở, ban ngành thành phố, quận huyện và các đơn vị bạn, cán bộ Đảng viên và tầng lớp dân cư quận Thanh Xuân đã đoàn kết thống nhất đề cao ý thức trách nhiệm, khắc phục khó khăn nỗ lực phấn đấu hết mình. Do vậy mà đời sống người dân trong quận đuợc cải thiện, hạn chế được các tệ nạn hội, công tác quốc phòng an ninh đạt kết quả cao. Bên cạnh đó sở hạ tầng cũng được phát triển, quận đã xây dựng được 48 km đường giao thông, cải thiện 30 km cống thoát nước, xây dựng 7 trường học, mãu giáo, nhà trẻ, y tế, 47 sân chơi và nhiều công trình phúc lợi khác với tổng số vốn đầu tư lên đến 180 tỷ đồng. Kết quả xây dựng sở hạ tầng của quận đã tạo ra năng lực sản xuất mới, giá trị sản xuất công nghiệp hằng năm tăng 12,1% giá trị công nghiệp ngoài quốc doanh tăng bình quân 22,9%/năm, hoạt động thương mại, dịch vụ, thị trường hàng hoá được mở rộng, phong phú. Năm 2000 số hộ kinh doanh là 3505 hộ, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần được thành lập và hoạt động là 230 đơn vị. Hàng năm thu ngân sách vượt chỉ tiêu thành phố giao . Cùng với việc phát triển sản xuất, thì văn hoá hội không ngừng phát triển. Cuối năm 2001 đầu 2002 100% trẻ em được hưởng chương trình giáo dục mần non, 76,5% trong độ tuổi mẫu giáo, tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học là 100%, trung học sở tăng từ 94% - 97% so với năm 2000, tỷ lệ học sinh trong quận đậu vào đại học, cao đẳng đạt 45%. Sự nghiệp y tế cũng được quận quan tâm, công tác chăm sóc sức khoẻ cho người dân đạt kết quả tốt. Quận đầu tư, xây dựng mới cải tạo nâng cấp 8 trạm y tế, 100% trạm y tế phường bác sỹ. Trung tâm y tế quận được xây dựng và đi vào hoạt động, đặc biệt quận đã loai trừ được các loại bệnh sốt rét, bệnh phong. Đối với các hộ nghèo được cấp sổ khám chữa bệnh, công tác kế hoạch hoá gia đình được đẩy mạnh tỷ lệ còn 0,4%, tăng dân số tự nhiên 1,05%. Bên cạnh đó quận còn thực hiện tốt chính sách cấp tặng nhà tình nghĩa, giới thiệu và giải quyết việc làm, hiến máu nhân đạo, từ thiện được thực hiện hiệu quả . Tuy là một quận mới được thành lập, song dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ, UBND quận, đặc biệt là sự chỉ đạo và quan tâm trực tiếp của các cấp lãnh đạo thành phố Hà Nội quận Thanh Xuân đã trở thành quận tiên tiến đi đầu trong công tác hội, phất triển kinh tế. 2. Sự ra đời và phát triển của BHXH quận Thanh Xuân. Ngày 12/06/1995 Chính phủ ban hành nghị định 12/CP và Điều lệ BHXH nhằm thi hành chính sách BHXH được quy định trong Bộ luật lao động. Hệ thống BHXH Việt Nam được thành lập theo ngành dọc từ TW đến địa phương. BHXH thành phố Hà Nội được thành lập trên sở hợp nhất công tác BHXH của Ngành lao động thương binh hội và tiếp nhận thên phần BHXH do Tổng liên đoàn lao động thành phố chuyển sang. Từ đó BHXH các quận huyện trực thuộc BHXH thành phố Hà Nội được thành lập . BHXH quận Thanh Xuân là một trong nhưng đơn vị trực thuộc BHXH thành phố Hà Nội trong hệ thống BHXH Việt nam chịu sự quản ngành dọc Trên thực tế BHXH quận Thanh Xuân được thành lập ngày 12/03/1997 trụ sở tại 90 Nguyễn Tuân nay được chuyển về Thanh Xuân Bắc Hà Nội. BHXH quận Thanh Xuân con dấu, tài khoản, trụ sở riêng . Sau khi được thành lập BHXH quận Thanh Xuân đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các phòng lao động thương binh hội, Liên đoàn lao động quận, HĐND, UBND, các sở ban ngành đoàn thể và đặc biệt là sự chỉ đạo trực tiếp của BHXH thành phố Hà Nội, chỉ sau một thời gian ngắn BHXH quận Thanh Xuân đã nhanh chóng hình thành và ổn định tổ chức, sửa sang trụ sở làm việc, trang thiết bị phương tiện máy móc làm việc Do mới thành lập nên công việc lớn, nhân lực yếu, mặt khác số lượng lao động thuộc diện BHXH bắt buộc nhiều mà thực tế các đơn vị chưa tham gia BHXH chiếm tỷ lệ cao nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cộng thêm vào đó là nhận thức về chính sách BHXH của chủ sử dụng lao động và người lao động chưa đầy đủ, do đó công việc gặp không ít khó khăn . Tuy nhiên bằng sự quyết tâm cao không ngại khó khăn vướng mắc từng bước đi lên tự hoàn thiện mình, hơn 5 năm qua BHXH quận Thanh Xuân đã không ngừng phấn đấu. Với những nỗ lực cố gắng và những thành tích đạt được, BHXH quận Thanh Xuân đã được UBND, BHXH Việt Nam, BHXH thành phố Hà Nội ghi nhận và đánh giá cao thông qua những phần thưởng, bằng khen, giấy khen mà BHXH quận đã đạt được trong những năm qua, đó là những minh chứng cho sự trưởng thành, lớn mạnh và đó là tiền đề, nền móng cho sự phát triển đi lên của BHXH quận Thanh Xuân. 3. Hệ thống tổ chức bộ máy. 3.1.Về đội ngũ cán bộ. Hiện nay BHXH quận Thanh Xuân 15% cán bộ công nhân viên chức trong đó 11 nữ và 4 nam. Về trình độ chuyên môn 11 người đạt trình độ đại học và 4 người tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp 3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy. Giám đốc Phó giám đốc Bộ phận chính sách Bộ phận thu Bộ phận chi (Trước khi BHYT sát nhập với BHXH) Với 15 cán bộ viên chức, BHXH quận Thanh Xuân không chia thành các phòng ban cụ thể mà chia thành 3 bộ phận chính chức năng và nhiệm vụ riêng biệt đó là bộ phận thu, bộ phận chi, bộ phận chính sách. Cả 3 bộ phận này đều đặt dưới sự chỉ đạo của Giám đốc và Phó giám đốc . - Giám đốc: Là người đứng đầu quan phụ trách chung, làm chủ tài khoản, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ về lĩnh vực BHXH do BHXH Việt nam, BHXH thành phố Hà Nội quy định . - Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc và chịu sự phân công của giám đốc, chịu trách nhiệm thay giám đốc khi đi vắng, giúp giám đốc tổ chức thực hiện các hoạt động công tác BHXH . - Bộ phận chính sách: Nhiệm vụ của bộ phận chính sách là giải thích, hướng dẫn, giải quyết mọi vấn đề về chính sách BHXH đã ban hành trong điều lệ BHXH cho đối tượng tham gia BHXH cụ thể như sau: +/ Giải đáp những thắc mắc về thủ tục để làm các chế độ chính sách . +/ Giải quyết kịp thời mọi vấn đề về chế độ BHXH cho đối tượng hưu trí trên địa bàn . +/ Thống kê lưu trữ tài liệu, hồ sơ theo yêu cầu nghiệp vụ đảm bảo khi cần thể lấy dễ dàng . +/ Quản con dấu của quan và một số công tác như giao dịch, tạp vụ, góp phần phục vụ cho công tác nghiệp vụ. +/ Đề xuất ý kiến với lãnh đạo để khắc phục những lệch lạc trong quá trình giải quyết hồ sơ, tài liệu một cách khoa học. - Bộ phận thu BHXH: Nhiệm vụ chính của bộ phận thu BHXH là đốc thu đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn, bám sát sở kịp thời tháo gỡ khó khăn trong công tác thu BHXH, hàng tháng, hàng quý cán bộ thu sẽ căn cứ vào danh sách nộp BHXH do BHXH thành phố Hà Nội gửi xuống, đối chiếu với danh sách của đơn vị, sở thônh qua đại diện của quan. Hàng tuần cán bộ thu xuống sở làm nhiệm vụ đối chiếu xác nhận số đã thu BHXH bao gồm: Kiểm tra tiền lương, đóng BHXH, đối chiếu ngày nghỉ, từ đó đôn đốc các đơn vị sở đóng BHXH, mở rộng thu đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Mặt khác cán bộ đi xuống các sở duyệt tờ khai cấp sổ BHXH để đối chiếu . - Bộ phận chi BHXH: +/ Tổ chức chi trả các chế độ BHXH theo phân cấp quản lý. +/ Đối chiếu chứng từ nghỉ ốm, nghỉ thai sản để thực hiện chi trả trơ cấp ốm đau, thai sản cho các đối tượng đóng BHXH . +/ Tổ chức điều tra xét duỵệt quyết toán chi BHXH quý, năm trên toàn quận +/ Phối hợp với chính quyền địa phương, các ban đại diện chi trả quản đối tượng chi trả trong địa bàn để lập danh sách chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH theo quy định của pháp luật. +/ Tiếp nhận báo cáo kịp thời với BHXH thành phố Hà Nội các trường hợp hưởng lại trợ cấp BHXH hoặc điều chỉnh lương hưu. +/ Kiểm tra giám sát việc chi trả lương hưu và trợ cấp cho các đối tượng đảm bảo chi trả tận tay đúng kỳ đúng số ngăn chặn những sai trái, thiếu sót trong công việc +/ Cuối tháng khoá sổ và lập báo cáo kết quả thu chi của tháng. +/ Hàng tháng, quý, năm phải làm báo cáo tổng hợp quyết toán để gửi lên quan cấp trên theo đúng quy định của Nhà nước. 4. Chức năng và nhiệm vụ của quan BHXH quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội 4.1 Chức năng . BHXH quận Thanh Xuân là đơn vị trực thuộc BHXH thành phố Hà Nội, nằm trong hệ thống tổ chức của BHXH Việt Nam, vì vậy nó những chức năng sau: */ BHXH quận Thanh Xuân chức năng giúp Giám đốc BHXH thành phố Hà nội quản quỹ BHXH trên địa bàn quận Thanh Xuân. */ BHXH quận Thanh Xuân tư cách pháp nhân, trụ sở đặt tại quận , con dấu và tài khoản riêng 4.2: Nhiệm vụ. BHXH quận Thanh Xuân quan trực thuộc BHXH thành phố Hà Nội do vậy BHXH quận Thanh Xuân phải thực hiện những nhiệm vụ do BHXH thành phố Hà Nội giao bao gồm: - Hướng dẫn theo dõi đôn đốc các quan đơn vị đóng trên địa bàn quận, lập danh sách lao động thuộc diện bắt buộc để thực hiện đóng BHXH theo luật định. - Theo dõi thu, đôn đốc các đơn vị sở đóng 15% tổng quỹ lương, và người lao động đóng 5% lương tháng. - Tổ chức triển khai thực hiện chế độ trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo điều lệ BHXH quy định. - Tổ chức theo dõi các biến động trong các quan đơn vị. - Tiếp các cá nhân một số đơn vị sở trong quận đến đăng ký đóng BHXH. - Tổ chức chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH kể cả trợ cấp theo pháp lệnh người công. - Thực hiện chế độ tử tuất đối với những người hưởng hưu trí hoặc trợ cấp theo quy định hưởng chế độ tử tuất khi chết. - Thực hiện điều chỉnh lương hưu và trợ cấp theo quy định của Nhà nước và hướng dẫn của BHXH thành phố Hà Nội. - Tiếp nhân và báo cáo kịp thời với BHXH thành phố Hà Nội các trường hợp hưởng lại trợ cấp BHXH hoặc điều chỉnh lương hưu. - Lập dự toán và quyết toán tài chính theo quy định của Nhà nước. - Quản lưu trữ và khai thác danh sách đóng BHXH, hồ sơ hưởng BHXH. - Quản cán bộ, tài sản quỹ tiền lương, kinh phí hoạt động của quan BHXH. - Tổ chức cấp sổ, ghi sổ thu BHXH đối với người lao động thuộc các đơn vị sản xuất kinh doanh, HCSN trên địa bàn quận theo hướng dẫn cụ thể của BHXH Việt Nam . - Tổ chức ký hợp đồng trách nhiệm và quản mạng lưới đại diện chi trả BHXH các phường. - Thanh tra xác minh các đơn thư, khiếu nại để kết luận kịp thời. - Thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, giải thích chế độ chính sách BHXH. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do BHXH thành phố giao. 5. sở vật chất kỹ thuật của BHXH quận Thanh Xuân. Quận Thanh Xuân được thành lập vào ngày 22 / 11 / 1996 và trên sở đó BHXH quận Thanh Xuân được thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động vào ngày 12/ 03/ 1997. Do mới được thành lập nên phần lớn sở vật chất còn thiếu thốn nhiều măc dù được sự quan tâm của phòng lao động TBXH, Liên đoàn lao động quận, HĐND, UBND . Song với sự cố gắng của tập thể cán bộ viên chức trong ngành và đặc biệt với sự chỉ đạo kịp thời sát sao của BHXH Việt Nam, BHXH thành phố Hà Nội nên chỉ sau một thời gian ngắn BHXH quận Thanh Xuân đã nhanh chóng ổn định về mọi mặt, xây dựng trụ sở làm việc, mua sắm trang thiết bị phục vụ công việc . 6. Những thuận lợi, khó khăn của BHXH quận Thanh Xuân. 6.1. Thuận lợi. Tuy là quận mới được thành lập song quận Thanh Xuân đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của các sở, ban, ngành thành phố, các đơn vị đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ của các phòng lao động quận, HĐND, UBND nên BHXH quận Thanh Xuân đã từng bước ổn định trụ sở làm việc, tạo điều kiện cho cán bộ trẻ theo học các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn . Đặc biệt trong thời gian qua tập thể cán bộ BHXH quận Thanh Xuân không ngừng học hỏi nâng cao nghiệp vụ cùng nhau đoàn kết tháo gỡ vướng mắc đáp ứng nhu cầu công tác BHXH kịp thời đối với người lao động . 6.2. Khó khăn. Do mới thành lập nên các cán bộ nhân viên luôn phải làm một khối lượng công việc lớn, hơn nữa sở vật chất lại thiếu thốn đội ngũ cán bộ chưa kinh nghiệm công nhân viên chức trong quan phần lớn là nữ giới nên công việc gặp không ít khó khăn. Trên địa bàn quận nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh nằm trong diện đóng BHXH bắt buộc song số đơn vị chưa đăng ký đóng BHXH còn nhiều nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân. Đối tượng hưởng chính sách BHXH nằm rải rác khắp các phường trong quận. Nhận thức của chủ sử dụng lao động và người lao động về chính sách BHXH của Đảng và Nhà nước còn hạn chế, người lao động chưa hiểu rõ ý, nghĩa của việc đóng 5% tiền lương tháng là để hưởng cao hơn do phần đóng góp của chủ sử dụng lao động và sự hỗ trợ một phần của Nhà nước. Bên cạnh đó người sử dụng lao động luôn tìm chỗ sơ hở để né tránh chây ì, nợ đọng BHXH ý thức chấp hành BHXH còn lỏng lẻo nhất là nhiều chủ sử dụng lao động các doanh nghiệp ngoài quốc doanh luôn tìm cách né tránh hoặc cố tình vi phạm luật lao động. Mặt khác đối tượng tham gia BHXH ngày càng tăng nhưng người tham gia BHXH chỉ chiếm khoảng 40% tổng số lao động trên địa bàn quận trong khi đó cán bộ làm việc tại quan BHXH còn ít các đơn vị sử dụng lao động thường ỷ nại công việc cho cán bộ BHXH trong việc báo cáo tăng giảm, đối chiếu mức lương đóng BHXH. 7. Đối tượng tham gia BHXH thuộc phạm vi quản của BHXH quận Thanh Xuân 7.1. Đối tượng thu và mức thu BHXH. 7.1.1. Đối tượng thu Theo quy định về quản thu BHXH ban hành kèm theo quyết định số 290 ngày 23/11/1999 của Tổng giám đốc BHXH thì đối tượng thu BHXH là những người sử dụng lao động, người lao động( kể cả người lao động được cử đi học, đi thực tập, đi công tácvà điều dưỡng trong và ngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương hoặc tiền công của quan đơn vị ) làm việc trong các quan đơn vị các tổ chức kinh tế hội dưới đây: - Các DNNQD - Các DN vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp các quan tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam. - Các DN thuộc các phần kinh tế ngoài quốc doanh sử dụng từ 10 lao động trở lên. - Các quan hành chính sự nghiệp các quan Đảng, đoàn thể từ TW đền cấp huyện. - Các tổ chức kinh doanh, dịch vụ thuộc quan hành chính sự nghiệp quan Đảng đoàn thể. - Các doanh nghiệp tổ chức dịch vụ trong lực lượng vũ trang. - Bộ quốc phòng, Bộ công an đóng cho công nhân, công an nhân dân thuộc diện hưởng lương và hưởng sinh hoạt phí theo Điều lệ BHXH đối với sỹ quan quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội nhân dân và công an nhân dân ban hành kèm theo nghị định số 45 ngày 15/07/1995 của Chính phủ. - Cán bộ phường, thị trấn hưởng sinh hoạt phí tại tài khoản 1,2,3,4,5, Điều 3 nghị định số 09 ngày 23/01/1998 của Chính phủ. [...]... chuyển về tài khoản chuyên thu của BHXH Việt Nam 3 Những thu n lợi và khó khăn trong công tác quản thu BHXH BHXH quận Thanh Xuân 3.1 Thu n lợi BHXH quận thanh Xuân được tiếp nhận và kế thừa những kỹ năng công tác BHXH của đội ngũ công nhân viên chức từ hai ngành LĐTBXH và Liên đoàn lao động quận chuyển sang Vì vậy từ những ngày đầu mới thành lập BHXH quận Thanh Xuân đã kịp thời những kế hoạch thực. .. vị quan còn nợ đọng hoặc đóng chậm, phân loại theo thời gian đóng 3 thánh, 6 tháng, 9 tháng trở lên để thông báo cho từng quan đơn vị biết Cùng với công tác thu các công tác khác cũng được đẩy mạnh như đối chiếu tờ khai và hồ sơ gốc để thực hiện công tác cấp sổ BHXH, đảm bảo sổ BHXH làm sở pháp để thực hiện các chế độ BHXH Việc giải quyết quyền lợi về BHXH cũng được BHXH quận Thanh Xuân thực. .. nghiệp vụ thu BHXH nói riêng và của quan BHXH quận Thanh Xuân nói chung 8 Nguyên nhân dẫn đến công tác quản thu BHXH quận Thanh Xuân chưa đạt kết quả cao và biện pháp khắc phục 8.1 Nguyên nhân chủ quan */ Về phía chủ doanh nghiệp Do người sử dụng lao động chưa nhận thức đầy đủ về nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc thực hiện đóng BHXH cho người lao động theo quy định quan quản Nhà nước... đảm bảo công tác thu chi được kịp thời - Về công tác cấp sổ BHXH: BHXH quận Thanh Xuân đã tiến hành giải quyết tình trạng tồn đọng về thủ tục hồ sơ, thường xuyên kiểm tra số lao động trong các doanh nghiệp sản xuất phối hợp với các cấp, các ngành trong quận để công tác BHXH được triển khai thu n lợi nhanh chóng đảm bảo không ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động - Về công tác thu quỹ BHXH: BHXH quận. .. trên địa bàn quận II Thực trạng về công tác quản thu BHXH quận Thanh Xuân 1 Công tác thu BHXH quận Thanh Xuân Trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước do Đảng và Nhà nước ta khởi xướng và lãnh đạo chính sách BHXH cũng đổi mới thích ứng Điềuđó được thể rõ trong Bộ luật lao động và Điều lệ BHXH ban hành kèm theo nghị định số 12 CP ngày 26/ 01/ 1995 của Chính phủ với nội dung bản của sự... trách nhiệm quản của BHXH quận Thanh Xuân như quy định trên 7.2 Tình hình các đơn vị tham gia BHXH thu c phạm vi quản của BHXH quận Thanh Xuân Quận Thanh Xuân tuy mới được thành lập song được sự giúp đỡ của quận uỷ, HĐND, UBND quận và các đoàn thể quận đã và đang từng bước đi lên.Trên địa bàn quân tập trung nhiều các nhà máy xí nghiệp thu c các ngành như dệt may thực phẩm khí xây dựng thu hút... BHXH quận Thanh Xuân 6 Về tài khoản thu và chuyển tiền thu BHXH 6.1 Về tài khoản thu BHXH quận Thanh Xuân thu BHXH bằng hình thức chuyển tài khoản nhưng không trực tiếp mở tài khoản chuyên thu, mà tuỳ theo điều kiện thực tế địa phương Giám đốc BHXH thành phố Hà Nội quyết định mở tài khoản chuyên thu được thực hiện: Một tài khoản ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, mmột tài khoản kho... hiện công khai dân chủ Bên cạnh đó BHXH quận Thanh Xuân còn đẩy mạnh việc khai thác, mở rộng đối tượng tham gia BHXH trong các doanh nghiệp trên sở phối hợp với các ngành các cấp, chính quyền sở tại phấn đấu thu đúng thu đủ và kịp thời Cũng như công tác thu BHXH khu vực hành chính sự nghiệp và doanh nghiệp Nhà nước, công tác thu BHXH khu vực ngoài quốc doanh cũng được BHXH quận Thanh Xuân coi... cho BHXH quận Thanh Xuân trong giai đoạn hiện nay 2 Phương thức thu BHXH quận Thanh Xuân Trong những năm qua BHXH quận Thanh Xuân luôn cố gắng phấn đấu hoàn thành chức năng và nhiệm vụ của mình đặc biệt là trong công tác thu BHXH Chính vì thế về phương thức thu BHXH thì BHXH thực hiện theo quy định chung của Chính phủ ban hành cho BHXH Việt Nam là thu qua ngân hàng nên BHXH quận Thanh Xuân không... của mình BHXH quận Thanh Xuân thường xuyên nhận được sự chỉ đạo kịp thời phù hợp từ BHXH Việt Nam, BHXH thành phố Hà Nội và các sở ban ngành trong quận BHXH quận Thanh Xuân quan hệ với các quan BHXH quận huyện khác trong thành phố đây là điều kiện thu n lợi để hoàn thiện hơn nữa trong hoạt động BHXH quận Thanh Xuân 3.2 Khó khăn Trong những năm qua hoạt động của BHXH quận Thanh Xuân đã đạt được . THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN THANH XUÂN I. Giới thiện chung về cơ quan BHXH quận Thanh Xuân. . tham gia BHXH thu c phạm vi quản lý của BHXH quận Thanh Xuân 7.1. Đối tượng thu và mức thu BHXH. 7.1.1. Đối tượng thu Theo quy định về quản lý thu BHXH ban

Ngày đăng: 07/11/2013, 04:20

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Số đơn vị, doanh nghiệp tham gia BHXH 1999 – 2002. - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN THANH  XUÂN

Bảng 1.

Số đơn vị, doanh nghiệp tham gia BHXH 1999 – 2002 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng2: Biến động định gốc tổng số người tham gia BHXH thời kỳ 1999- 2002 - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN THANH  XUÂN

Bảng 2.

Biến động định gốc tổng số người tham gia BHXH thời kỳ 1999- 2002 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy số thu năm sau cao hơn năn trước.Điều - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN THANH  XUÂN

h.

ìn vào bảng số liệu trên ta thấy số thu năm sau cao hơn năn trước.Điều Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 5: Số thu BHXH của quận Thanh Xuân thời kỳ 1999 - 2002 ( đơn vị tính: tỷ đồng) - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN THANH  XUÂN

Bảng 5.

Số thu BHXH của quận Thanh Xuân thời kỳ 1999 - 2002 ( đơn vị tính: tỷ đồng) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 7: Biến động liên hoàn tổng thu BHXH thời kỳ 1999 – 2002 - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN THANH  XUÂN

Bảng 7.

Biến động liên hoàn tổng thu BHXH thời kỳ 1999 – 2002 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 8:Số DNNQD tham gia BHXH giai đoạn 1999 - 2002 - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN THANH  XUÂN

Bảng 8.

Số DNNQD tham gia BHXH giai đoạn 1999 - 2002 Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan