THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

49 634 1
THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP TỔ CHỨC BHTN VIỆT NAM 2.1. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM THẤT NGHIỆP VIỆT NAM 2.1.1. Thực trạng về lao động việc làm Việt Nam Mặc dù trong nhiều năm qua Việt Nam thực hiện tốt các chính sách dân số để giảm bớt tỷ lệ tăng dân số, nhưng Việt Nam vẫn là một nước đông dân không chỉ trong khu vực mà trên toàn thế giới. Ngày 1/7/2000 dân số nước ta là 77,6 triệu người, đến ngày 1/7/ 2007 con số này là trên 85 triệu người. Sự bùng nổ dân số của những năm 80 (thế kỷ XX) sau khi đất nước thống nhất đã làm dân số nước ta tăng nhanh tạo ra một cơ cấu dân số trẻ trong những năm gần đây. Số liệu bảng 2.1 cho thấy một số chỉ tiêu về dân số qua kết quả điều tra ngày 1/1/2007 của Bộ Lao động thương binh xã hội. Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu của kết quả điều tra 1/7/2007 Chỉ tiêu Đơn vị Tổng số Trong đó Thành thị Nông thôn 1. Tổng dân số Người 85.448.030 23.276.246 62.171.784 2. Số người đủ 15 tuổi trở lên Người 66.967.576 19.022.311 47.945.266 3. Số người trong độ tuổi lao động Người 56.512.803 15.963.130 40.549.673 4. Tỉ lệ số người trong độ tuổi lao động % 64,14 61,81 66,34 (Nguån: Bé LĐ- TB-XH, kết quả điều tra lao động, việc làm 2007) Như vậy, tại thời điểm 1/7/2007 dân số từ đủ 15 tuổi trở lên chiếm 78,37% dân số trong độ tuổi lao động chiếm 66,14% dân số cả nước, phần lớn dân số cũng như số người trong độ tuổi lao động sinh sống khu vực nông thôn. 2.1.1.1. Về lao động Sự gia tăng của dân số trong những năm qua đã kéo theo sự gia tăng của lực lượng lao động. Số liệu bảng 2.2 cho thấy, năm 2003 nước ta có trên 42 triệu lao động thì đến năm 2007 con số này là gần 47 triệu lao động. Với cơ cấu dân số trẻ lực lượng lao động dồi dào thì đây là một trong những lợi thế cạnh tranh quan trọng của Việt Nam để thu hút vốn đầu tư nước ngoài góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước. Bảng 2.2: Lao động cơ cấu lao động theo giới tính (2003-2007) Năm Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số lao động 1.000 người 42.124,6 43.255,3 44.382,1 45.579,4 46.707,9 Tỉ lệ lao động nam % 50,7 51,0 51,3 51,4 51,6 Tỉ lệ lao động nữ % 49,0 48,7 48,6 48,4 Tốc độ tăng của lực lượng lao động % 1,85 2,68 2,60 2,70 2,48 (Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH, kết quả điều tra lao động, việc làm 2003- 2007) Nếu xét về cơ cấu dân số thì nữ cao hơn nam. Nhưng nếu xét theo cơ cấu lực lượng lao động thì tỷ lệ nam lại cao hơn nữ. Số liệu bảng 2.2 cho thấy, cơ cấu lao động nam luôn chiếm trên 50%, còn cơ cấu lao động nữ chiếm trên dưới 49% trong suốt giai đoạn 2003 đến 2007. Tuy nhiên, sự chênh lệch này là không đáng kể cho thấy lao động nữ có đóng góp không kém phần quan trọng vào sự phát triển của đất nước. Cơ cấu lao động theo vùng lãnh thổ Bảng 2.3: Cơ cấu lực lượng lao động theo vùng lãnh thổ (2003-2007) Đơn vị: % Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Đồng bằng sông Hồng 22,54 22,5 22,5 22,34 22,28 Đông bắc 11,88 11,9 11,8 11,64 11,64 Tây bắc 3,11 3,2 3,2 3,17 3,18 Bắc trung bộ 12,11 12,1 12,1 12,11 12,19 Duyên hải nam trung bộ 8,31 8,3 8,3 8,21 8,22 Tây nguyên 5,37 5,6 5,6 5,58 5,59 Đông nam bộ 15,05 15,1 15,2 15,39 15,41 Đồng bằng sông Cửu long 21,63 21,5 21,5 21,56 21,49 Tổng 100 100 100 100 100 (Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH, kết quả điều tra lao động, việc làm 2003- 2007) Số liệu bảng 2.4 cho thấy, qua các năm lưc lượng lao động vẫn tập trung đông nhất khu vực Đồng bằng Sông Hồng, chiếm trên 22%. Đứng thứ hai là khu vực đồng bằng Sông Cửu long, chiếm trên 21%. Tiếp theo là vùng Đông Nam bộ, Bắc Trung bộ Đông bắc có tỷ lệ trên 10%. Các vùng còn lại chiếm tỷ lệ dưới 10%. Rõ ràng là do dân cư tập trung chủ yếu vùng đô thị đồng bằng, thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh, nên lực lượng lao động cũng tập trung chủ yếu những vùng này. Cơ cấu lao động theo khu vực thành thị nông thôn Bảng 2.4: Cơ cấu lực lượng lao động theo khu vực thành thị nông thôn (2003-2007) Đơn vị: % Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Thành thị 24,2 24,4 25,0 25,4 25,4 Nông thôn 75,8 75,6 75,0 74,6 74,6 Tổng 100 100 100 100 100 (Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH, kết quả điều tra lao động, việc làm 2003-2007) Biểu đồ 2.1. Cơ cấu lực lượng lao động theo khu vực thành thị nông thôn năm 2003 2007 Năm 2003 Năm 2007 Số liệu bảng 2.4 cho thấy, cơ cấu lực lượng lao động phân theo 2 khu vực thành thị nông thôn. Nhìn chung lực lượng lao động nước ta chủ yếu tập trung khu vực nông thôn, chiếm trên dưới 75%. Con số này có xu hướng giảm đi qua các năm nhưng không đáng kể. Năm 2007, lực lượng lao động làm việc nông thôn vẫn chiếm 74,6% lực lượng lao động cả nước. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Bảng 2.5: Cơ cấu lực lượng lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật (2003-2007) Đơn vị: % Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Đã qua đào tạo 20,99 25,5 25,3 31,55 34,75 Chưa qua đào tạo 79,01 74,5 74,7 68,45 65,25 Tổng 100 100 100 100 100 (Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH, kết quả điều tra lao động, việc làm 2003-2007) Biểu đồ 2.2. Cơ cấu lực lượng lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 2003 2007 Năm 2003 Năm 2007 Nước ta là một nước đông dân, có lực lượng lao động trẻ dồi dào. Tuy nhiên phần lớn lại là lao động phổ thông chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật. Số liệu bảng 2.5 cho thấy, năm 2003 nước ta có tới 79% lực lượng lao động chưa được đào tạo, chỉ có 21% đã qua đào tạo bao gồm cả đào tạo ngắn hạn, công nhân kỹ thuật mức cao hơn. Con số đã qua đào tạo có xu hướng tăng qua các năm nhưng vẫn còn thấp. Năm 2007, vẫn có tới 65,25% lực lượng lao động chưa qua đào tạo, chỉ có 34,75% đã qua đào tạo. 2.1.1.2. Về lực lượng lao động có việc làm Bảng 2.6: Lao động có việc phân theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế vùng lãnh thổ (2003-2007) 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số (tr.người) 40.573,8 41.586,3 42.526,9 43.338,9 44.171,9 Tốc độ tăng (%) - 2,50 2,26 1,91 1,92 Cơ cấu theo ngành kinh tế (%) Nông lâm ngư 60,25 58,75 57,10 54,37 53,90 Công nghiệp- XD 16,44 17,35 18,20 19,23 19,98 Dịch vụ 23,31 23,90 24,70 26,40 26,12 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Cơ cấu theo thành phần kinh tế (%) Nhà nước 9,95 9,88 9,50 9,11 9,00 Ngoài quốc 88,14 87,83 87,84 87,81 87,51 doanh Đầu tư n. ngoài 1,91 2,29 2,66 3,08 3,49 Tổng 100,00 100,0 100,0 100,0 100,0 Cơ cấu phân theo vùng lãnh thổ (%) Đồng bằng sông Hồng 22,70 22,59 22,51 22,42 22,44 Đông bắc 11,97 11,93 11,88 11,74 11,75 Tây bắc 3,16 3,22 3,21 3,21 3,23 Bắc trung bộ 12,21 12,14 12,14 12,13 12,26 Duyên hải nam trung bộ 8,25 8,25 8,23 8,19 8,17 Tây nguyên 5,40 5,61 5,61 5,62 5,62 Đông nam bộ 14,75 14,84 14,93 15,17 15,13 Đồng bằng sông Cửu long 21,56 21,41 21,49 21,52 21,40 Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 (Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH, kết quả điều tra lao động, việc làm 2003-2007; Niên giám thống kê năm 2007) Số liệu bảng 2.6 cho thấy, tình hình lao động có việc làm phân theo ngành, thành phần kinh tế vùng lãnh thổ nước ta từ năm 2003 đến năm 2007 (tính tại thời điểm ngày 1//7 hàng năm). Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong những năm qua của nước ta đã tạo ra nhiều cơ hội công ăn việc làm cho người lao động. Năm 2003 số lao động có việc làm là trên 40 triệu người, đến năm 2007 con số này là trên 44 triệu người. Do nước ta là nước nông nghiệp nên ngành nông lâm ngư nghiệp thu hút một phần lớn lực lượng lao động. Năm 2003 có tới 60,25% lực lượng lao động có việc làm thuộc lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp. Tuy nhiên, con số này đang có xu hướng giảm dần qua các năm do sự phát triển của các ngành công nghiệp dịch vụ. Đến năm 2007, lao động có việc làm trong lĩnh vực nông lâm ngư giảm xuống chỉ còn 53,9%. Ngược lại với xu hướng giảm lao động làm việc khu vực nông lâm ngư, lao động làm việc trong các ngành công nghiệp dịch vụ có xu hướng tăng lên. Nếu như năm 2003, lao động làm việc trong các ngành công nghiệp chiếm 16,44% trong các ngành dịch vụ là 23,31%, thì đến năm 2007 con số này tăng lên tương ứng là 19,98% 26,12%. Có thể nói, đây là một dấu hiệu đáng mừng thể hiện sự phát triển của nền kinh tế đất nước: Đang chuyển dần từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế công nghiệp dịch vụ hiện đại. Số liệu bảng 2.6 còn cho thấy, trong những năm qua kinh tế ngoài quốc doanh đang tạo ra phần lớn việc làm cho người lao động. Có tới xấp xỉ 88% lực lượng lao động có việc làm trong khu vực kinh tế này. Lao động làm việc trong khu vực Nhà nước đang có xu hướng giảm đi do quá trình cổ phần hoá diễn ra nhanh chóng. Trong khi đó, lao động làm việc trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài lại đang tăng lên: năm 2003 có 1,91% thì đến năm 2007 có 3,49% lao động có việc làm khu vực kinh tế này. Xét cơ cấu lao động có việc làm theo vùng lãnh thổ, số liệu bảng 2.6 cho thấy, đồng bằng Sông Hồng đồng bằng Sông Cửu Long có số lượng lao động đang làm việc cao nhất, do đây là hai khu vực có dân cư sinh sống đông nhất, có điều kiện sống làm việc tốt nhất. Tiếp đến là các khu vực Đông Nam bộ, Bắc Trung bộ Đông bắc. Tây bắc Tây nguyên là khu vực có tỷ lệ lao động đang làm việc thấp nhất do đây là khu vực miền núi có điều kiện sống làm việc còn nhiều khó khăn. 2.1.2. Thực trạng Thất nghiệp Việt Nam 2.1.2.1. Tình hình chung Theo điều tra lao động việc làm hàng năm của Bộ Lao động thương binh xã hội, tỷ lệ thất nghiệp tính chung cho lực lượng lao động nước ta trong thời gian qua là thấp. Số liệu bảng 2.7 cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp chung này năm 2003 là 2,25%, 3 năm tiếp theo có xu hướng giảm đi nhưng không đáng kể, đến năm 2007 tăng lên 2,52%. Bảng 2.7: Tình hình thất nghiệp trong độ tuổi Việt Nam (2003- 2007) Chỉ tiêu 2003 2004 200 5 2006 2007 Tổng số người thất nghiệp (1.000 người) 949 926 929 997 1.114 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 2,25 2,14 2,14 2,19 2,52 (Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH, kết quả điều tra lao động, việc làm 2003- 2007) Sở dĩ tỷ lệ thất nghiệp chung của lực lượng lao động thấp là do nước ta có tới 75% lực lượng lao động làm việc nông thôn. Phần lớn họ là nông dân các hộ lao động cá thể nhỏ nên gần như không có khả năng xảy ra thất nghiệp. Còn lại chỉ có khoảng 17% lao động làm việc trong khu vực làm công ăn lương là có khả năng xảy ra thất nghiệp. Chính vì vậy, xét về tỷ lệ thất nghiệp tính riêng cho khu vực thành thị nông thôn, số liệu bảng 2.8 cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp thành thị cao hơn nhiều so với tỷ lệ thất nghiệp nông thôn. Năm 2003 tỷ lệ thất nghiệp thành thị là 5,78%, trong khi tỷ lệ thất nghiệp nông thôn chỉ là 1,2%. Tuy nhiên, có một thực tế là, tỷ lệ thất nghiệp thành thị trong những năm gần đây đang có xu hướng giảm đi, còn tỷ lệ thất nghiệp nông thôn có xu hướng tăng lên. Năm 2007 tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm xuống còn 4,64%, tỷ lệ thất nghiệp nông thôn tăng lên 1,65%. Thực tế này cho thấy hiện nay trong những năm tới nước ta cần phải quan tâm đến cả tình trạng thất nghiệp nông thôn. Bảng 2.8: Thất nghiệp trong độ tuổi lao động Việt Nam phân theo khu vực thành thị nông thôn (2003-2007) Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 Thành thị Số người (1.000 người) 571 575 569 558 574 Tỷ lệ (%) 5.78 5.60 5.31 4,82 4,64 Nông thôn Số người (1.000 người) 378 351 360 439 540 Tỷ lệ (%) 1,20 1,10 1,10 1,30 1,65 (Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH, kết quả điều tra lao động, việc làm 2003- 2007; Niên giám thống kê 2007) 2.1.2.2. Cơ cấu loại hình thất nghiệp a. Thất nghiệp theo giới tính Số liệu bảng 2.9 cho thấy, mặc dù nam chiếm tỷ lệ lớn hơn nữ trong cơ cấu lao động phân theo giới tính, nhưng tỷ lệ thất nghiệp của nữ lại cao hơn nam. Năm 2003 tỷ lệ thất nghiệp của nữ là 2,63%, trong khi của nam chỉ là 1,88%. Những năm sau tỷ lệ thất nghiệp của lao động nam đã tăng lên, năm 2007 là 2,44% gần bằng tỷ lệ thất nghiệp của lao động nữ 2,61%. Bảng 2.9: Thất nghiệp trong độ tuổi Việt Nam phân theo giới tính (2003- 2007) Chỉ tiêu 2003 2004 2005 200 6 2007 Nam Số người (1.000 người) 402 410 445 496 567 Tỷ lệ (%) 1,88 1,86 1,99 2,18 2,44 Nữ Số người (1.000 người) 547 516 484 501 547 Tỷ lệ (%) 2,63 2,44 2,29 2,44 2,61 (Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH, kết quả điều tra lao động, việc làm 2003- 2007) Một lý do quan trọng khiến nữ giới có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn nam giới là do họ vừa phải tham gia lao động vừa phải thực hiện vai trò làm mẹ, làm vợ của mình. Năm 2005, thất nghiệp độ tuổi 20 - 29 tuổi chiếm tới gần 26% tổng số lao động thất nghiệp Việt Nam. Trong khi tỷ suất tham gia hoạt động kinh tế của nhóm tuổi này là khá cao: nhóm 20-24 tuổi là 74,6% 1 , nhóm 25-29 tuổi là 83,7%, đồng thời tỷ suất sinh của nhóm tuổi này cũng là cao nhất. Cũng chính vì lý do đó họ dễ bị thất nghiệp thời gian thất nghiệp cũng thường dài hơn những nhóm đối tượng khác. Hiện nay, hàng năm sẽ có hơn 7 triệu phụ nữ trong nhóm tuổi 20-29, tạo nên một nhu cầu khá lớn về an toàn việc làm an sinh xã hội, an toàn thu nhập, trợ giúp về các dịch vụ gia đình xã hội. b. Thất nghiệp theo vùng kinh tế Cho đến nay, nước ta vẫn là nước nông nghiệp sản xuất nông nghiệp lại có tính chất mùa vụ nên tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng khu vực nông thôn là khá thấp. Lao động khu vực nông thôn chủ yếu chỉ làm việc trong thời gian nông vụ của năm. Sau khi kết thúc mùa vụ là thời gian nhàn rỗi không có việc làm. Đây có thể được coi là một dạng thất nghiệp trá hình (thất nghiệp bán phần). Số liệu bảng 2.10 cho thấy tỷ lệ thất nghiệp thành thị tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn nước ta thời gian qua theo 8 vùng kinh tế. Bảng 2.10: Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi thành thị tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn theo vùng kinh tế (Giai đoạn 2003-2007) Đơn vị: % Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 1. Tỷ lệ thất nghiệp thành thị 5,78 5,60 5,31 4,82 4,64 - Đồng bằng sông Hồng 6,38 6,03 5,61 6,42 5,74 - Đông bắc 5,93 5,45 5,12 4,32 3,97 - Tây bắc 5,19 5,30 4,91 3,89 3,42 - Bắc trung bộ 5,45 5,35 4,98 5,50 4,92 - Duyên hải nam trung bộ 5,46 5,70 5,52 5,36 4,99 - Tây nguyên 4,39 4,53 4,23 2,38 2,11 - Đông nam bộ 6,08 5,92 5,62 5,47 4,83 1 2006: Điều tra biến động dân số, nguồn lao động KHHGĐ 1/4/2006, biểu 3.12, trang 45 [...]... k u l iu khụng th trỏnh khi Xu hng ton cu hoỏ ang din ra nhanh chúng Vit Nam cng l nguy c tim n i vi ngi lao ng v lm cho ngi lao ng d b tht nghip in hỡnh nh hn 1 triu lao ng trong ngnh dt may, giy da Vit Nam cú nguy c tht nghip rt cao nu nh nn kinh t M, EU, Nht Bn lõm vo khng hong, v.v Chớnh vỡ th, nhu cu tham gia BHTN Vit Nam hin nay ó v ang tr thnh hin thc Kt qu iu tra v Lao ng, vic lm v nhu cu... ti Vit Nam l rt ln Vic ỏp ng nhu cu ca nhng i tng no s ph thuc vo iu kin c s kinh t v trỡnh qun lý ca n v t chc hot ng bo him tht nghip 2.3.2 Kh nng ỏp ng nhu cu bo him tht nghip Vit Nam Nh ó phõn tớch trờn, nhu cu bo him tht nghip Vit Nam l rt ln bt k i tng tham gia bo him tht nghip l ngi trong cỏc doanh nghip hoc nhng ngi ang tham gia bo him xó hi núi chung Nhng cõu hi t ra õy l liu Vit Nam ó... c quan trin khai chớnh sỏch BHTN l c quan BHXH Vit Nam Th hai, v b mỏy t chc, Vit Nam ó sn cú mt h thng t chc bo him xó hi theo mụ hỡnh ba cp (trung ng, tnh, huyn) Nu trin khai bo him tht nghip trong thi gian ti thỡ h thng t chc ny cú th m bo tt tt c cỏc cụng vic m bo him tht nghip phỏt sinh liờn quan n cụng tỏc thu, chi, qun lý qu, qun lý i tng tham gia v i tng hng tr cp BHTN Tuy nhiờn, cụng tỏc ng... kinh t ln ca t nc l ng bng Sụng Hng v ụng Nam b, ni tp trung ụng nht lc lng lao ng v lao ng cú vic lm, cng l ni cú t l tht nghip khu vc thnh th cao th nht nhỡ c nc Nm 2007, t l ny ng bng Sụng Hng v ụng nam b tng ng l 5,74% v 4,83%, so vi t l tht nghip thnh th chung c nc l 4,64% Tuy nhiờn, õy l hai vựng cú t l thi gian s dng lao ng nụng thụn khỏ cao Nm 2007, ụng nam b cú t l s dng thi gian lao ng cao... v ang tr thnh hin thc Kt qu iu tra v Lao ng, vic lm v nhu cu bo him tht nghip ca Khoa bo him - Trng i hc Kinh t Quc dõn nm 2008 ó th hin rt rừ iu ú Bng 2.21 Kt qu iu tra ỏnh giỏ v nhu cu tham gia BHTN Vit Nam i tng c iu tra 1 Ngi lao ng 2 Lónh o DN 3 Cỏn b ch cht Tng s S Cú nhu cu Cha cú nhu cu Khụng cú nhu cu T l S ngi T l S ngi T l ngi S ngi (ngi) (%) 530 517 97,54 162 152 93,82 (ngi) 12 10 (%) 2,26... cỏc c quan qun lý nh nc Nhu cu bo him tht nghip ca ngi lao ng Vit Nam cũn cú th c ỏnh giỏ thụng qua s i tng tham gia bo him xó hi ỏnh giỏ nhu cu thc t v bo him tht nghip thụng qua bo him xó hi cn c xem xột theo hai quan im: Th nht, i tng tham gia bo him tht nghip chớnh l nhng i tng ang tham gia bo him xó hi (õy cng l nhng i tng tham gia BHTN theo Ngh nh 94/2008/N-CP); Th hai, i tng ca bo him tht nghip... thit yu ca ngi lao ng l s sng cũn i vi s phỏt trin ca cng ng v mi a phng Vit Nam cụng cuc i mi nn kinh t ó t c nhng thnh tu ỏng k v tc tng trng, kim soỏt lm phỏt v tỏi c cu nn kinh t Tuy nhiờn, chỳng ta cng phi ng u vi nhng vn c hu ca kinh t th trng, c bit l vn lao ng, vic lm v tht nghip Nhỡn nhn thc trng nn kinh t Vit Nam trong bi cnh hi nhp cú th nhn thy: - S lng cỏc doanh nghip thuc mi thnh phn...- ng bng sụng Cu long 2 T l thi gian s dng lao ng nụng thụn - ng bng sụng Hng - ụng bc - Tõy bc - Bc trung b - Duyờn hi nam trung b - Tõy nguyờn - ụng nam b - ng bng sụng Cu long 5,26 5,03 77,65 79,10 78,25 77,09 74,25 75,60 77,31 80,43 78,45 78,27 80,21 78,68 77,42 76,13 79,11 80,60 81,34 78,37 4,87 4,52 4,03 80,6 81,79 81,96 5 78,75... giỳp phỏt trin c s h tng kinh t - xó hi mt cỏch nhanh chúng, thỳc y vic chuyn dch c cu kinh t v to ra nhng vựng kinh t, nhng khu vc kinh t ngy cng phỏt trin Nh cú hot ng u t m lng hng hoỏ xut khu ca Vit Nam ngy cng a dng, phong phỳ v kim ngch xut khu ngy cng tng Hot ng u t cũn gúp phn khai thỏc v nõng cao hiu qu s dng cỏc ngun lc trong nc, to th v lc phỏt trin mi cho ton b nn kinh t c bit l nh cú hot... th gii T l vn u t xó hi so vi GDP v t l FDI so vi GDP v so vi vn u t xó hi ó cú nhng bc chuyn bin cn bn, khỏ n tng qua tng nm v qua cỏc thi k iu ny c th hin rt rừ bng sau: Bng 2.19 Thc trng u t Vit Nam (1991-2007) n v Ch tiờu tớnh 1 FDI ng ký T USD 2 FDI thc hin T USD 3 Vn u t XH so vi % 19911999 (BQ 1 nm) 3,62 3,63 29,73 2000-2005 (BQ 1 nm) 2006 2007 3,71 2,65 34,68 9,63 11,21 7,51 9,77 39,57 41,24 . THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM 2.1. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1.1. Thực trạng về lao động và việc. tình trạng thất nghiệp trong những năm qua ở Việt Nam nếu tính chung cho cả nước là ở mức thấp. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và tỷ

Ngày đăng: 07/11/2013, 04:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3: Cơ cấu lực lượng lao động theo vùng lãnh thổ (2003-2007) - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

Bảng 2.3.

Cơ cấu lực lượng lao động theo vùng lãnh thổ (2003-2007) Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2.2: Lao động và cơ cấu lao động theo giới tính và (2003-2007) - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

Bảng 2.2.

Lao động và cơ cấu lao động theo giới tính và (2003-2007) Xem tại trang 2 của tài liệu.
Số liệu bảng 2.4 cho thấy, qua các năm lưc lượng lao động vẫn tập trung đông nhất ở khu vực Đồng bằng Sông Hồng, chiếm trên 22% - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

li.

ệu bảng 2.4 cho thấy, qua các năm lưc lượng lao động vẫn tập trung đông nhất ở khu vực Đồng bằng Sông Hồng, chiếm trên 22% Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2.6: Lao động có việc phân theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

Bảng 2.6.

Lao động có việc phân theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế Xem tại trang 5 của tài liệu.
Số liệu bảng 2.6 cho thấy, tình hình lao động có việc làm phân theo ngành, thành phần kinh tế và vùng lãnh thổ ở nước ta từ năm 2003 đến năm  2007 (tính tại thời điểm ngày 1//7 hàng năm). - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

li.

ệu bảng 2.6 cho thấy, tình hình lao động có việc làm phân theo ngành, thành phần kinh tế và vùng lãnh thổ ở nước ta từ năm 2003 đến năm 2007 (tính tại thời điểm ngày 1//7 hàng năm) Xem tại trang 6 của tài liệu.
2006 2007 Tổng số người thất nghiệp (1.000  - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

2006.

2007 Tổng số người thất nghiệp (1.000 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.8: Thất nghiệp trong độ tuổi lao động ở Việt Nam phân theo khu vực thành thị và nông thôn (2003-2007) - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

Bảng 2.8.

Thất nghiệp trong độ tuổi lao động ở Việt Nam phân theo khu vực thành thị và nông thôn (2003-2007) Xem tại trang 8 của tài liệu.
2.1.2.2. Cơ cấu và loại hình thất nghiệp - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

2.1.2.2..

Cơ cấu và loại hình thất nghiệp Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.10: Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi ở thành thị và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn theo vùng kinh tế  - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

Bảng 2.10.

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi ở thành thị và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn theo vùng kinh tế Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.11: Tình hình lao động thiếu việc là mở nước ta năm 2007 Chỉ tiêuLao động từ 15 tuổi trở  Lao động trong độ tuổi - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

Bảng 2.11.

Tình hình lao động thiếu việc là mở nước ta năm 2007 Chỉ tiêuLao động từ 15 tuổi trở Lao động trong độ tuổi Xem tại trang 11 của tài liệu.
Tình hình thất nghiệp ở Việt Nam nếu xem xét trên tiêu chí độ tuổi, số liệu bảng 2.12 cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp cao nhất là ở hai độ tuổi: từ 15 đến 19  tuổi và từ  20 đến 24 tuổi - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

nh.

hình thất nghiệp ở Việt Nam nếu xem xét trên tiêu chí độ tuổi, số liệu bảng 2.12 cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp cao nhất là ở hai độ tuổi: từ 15 đến 19 tuổi và từ 20 đến 24 tuổi Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.13: Kết quả điều tra tình hình thất nghiệp theo độ tuổi do Nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

Bảng 2.13.

Kết quả điều tra tình hình thất nghiệp theo độ tuổi do Nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.14: Kết quả điều tra về thời gian thất nghiệp do Nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

Bảng 2.14.

Kết quả điều tra về thời gian thất nghiệp do Nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.15: Kết quả điều tra về nguyên nhân thất nghiệp do Nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

Bảng 2.15.

Kết quả điều tra về nguyên nhân thất nghiệp do Nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.16: Tình hình thất nghiệp ở khu vực thành thị phân theo trình độ học vấn năm 2006 - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

Bảng 2.16.

Tình hình thất nghiệp ở khu vực thành thị phân theo trình độ học vấn năm 2006 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.18. Tốc độ gia tăng dân số và nguồn lao động ở Việt Nam qua các thời kỳ (1960 - 2007) - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

Bảng 2.18..

Tốc độ gia tăng dân số và nguồn lao động ở Việt Nam qua các thời kỳ (1960 - 2007) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Thật vậy, do tình hình kinh tế, chính trị và xã hội ổn định, do Chính phủ đã ban hành một loạt các chính sách và pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư  một cách thông thoáng, cho nên lượng vốn đầu tư toàn xã hội ngày càng gia  tăng - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

h.

ật vậy, do tình hình kinh tế, chính trị và xã hội ổn định, do Chính phủ đã ban hành một loạt các chính sách và pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư một cách thông thoáng, cho nên lượng vốn đầu tư toàn xã hội ngày càng gia tăng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Số liệu bảng trên cho thấy, nếu như năm 2000 có 5.759 doanh nghiệp nhà nước, sử dụng 2.088.531 lao động thì đến năm 2006 chỉ còn 3.706 doanh nghiệp  nhà nước, sử dụng 1.899.937 lao động - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

li.

ệu bảng trên cho thấy, nếu như năm 2000 có 5.759 doanh nghiệp nhà nước, sử dụng 2.088.531 lao động thì đến năm 2006 chỉ còn 3.706 doanh nghiệp nhà nước, sử dụng 1.899.937 lao động Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.21. Kết quả điều tra đánh giá về nhu cầu tham gia  BHTN ở Việt Nam - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

Bảng 2.21..

Kết quả điều tra đánh giá về nhu cầu tham gia BHTN ở Việt Nam Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.2 2: Số đơn vị tham gia BHXH trong cả nước - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

Bảng 2.2.

2: Số đơn vị tham gia BHXH trong cả nước Xem tại trang 31 của tài liệu.
43.308 52.757 54.150 Các   đơn   vị   HCSN,   Đảng,  - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

43.308.

52.757 54.150 Các đơn vị HCSN, Đảng, Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.23: Tỷ lệ các doanh nghiệp thực tế tham gia BHXH - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

Bảng 2.23.

Tỷ lệ các doanh nghiệp thực tế tham gia BHXH Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.24: Số người lao động tham gia BHXH trong cả nước - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

Bảng 2.24.

Số người lao động tham gia BHXH trong cả nước Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.25: Tỷ lệ lao động trong các doanh nghiệp thực tế tham gia BHXH - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

Bảng 2.25.

Tỷ lệ lao động trong các doanh nghiệp thực tế tham gia BHXH Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.27: Kết quả đánh giá mức đóng góp bảo hiểm thất nghiệp của người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

Bảng 2.27.

Kết quả đánh giá mức đóng góp bảo hiểm thất nghiệp của người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.28: Thu nhập bình quân tháng của 1 người lao động làm công ăn lương - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BHTN Ở VIỆT NAM

Bảng 2.28.

Thu nhập bình quân tháng của 1 người lao động làm công ăn lương Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan