THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2008

29 584 0
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

̉ ́ THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUAN LY ̉ ́ DANH MỤC ĐẦU TƯ CỦ A CAC CÔNG TY BAO HIỂM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2008 2.1 Thực trạng hoạt động thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 20042008: 2.1.1 Khái quát đời phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam: Lịch sử đời phát triển bảo hiểm Việt Nam khái quát qua ba giai đoạn chính:  Giai đoạn trước năm 1975: - Tình hình hoạt động bảo hiểm Miền Nam: Trước 1975, hoạt động kinh doanh bảo hiểm phát triển thấy qua mơ ̣t sớ mặt sau: Trên 52 công ty bảo hiểm nước nước ngồi Hầu hết cơng ty đặt trụ sở Sài Gòn, trung tâm kinh tế Miền Nam lúc Các cơng ty bảo hiểm có Hiệp hơ ̣i nghề nghiệp nhằm thực chức vốn có thông tin tư vấn, đào tạo, tạo mơi trường hợp tác Bộ Tài quản lý hoạt động bảo hiểm, kiểm tra việc tuân thủ văn pháp lý (Luật Bảo hiểm 1965) - Tình hình hoạt động bảo hiểm Miền Bắc: Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) đời theo định Thủ tướng phủ ngày 17/12/1964, thức vào hoạt động ngày 15/01/1965 Bảo Việt công ty bảo hiểm nhà nước đại diện cho ngành bảo hiểm Việt Nam Do hoàn cảnh chiến tranh, hoạt động Bảo Việt Miền Bắc chưa phát triển Với hai chi nhánh Hà Nội Hải Phòng, Bảo Việt thực chủ yếu nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển, nhiên tái bảo hiể m lại cho Trung Quốc, Bắc Tiều Tiên Ba Lan với tỷ lệ cao  Giai đoạn từ sau 30/04/1975 đến trước 18/12/1993: Sau giải phóng Miền Nam, việc q́ c hữu hóa Công ty bảo hiểm cũ Miền Nam dẫn đến thành lập Công ty bảo hiểm tái bảo hiểm Việt Nam (BAVINA) Năm 1976, sau thống đất nước mặt nhà nước, BAVINA chuyển thành chi nhánh Công ty bảo hiểm Việt Nam TP.HCM Như vậy, kể từ năm 1976 đến 1993, Bảo Việt công ty bảo hiểm Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam theo chế ̣ hạch tốn kinh tế thống tồn ngành Bảo Việt trực thuộc Bơ ̣ Tài có chức giúp Bơ ̣ Tài thống quản lý công tác bảo hiểm nhà nước trư ̣c tiếp tiến hành nghiệp vụ bảo hiểm nước Trong thời gian này, Bảo Việt nghiên cứu triển khai nhiều loại hình nghiệp vụ đối nội lẫn đối ngoại tiến tới tự cân đối thu chi ngoại tệ nâng cấp lên thành Tổng Công ty có chi nhánh khắp địa phương nước  Giai đoạn sau 18/12/1993 đến nay: Ngày 18/12/1993, trước nhu cầu cần thiết phải đổi nhằm đáp ứng yêu cầu mô ̣t kinh tế chuyển sang chế thị trường, Chính phủ ban hành Nghị định 100/CP quy định hoạt động kinh doanh bảo hiểm Với quy định này, độc quyền nhà nước Bảo Việt bị phá vỡ, tổ chức bảo hiểm theo nhiều hình thức pháp lý khác thuộc nhiều thành phần kinh tế có thể tham gia thực nghiệp vụ bảo hiểm Việt Nam Một số doanh nghiệp bảo hiểm đời như: Vinare, Bảo Minh, Bảo Long, PJICO, liên doanh bảo hiểm VIA, Samsung Vina, UIC… , cơng ty bảo hiểm 100% vốn nước ngồi Prudential, Manulife, Bảo Minh CMG, AIA văn phòng đại diện tổ chức bảo hiểm nước Tuy nhiên, thị trường bảo hiểm hoạt động thật mang tính chuyên nghiệp từ Luật Kinh doanh bảo hiểm Quốc hội thông qua vào 12/2000 có hiệu lực từ 01/04/2001 Sự tồn nhiều doanh nghiệp bảo hiểm tạo động lực cạnh tranh, tạo điều kiện cho mạng lưới trung gian bảo hiểm đời góp phần khai thác thị trường bảo hiểm Việt Nam mơ ̣t cách tồn diện 2.1.2 Thực trạng hoạt động thị trường bảo hiểm Việt Nam 2004-2008: Sau 15 năm mở cửa thi trường, hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh bảo hiể m ta ̣i Viêṭ Nam ̣ đã đa ̣t đươ ̣c tố c đô ̣ tăng trưởng và phát triể n nhanh chóng, đóng góp đáng kể cho viêc ̣ giảm rủi ro sản xuấ t kinh doanh và đời số ng xã hô ̣i; cải thiên môi trường đầ u tư, ̣ giảm bớt gánh nă ̣ng cho ngân sách nhà nước, góp phầ n tăng trưởng, phát triể n kinh tế xã hô ̣i Năm 2004-2007 thi ̣ trường bảo hiể m Viêṭ Nam tiế p tu ̣c phát triể n ổ n đinh, an ̣ toàn, tăng trưởng về hầ u hế t các chỉ tiêu Đế n năm 2008 kinh tế xã hô ̣i nước ta diễn bố i cảnh tinh hinh thế giới và nước có nhiề u biế n đô ̣ng phức ta ̣p khó lường ̀ ̀ Giá dầu thô, lương thực, thực phẩm nguyên liệu, hàng hóa khác thị trường giới tăng mạnh tháng năm kéo theo tăng giá mức cao hầu hết mặt hàng nước; lạm phát gia tăng Trước tình hình trên, Chính phủ đề nhóm giải pháp có thắt chặt tiền tệ, kiềm chế tăng giá, tiết giảm đầu tư tiết kiệm Cuối năm, khủng hoảng tài tồn cầu dẫn đến số kinh tế lớn suy thoái, kinh tế giới suy giảm ảnh hưởng tới kinh tế nước ta, tăng trưởng chậm lại, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 6.23%, Nguồn vốn FDI trực tiếp vào Việt nam 64 tỷ USD Đầu tư toàn xã hội 673 ngàn tỷ đồng, số giá tiêu dùng tăng 22.97%, giá rét, mưa lũ, ngập úng, dịch bệnh xảy liên tiếp, thị trường chứng khoán, bất động sản suy giảm nghiêm trọng Những yếu tố ảnh hưởng lớn tới ngành bảo hiểm, khai thác bảo hiểm nhân thọ khó khăn lãi suất ngân hàng tăng cao Tuy nhiên, lãi suất ngân hàng tăng mạnh nên nhiều doanh nghiệp bảo hiểm hưởng lợi từ việc đầu tư vốn chủ sở hữu dự phòng nghiệp vụ vào tiền gửi ngân hàng bù đắp nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm Về cấ u tri trường: ̣ Quy mô thị trường ngày mở rộng: Từ chỗ có DNBH Bảo Việt đến có 28 DNBH Phi nhân thọ, 11 DNBH Nhân thọ, 10 DN môi giới BH hoạt động cung cấp sản phẩm bảo hiểm để khách hàng có quyền lựa chọn cách tích cực Trong số đó, BH PNT có DN 100% vốn nước ngồi, DN liên doanh, BHNT có 10 DN 100% vốn nước ngồi, mơi giới BH có DN 100% vốn nước ngồi Mạng lưới hoạt động ngành BH mở rộng chi nhánh, cơng ty thành viên, văn phịng giao dịch DNBH đến tận tỉnh, thành, quận huyện, vùng cao, vùng sâu, biên giới, hải đảo Đối tượng khách hàng ngày đa dạng, phong phú Bảng 2.1 Số lươ ̣ng DNBH theo khố i doanh nghiêp đế n 31/12/2008 ̣ Loa ̣i hinh doanh nghiêp ̣ ̀ Bảo hiể m phi nhân tho ̣ Nhà nước Cổ phầ n Liên doanh 16 Bảo hiể m nhân tho ̣ 28 Tổ ng cô ̣ng 24 Tổ ng cô ̣ng 11 Môi giới bảo hiể m Tái bảo hiể m 100% vố n NN 10 21 50 Từ năm 2004-2008 công ty bảo hiểm nhà nước tiến hành cổ phần hóa niêm yết thị trường chứng khoán Bảo Minh, Vinare PVI nhằm nâng cao khả cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Bảo hiể m Bảo Viêṭ đã tiế n hành cổ phầ n hóa và thực hiên IPO vào tháng 06/2007 và đã chinh thức nô ̣p hồ sơ đăng ký niêm yế t ̣ ́ ta ̣i sở giao dich chứng khoán TP HCM vào tháng 05/2009 Các chủ đầu tư nước ̣ mua la ̣i phần vốn góp đối tác nước ngồi liên doanh tiếp nhận hoạt động doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi (Cơng ty bảo hiể m Ngân Hàng Đầ u Tư và Phát Triể n – BIC ), đồng thời đảm bảo quyền lợi khách hàng, nhà nước người lao động, góp phần nâng cao lực tài chính, kinh doanh sức cạnh tranh công ty bảo hiểm nước Về quy mô thi trường: ̣ Năm 2008 toàn ngành bảo hiể m đa ̣t doanh thu 27,000 tỷ đồ ng bằ ng 2.2% GDP Bảo hiể m nhân tho ̣ đa ̣t 10,334 tỷ đồ ng tăng 9.19% so với năm 2007, bảo hiể m phi nhân tho ̣ đa ̣t 10,879 tỷ đồ ng tăng 30.13%, Tái bảo hiể m (Vinare) đa ̣t 1,050 tỷ đồ ng, lai ̃ đầ u tư 5,700 tỷ đồ ng Đầ u tư vào nề n kinh tế 57,000 tỷ đờ ng Bảng 2.2 Doanh thu phí bảo hiểm thị phần theo khối doanh nghiệp Doanh thu phí bảo hiể m (tỷ đồng) 2004 Tố c đô ̣ tăng trưởng Tỷ tro ̣ng/ Tổ ng phí Tỷ tro ̣ng phí/ GDP 4,764 25% 38% 0.67% 2005 5,486 15% 40% 0.65% 2006 6,445 17% 43% 0.66% 2007 8,360 30% 47% 0.92% 2008 10,879 30% 51% 1.13% 2004 7,711 17% 62% 1.08% 2005 8,130 5% 60% 0.97% 2006 8,483 4% 57% 0.87% 2007 9,397 11% 53% 1.04% 2008 10,334 10% 49% 1.07% Loa ̣i hinh DN ̀ Phi nhân tho ̣ Nhân tho ̣ Toàn thi trường ̣ Về bồi thường trả tiền bảo hiểm: Năm 2008 tổng số tiền bồi thường bảo hiểm gốc BHPNT 4,510 tỷ đồng, số tiền bồi thường thuộc trách nhiệm giữ la ̣i 3,707 tỷ đồng Tỷ lệ bồi thường bảo hiểm gốc bồi thường bảo hiểm thuộc trách nhiệm giữ la ̣i năm 2008 ổn định so với năm 2007 (41.46%), thể hoạt động kinh doanh bảo hiểm công ty đạt hiệu Vai trò bảo hiểm việc đề phòng, khắc phục hạn chế tổn thất cho đối tượng tham gia bảo hiểm, góp phần giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhà nước Trong hoạt động kinh doanh BHNT, tổng số tiền bảo hiểm công ty chi trả năm 2008 cho sản phẩm 2,818 tỷ đồng, trả giá trị hồn lai 1,974 tỷ đồng Số tiền chi trả bảo hiểm giá trị hoàn la ̣i tập trung chủ yếu vào sản phẩm hỗn hợp, điều cho thấy, số đố i tượng tham gia BHNT hưởng quyền lơ ̣i bảo hiểm ngày nhiều qua sản phẩm bảo hiểm có tính chất bảo vệ, tiết kiệm đầu tư Bảng 2.3 Tình hình bồi thường trả tiền bảo hiểm Phi nhân tho ̣ 2004 2005 2006 2007 2008 Nhân tho ̣ 2004 2005 2006 2007 2008 Bồ i thường bảo hiể m gố c 1,717 2,168 2,488 3,033 4,510 Trả tiề n bảo hiể m gố c 812 1,446 1,998 2,133 2,818 (ĐVT: Tỷ đồng) Bồ i thường thuô ̣c trách nhiêm giữ la ̣i ̣ 1,443 1,625 1,992 2,401 3,707 Trả giá tri hoàn la ̣i ̣ 574 839 1,215 1,230 1,974 (Nguồ n: Hiê ̣p hội bảo hiể m Viê ̣t Nam, thi ̣ trường bảo hiể m 2004-2008) Về hoa ̣t đô ̣ng môi giới bảo hiể m và tái bảo hiể m: Bảng số liệu 2.4 cho thấy, năm 2008 tổng mức phí giữ la ̣i tồn thị trường chiếm 88% tổng phí bảo hiểm gốc Phí bảo hiểm nhận tái từ thị trường nước tăng từ 63 tỷ đồng năm 2004 lên 139 tỷ đồng năm 2008 Tổng phí bảo hiểm giữ lai thị trường nước tăng từ 10,596 tỷ đồng năm 2004 lên 18,538 tỷ đồng năm 2008 Điề u xuất phát từ lực tài chính, lực kinh doanh, cơng tác đánh giá rủi ro đề phòng hạn chế tổn thất công ty bảo hiểm cải thiện nên làm tăng mạnh doanh thu phí bảo hiểm, tăng lực giữ lại thị trường Bảng 2.4 Hoạt động tái bảo hiểm thị trường bảo hiểm Việt Nam (ĐVT: Tỷ đồng) Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tổ ng phí bảo hiể m gố c 12,479 13,558 14,928 17,757 21,213 - Phi nhân tho ̣ 4,768 5,535 6,445 8,360 10,879 - Nhân tho ̣ 7,711 8,023 8,483 9,397 10,334 Nhâ ̣n tái từ thi trường NN ̣ 63 98 112 125 139 - Phi nhân tho ̣ 63 98 112 125 139 - - - - - Nhươ ̣ng tái thi trường NN ̣ 1,946 1,694 2,295 2,801 2,814 - Phi nhân tho ̣ 1,603 1,641 1,328 2,732 2,675 337 53 967 69 139 10,596 11,962 12,745 14,895 18,538 - Nhân tho ̣ - Nhân tho ̣ Tổ ng phí bảo hiể m giữ la ̣i Về hoạt động trung gian bảo hiểm: Số lươ ̣ng đa ̣i lý bảo hiể m (là cá nhân kinh doanh có hơ ̣p đồ ng đa ̣i lý với các DNBH) tinh đế n cuố i kỳ là 72,079 người tăng 2.29% so với năm 2007, đó ́ Prudential 25,594 người, Bảo Viê ̣t 15,535 người, AIG 8,998 người, Dai-ichi 8,389 người Số lươ ̣ng đa ̣i lý tuyể n du ̣ng đào ta ̣o năm là 61,935 người đó Prudential 24,452 người, AIG 9,680 người, Dai-ichi 8,510 người, Manulife 6,198 người Điề u này chứng tỏ đa ̣i lý bỏ viêc nhiề u tinh hinh khai thác khó khăn nên ̣ ̀ ̀ doanh nghiêp bảo hiể m phải tuyể n du ̣ng bổ sung ̣ Năng suấ t khai thác binh quân của đa ̣i lý về số lươ ̣ng hơ ̣p đồ ng bảo hiể m (sản ̀ phẩ m chinh) là 7.66 hơ ̣p đồ ng (552,304/72,079), về phí bảo hiể m năm đầ u 28.5 triêu ̣ ́ đờ ng (2,059,000/72,079) Về lực tài tồn thị trường: Năng lực tài DNBH tăng mạnh Nế u năm 1993, ngành BH có vốn chủ sở hữu 145 tỷ đồng, dự phòng nghiệp vụ 188 tỉ đồng, đến nay, vốn chủ sở hữu lên tới 17,500 tỷ đồng, dự phòng nghiệp vụ lên tới 40,057 tỷ đồng Khối bả o hiể m PNT có vốn chủ sở hữu 10,676 tỷ đồng, dự phịng nghiệp vụ 5,611 tỷ đồng, khối NT có vốn chủ sở hữu 6,824 tỷ đồng, dự phòng nghiệp vụ 34,446 tỷ đồng Đặc biệt, có DNBH có vốn chủ sở hữu lớn Bảo Minh 2,067 tỷ đồng, PVI 1,754 tỷ đồng, Bảo Việt 1,005 tỷ đồng, có dự phòng BH cao Bảo Việt 1,895 tỷ đồng, Bảo Minh 635 tỷ đồng, Bảo Việt Nhân Thọ 12,215 tỷ đồng, Prudential 13,059 tỷ đồng Vốn chủ sở hữu dự phòng nghiệp vụ tăng mạnh làm cho lực BH DNBH nâng lên rõ rệt, tăng khả nhận tái BH nước giảm dần phần tái bảo hiểm nước ngồi, nâng cao uy tín ngành bảo hiểm Việt Nam trường quốc tế Năng lực tài cơng ty bảo hiểm tăng lên đó chủ yếu quỹ dự phịng nghiệp vụ tăng tạo điều kiện để cơng ty đẩy mạnh hoạt động đầu tư từ gia tăng lợi ích cho khách hàng, cơng ty bảo hiểm nhà nước Bảng 2.5 Năng lực tài ngành bảo hiểm Việt Nam (ĐVT: Tỷ đồng) Chỉ tiêu 2004 25,177 18,536 2005 31,871 23,899 2006 39,477 28,263 2007 58,000 35,803 Tổ ng tài sản Tổ ng dự phòng nghiêp vu ̣ ̣ (Nguồn: Vụ Bảo hiể m - Bộ Tài chính, thi ̣ trường bảo hiể m Viê ̣t Nam 2004-2008) 2008 65,968 40,057 Thi trường bảo hiể m Viêṭ Nam năm 2009: ̣ Tình hình chung : Cuối năm 2008 có đến 18 28 doanh nghiệp bảo hiểm PNT bị lỗ khơng có lãi nghiệp vụ bảo hiểm Đầu năm 2009 kinh tế xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu nhiều sở sản xuất kinh doanh hoạt động giảm sút cầm chừng, công nhân thiếu việc làm giảm sút thu nhập dẫn đến khơng có đủ khả tài tham gia bảo hiểm Khơng khách hang truyền thống doanh nghiệp bảo hiểm khơng có tiền đóng phí bảo hiểm nhu cầu bảo hiểm không giảm chí tăng lên nghành vận tải biển, vận tải hàng khơng, than khống sản… khách hàng tiềm bảo hiểm nhân thọ bị thu hẹp khó khăn tài chí khơng khách hàng khơng có khả đóng phí bảo hiểm để trì hợp đồng bảo hiểm TRong năm 2009 nhiều thiên tai going tố lụt bảo xảy bão số & số 11 liên tiếp gây thiệt hại nặng nề cho tỉnh miền Trung Thị trường chứng khốn có thời điểm xuống cịn 235 điểm ( ngày 24/2), thị trường bất động sản, ngoại tệ ổn định ảnh hưởng lớn đến hiệu đầu tu c doanh nghiệp bảo hiểm Trước tình hình DNBH tìm cách tháo gỡ khó khăn vươn lên nội lực củng cố xếp lại quản lý kinh doanh,cải tiến sản phẩm bảo hiểm hành, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, mở rộng nâng cao chất lượng kênh phân phối, chung tay với khách hàng giải khó khăn tài giãn thời hạn nộp phí, cho vay để đóng phí bảo hiểm… Bắt đầu tư quý II /2009 phủ thực hàng loạt giải pháp kích cầu cho vay hỗ trợ lãi suất, đẩy mạnh đầu tư công, giảm thuế VAT, thuế trước bạ cho số mặt hàng, giản giảm thuế TNDN 2008, miễn thuế TNCN tháng đầu năm 2009, giải pháp phát huy tác dụng tích cực Tăng trưởng kinh tế GDP năm 2009 đạt 5.32%, đầu tư toàn xã hội chiếm 42.5% GDP,FDI thu hút 20 tỷ USD, ODA thu hút 8.1 tỷ USD, xuất đạt 56.6 tỷ USD, nhập đạt 68.8 tỷ USD Nghành bảo hiểm nắm bắt hội để vươn lên chắn kinh tế kinh tế xã hội trước rủi ro thiên tai cố bất ngờ bảo hiểm  Thi trường bảo hiể m phi nhân tho:̣̣ Năm 2009, bão suy thoái kinh tế toàn cầu ảnh hưởng tới kinh tế xã hội Việt Nam Nhiều sở sản xuất kinh doanh bị giảm sút đầu tiêu thụ sản phẩm thị trường nước xuất nước bị thu hẹp Khơng doanh nghiệp phải cắt giảm sản xuất kinh doanh, cắt giảm lao động cố gắng trì lực lượng lao động khơng đủ ngày cơng hàng tháng Tình hình ảnh hưởng nhiều tới khả tài đóng phí bảo hiểm để tham gia bảo hiểm cho tài sản, trách nhiệm, gián đoạn kinh doanh bảo hiểm cho người lao động Các ngành nghề gặp khó khăn có giá trị tài sản lớn đóng phí bảo hiểm nhiều bao gồm: Các sở đóng tàu, kinh doanh vận tải biển thủy nội địa, hàng không, than khống sản, dầu khí, thép, xi măng Chính phủ có nhiều giải pháp kích cầu, có hỗ trợ lãi suất cho vay 4%/năm, giãn thuế thu nhập cá nhân thuế thu nhập doanh nghiệp Các giải pháp mang lại hiệu quả, kinh tế Việt Nam số kinh tế quốc gia giới có tăng trưởng dương 3.1% Doanh thu phí bảo hiểm Phi nhân thọ Quý I/2009 đạt 2,992 tỷ đồng, tăng 9.5% so với kỳ năm 2008, thấp so với tốc độ tăng trưởng kỳ 2008 tới 40% Bảo hiểm xe giới dẫn đầu doanh thu với 964 tỷ đồng, tăng 10.33% so với kỳ Số tiền bồi thường 381 tỷ đồng, chiếm 39.6% Bảo hiểm xây dựng lắp đặt đạt doanh thu 363 tỷ đồng, tăng trưởng 50% so với kỳ Số tiền bồi thường 67 tỷ đồng, chiếm 18.3% Bảo hiểm y tế tai nạn người đạt doanh thu 360 tỷ đồng, tăng 21.18% so với kỳ Số tiền bồi thường 181 tỷ đồng, chiếm 50.3% Bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu đạt doanh thu 341 tỷ đồng, tăng 20.5% so với kỳ Số tiền bồi thường 90.7 tỷ đồng, chiếm 26.7% Bảo hiểm cháy nổ rủi ro đặc biệt đạt doanh thu 259 tỷ đồng, tăng 24%, Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc đạt 35 tỷ đồng, tăng 59% so với kỳ Bảo hiểm hàng hóa đạt 179 tỷ đồng, giảm 15%, Bảo hiểm hàng không đạt 122 tỷ đồng, giảm 59%; Bảo hiểm máy móc thiết bị đạt 15 tỷ đồng, tăng 118%, Bảo hiểm thiết bị điện tử đạt 11.6 tỷ đồng, tăng 83%; Bảo hiểm dầu khí đạt 265 tỷ đồng, tăng 94%; Bảo hiểm rủi ro tài sản đạt 224 tỷ đồng, tăng 20% Nằm top 10 doanh nghiệp có doanh thu cao Bảo Việt 822 tỷ đồng, giảm 8.99% so với kỳ; PVI đạt 709 tỷ đồng, tăng 25.74%, Bảo Minh đạt 447 tỷ đồng, giảm 13%; PJICO đạt 215 tỷ đồng, giảm 14.23%; PTI đạt 75.5 tỷ đồng, tăng 11.5%; MIC 74 tỷ đồng, tăng 293%; Viễn Đông đạt 62 tỷ đồng, giảm 1,17%; Bảo Long đạt 61.7 tỷ đồng, tăng 19.5%; Hàng không đạt 61 tỷ đồng (mới hoạt động); SVI đạt 59.5 tỷ đồng, tăng 207% Nhìn chung, nghiệp vụ bảo hiểm có doanh thu lớn chiếm tỉ trọng cao có tốc độ tăng trưởng chậm lại so với kỳ 2008 Các doanh nghiệp bảo hiểm có doanh thu cao chiếm thị phần lớn có tốc độ tăng trưởng âm so với kỳ Bảo Việt, Bảo Minh, PJICO Điều phần phản ánh khó khăn thị trường bảo hiểm Phi nhân thọ giai đoạn đầu năm 2009  Thi trường bảo hiể m nhân tho ̣: ̣ Tình hình chung, tháng đầu năm 2009, tình hình kinh tế xã hội Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề suy thối tồn cầu Tăng trưởng GDP đạt 3.1% Nhiều sở sản xuất kinh doanh hoạt động cầm chừng, thu nhập người lao động bị giảm sút, hoạt động đầu tư vào tiền gửi tiết kiệm, chứng khoán, bất động sản có nhiều rủi ro hoă ̣c khả sinh lời không cao Điề u ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Chính phủ có nhiều giải pháp kích cầu giữ kinh tế, ổn định đời sống người lao động Các doanh nghiệp bảo hiểm Nhân thọ nỡ lực tun truyền, giải thích, trợ giúp khách hàng để tiếp tục trì hợp đồng bảo hiểm Đă ̣c biệt doanh nghiệp đưa nhiều sản phẩm bảo hiểm với số tiền bảo hiểm tích lũy lớn bảo tức cao mức độ bảo vệ rủi ro cho người tham gia bảo hiểm tốt nên tiếp tục khai thác dược nhiều hợp đồng bảo hiểm, tạo doanh thu 2,514 tỷ đồng, tăng 7% so với năm 2008 Đây mô ̣t kết đáng khích lệ bối cảnh khó khăn chung đất nước giới Số lượng hợp đồng bảo hiểm: Số lượng hợp đồng khai thác 03 tháng 2009 giảm 10% so với kỳ năm ngoái Tổng số lượng hợp đồng khai thác kỳ đạt 114,575 hợp đồng, Prudential khai thác 44,130 hợp đồng, Bảo Việt Nhân thọ 32,060 hợp đồng, AIG Life 10,092 hợp đồng Số lượng hợp đồng khôi phục hiệu lực kỳ 21,425 hợp đồng, tăng 29% so với kỳ năm ngối Các doanh nghiệp có số lượng hợp đồng khôi phục cao Prudential: 18,786 hợp đồng, Dai-ichi life 1,299 hợp đồng, ALG Life 526 hợp đồng Số lượng hợp đồng hết hiệu lực kỳ 151,052 hợp đồ ng, tăng 15% Các doanh nghiệp có số hợp đờ ng hết hiệu lực nhiều thị trường Prudential với 61,971 hợp đồng, Bảo Viêṭ Nhân thọ: 52,966 hợp đồng, AIG life 17,363 hợp đồng Tổng số lượng hợp đồng có hiệu lực cuối kỳ 3,828,701 hợp đồng, giảm 1% so với kỳ năm ngối Các doanh nghiệp có số lượng hợp đồng có hiệu lực lớn Đờ thị 2.1 Số tiền đầu tư trở lại kinh tế ngành bảo hiểm Việt Nam  Về cấu đầu tư: Bảng 2.6 cho thấy cấu đầu tư công ty bảo hiểm Việt Nam thời gian qua thiên lĩnh vực đầu tư an toàn cao gởi ngân hàng trái phiếu phủ Có thay đổ i rõ rệt lĩnh vực đầu tư này, năm 2004 tỷ trọng vố n đầu tư vào tiền gởi chủ yếu khoảng 45% đến năm 2008 tỷ trọng tiền gởi 18% tỷ trọng đầu tư vào TPCP thay đổi từ 49% năm 2004 lên 58% năm 2008 Tỷ trọng vốn đầu tư vào chứng khốn cơng ty (cổ phiếu trái phiếu công ty) chiếm tỷ trọng không đáng kể, năm gầ n chiế m khoảng 8% Như vậy, đầu tư chủ yếu công ty bảo hiểm thời gian qua gửi ngân hàng TPCP gầ n 80% Trong đó, đầu tư vào chứng khốn cơng ty, bất ̣ng sản, cho vay góp vốn với sở đầu tư khác lại mức thấp, lình vực chưa đến 10% Điề u cho thấy công ty bảo hiểm chưa thực tìm hướng đầu tư hiệu ngồi lĩnh vực đầu tư truyền thống Trong nước Anh, Pháp, Nhật Bản tỷ trọng đầu tư vào chứng khoán 70%, gởi ngân hàng để giữ khả khoản định chiếm 1,5% đến 7% Bảng 2.6 Cơ cấu đầu tư vốn trở lại kinh tế (ĐVT: %) Loa ̣i hinh DN bảo hiể m ̀ Khố i DN nước - Gửi ta ̣i các tổ chức TD - Trái phiế u công ty 2004 56.2 30.2 0.03 2005 46.3 12.2 0.04 2006 53.13 16.9 0.37 2007 50.4 14.2 0.4 2008 50.7 13.15 0.27 - Trái phiế u chinh phủ ́ - Cổ phiế u - đầ u tư khác Khố i DN có vố n đầ u tư NN - Gửi ta ̣i các tổ chức TD - Trái phiế u công ty - Trái phiế u chinh phủ ́ - Cổ phiế u - đầ u tư khác Cô ̣ng toàn thi trường ̣ - Gửi ta ̣i các tổ chức TD - Trái phiế u công ty - Trái phiế u chinh phủ ́ - Cổ phiế u - đầ u tư khác 22.3 0.015 3.7 43.8 15.6 0.7 26.8 0.2 0.5 100 45.80 0.73 49.10 0.22 4.20 28.7 0.7 4.6 53.7 18.5 1.8 30.2 0.8 2.3 100 30.70 1.84 58.90 1.50 6.90 19.6 5.16 6.1 51.87 8.1 1.4 35.8 3.4 3.17 100 25.00 1.77 55.40 8.56 9.27 19.6 5.1 11.0 49.6 6.8 1.4 33.2 3.4 4.8 100 20.98 1.80 52.81 8.53 15.87 22.43 5.52 9.35 49.3 5.02 1.94 35.76 2.38 4.18 100 18.17 2.21 58.20 7.90 13.53 (Nguồ n: Hiê ̣p hội bảo hiể m Viê ̣t Nam, thi ̣ trường bảo hiể m 2004-2008) Về hiệu đầu tư: Một tiêu quan trọng để đánh giá hiệu đầu tư tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư tỷ suất lơi nhuận tài sản đầu tư Thông thường, tỷ suất lợi nhuận vờn đầu tư phải cao lãi suất đầu tư phi rủi ro thị trường tỷ lệ phải lớn lai suất kỹ thuật tính phí đớ i với sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, cơng ty bảo ̃ hiểm đảm bảo đáp ứng cam kết tài đới với người tham gia bảo hiểm Nếu công ty BHNT có tiêu thấp lãi suất kỹ thuật thời gian dài gặp khó khăn tài tương lai Nế u tỷ suất lơ ̣i nhuận tài sản đầu tư thấp cho thấy nhiều tài sản chưa sinh lợi mức sinh lơ ̣i chưa cao Bảng 2.7 Tỷ suất lợi nhuận đầu tư ngành bảo hiểm Việt Nam Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Lai ròng từ hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư (tỷ đồng) 1,609 1,944 2,824 ̃ Tổ ng số vố n đầ u tư (tỷ đồng) 21,195 25,724 30,676 Tổ ng tài sản toàn thi trường (tỷ đồng) 25,177 31,871 39,477 ̣ Tỷ suấ t lơ ̣i nhuâ ̣n/ vố n đầ u tư (%) 8% 8% 9% Tỷ suấ t lơ ̣i nhuâ ̣n/ tài sản đầ u tư (%) 6% 6% 7% Lai suấ t trái phiế u chinh phủ (%) 8.4% 8.2% 8.8% ̃ ́ (Nguồ n: Hiê ̣p hội bảo hiể m Viê ̣t Nam, thi ̣ trường bảo hiể m 2004-2008) 2007 4,102 42,420 58,000 10% 7% 8.0% 2008 6,014 57,000 65,968 11% 9% 9.5% Bảng 2.7 cho thấy tỷ suất lơ ̣i nhuận đầu tư, đặc biệt tỷ suất lơ ̣i nhuận tài sản đầu tư công ty bảo hiểm hoạt động Việt Nam khiêm tốn thấp so với lãi suất trái phiếu phủ thời kỳ Điề u phản ánh số lươ ̣ng tài sản lớn không sinh lời sinh lời thấp tổng số tài sản công ty Mức sinh lời thấp so với mức tỷ suất lợi nhuận đầu tư tài sản bình quân số nước 8% - 10% Điề u làm hạn chế khả cạnh tranh sản phẩm bảo hiểm, đặc biệt sản phẩm BHNT so với sản phẩm tài khác thị trường Do hiệu hoạt ̣ng đầu tư thấp nên công ty bảo hiểm khơng có nguồn tài để chia thêm cho chủ hợp đồng lai suất huy động ngân hàng giai ̃ đoa ̣n 2007-2008 gia tăng nhanh chóng (có lên đế n 20%), điều giải thích ngun nhân tỷ lệ lớn hợp đồng BHNT bị hủy bỏ tốc độ khai thác giảm sút Trên thực trạng đầu tư chung toàn thị trường Xét riêng hoạt động đầu tư linh vực bảo hiểm, ta thấy: ̃ Hoạt động đầu tư công ty bảo hiểm nhân thọ: Đế n cuố i năm 2008, thi trường bảo hiể m nhân tho ̣ Viêṭ Nam có 11 doanh nghiêp ̣ ̣ BHNT Tổ ng số tiề n đầ u tư của BHNT là 39,253 tỷ đồng Trong đó, Bảo Việt nhân thọ công ty tham gia đầu tư nhiều lĩnh vực với nguồ n vố n đầ u tư là 14,669 tỷ̉ đồ ng, ngày 07/03/2007 Tổ ng Công ty Bảo hiể m Viêṭ Nam hoàn tất việc bán đấu giá công khai cổ phần lần đầu bên (IPO) theo quy định Quyết định số 945/QĐBTC Bộ trưởng Bộ Tài việc phê duyệt phương án chuyển Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam thành công ty cổ phần hoa ̣t đô ̣ng theo mô hinh công ty me ̣ - công ty ̀ ̉ ̉ Tông Công ty bảo hiêm Bảo Việt (100%) Tổng Công ty Bảo Việt nhân thọ (100%) Công ty quản lý quỹ Bảo Việt (100%) Công ty CP chứ ng khoán Bảo Việt (60%) Tập đoà n Bảo Việt ́ Các công ty liên kêt Ngân hàng TMCP Bảo Việt (52%) ̉ Công ty bảo hiêm quốc tế Việt Nam (51%) Công ty CP đầu tư Bảo Việt (55%) Công ty TNHH Bảo Việt Âu Lạc (60%) Bằng nguồn vớ n dự phịng nghiệp vụ, Bảo Việt tham gia đầu tư đa dạng vào hoạt động kinh tế thông qua phận với quy mô chức chuyên môn quản lý quỹ đầu tư vốn nội Bảo việt Trung tâm đầu tư Bảo Việt thành lập vào năm 2001, thay cho phòng chức tương ứng Đế n 01/01/2006, Trung tâm đầu tư Bảo Việt tách lập thành Công ty quản lý Quỹ Đầ u tư Chứng khoán Bảo Việt (BVFMC) hạch tốn ̣c lập trực thuộc Bảo Việt, với lĩnh vực nghiệp vụ đầu tư chuyên môn hóa cao Bảo Việt Nhân thọ Cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Bảo Việt ký hợp đồng ủy thác quản lý danh mục đầu tư, Bảo Việt Nhân tho ̣ thức khách hàng lớn Cơng ty quản lý Quỹ chứng khốn Bảo Việt với tổng số tiền ủy thác đầu tư dự kiến lên tới 8,000 tỷ đồng Một hoạt động đầu tư Bảo Việt không kể đến Cơng ty cổ phần chứng khốn Bảo Việt (BVSC) Là cơng ty chứng khốn đầu tiên, bắt đầu hoạt động từ 11/1999 với cổ đông sáng lập Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam nắm giữ 60% vốn điều lệ Hiện nay, BVSC thành viên Tập đồn Tài Bảo Việt Lĩnh vực kinh doanh BVSC bao gồm mơi giới chứng khốn, tự doanh, bảo lãnh phát hành, tư vấn lưu ký chứng khoán Trong năm 2004-2008, BVSC triển khai bán đấu giá cổ phần cho nhiều doanh nghiệp, thu cho nhà nước hàng trăm tỷ đồng, có nhiều đợt đấu giá lớn tiến hành qua Trung tâm Giao dịch chứng khốn Ngồi ra, Bảo Việt tham gia kinh doanh nhiều linh vực khác: Kinh ̃ doanh du lịch với Công ty Khách sạn Du lịch Bảo Việt (Bảo Viêṭ chiế m 55% vố n) tới kinh doanh bất động sản với Công ty Bất động sản Bảo Việt, cho thuê tài Đây hai cơng ty cở phần Bảo Việt nắm giữ 50% vốn Năm 2008, Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt thành lập, Bảo Việt nắm giữ 50% vố n ngân hàng Ngân hàng Bảo Việt đời phát huy mạnh đặc thù từ nguồn vốn mạnh tích lũy từ nguồn kinh phí bảo hiểm trưng dài hạn lớn Bảo Việt, thừa hưởng giá trị thương hiệu có bề dầy 40 năm Sự đời ngân hàng Bảo Việt tạo điều kiện để hoạt động đầu tư trở la ̣i kinh tế Bảo Việt có hiệu Prudential, Manulife, AIA, Dai-ichi đầu tư chủ yếu vào trái phiếu phủ, lập quỹ đầu tư dịch vụ cho vay tín dụng thơng qua ngân hàng trung gian Hiện nay, Công ty Manulife Prudential thành lập sở hữu Công ty Quản lý Quỹ Manulife Việt Nam Công ty Quản lý Quỹ Prudential Công ty BHNT Prudential cấp giấy phép thành lập Công ty Quản lý Quỹ đầu tư chứng khoán Prudential Việt Nam (PVNFMC) vào tháng 07/2005 cơng ty có vốn đầu tư nước cấp giấy phép hoạt động linh vực dịch vụ tài cá nhân Bên cạnh hoạt động quản lý quỹ đầu tư cho Công ty ̃ BHNT Prudential Việt Nam, PVNFMC cịn quản lý quỹ đầu tư cơng chúng nước niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam vào tháng 12/2006 tư vấn cho quỹ đầu tư nước ngồi Niêm yết sàn chứng khốn Ai-Len Cơng ty BHNT Manulife cấp giấy phép thành lập Công ty Quản lý Quỹ Manulife Việt Nam vào tháng 06/2005, bên cạnh quản lý nguồn phí bảo hiểm Cơng ty BHNT Manulife Việt Nam, vào tháng 10/2007 Công ty Quản lý Quỹ Manulife Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý Quỹ Đầ u tư tăng trưởng Manulife với số vốn huy động 250 tỷ đồng chứng quỹ niêm yết vào năm 2007 Cùng với Công ty Quản lý Quỹ Bảo Việt, ngành bảo hiểm Việt Nam có ba Công ty Quản lý Quỹ tham gia vào thị trường chứng khoán với tư cách nhà đầu tư có tổ chức, nhằm chuyên hóa hoạt động đầu tư, nâng cao hiệu đồng thời giảm thiểu rủi ro S T Doanh Nghiêp ̣ T Mua trài phiế u CP TP doanh nghiêp ̣ có bảo lanh ̃ Gửi tiền ta ̣i các TCTD - - 100.0% - - 2.1% 10.8% - 7.5% Mua cổ phiế u Mua TP DN không bảo lãnh Góp vố n vào doanh nghiêp ̣ khác King doanh BĐS Cho Vay - - - 100% - - - 100% Tổ ng Cô ̣ng ACE life AIG Life Bảo Viê ̣t Life - - 77.1% - - Cathay Life - - 100.0% - - - - - 100% Dai-ichi Life - 87.9% - - - - - 100% Great Eastern Life - - 100.0% - - - - - 100% Korea Life - - - - - - - Manulife Prevoir Bảng 2.8 Tỷ lê ̣ đầ u tư tương ứng với biên khả toán tố i thiể u năm 2008 79.7% 12.1% 0.03% - - 12.4% - - 77.4% - - 3.0% 5.5% - 100.0% - - - - 10.5% 14.2% - 100% 100% 100% Hoạt động đầu tư công ty bảo hiể m phi nhân thọ: Nếu hoạt động đầu tư công ty BHNT sôi động với nguồn vốn đầu tư lớn, tính chuyên nghiệp cao cách thành lập quỹ đầu tư hoạt động đầu tư công ty bảo hiểm phi nhân thọ yên lặng, với danh mục đầu tư chủ yếu vào tiền gởi trái phiếu phủ cao thể qua số liệu sau đây: Tiề n gửi, TPCP STT Tên doanh nghiê ̣p bảo hiể m BĐS, cho vay, ủy thác đầ u tư CP TPDN 2006 Tổ ng số 2004 200 2004 2005 2006 2004 2005 2006 2004 2005 2005 3,000 2,555 1,997 215 455 351 603 651 1,938 3,818 3,661 4, 28 79% 70% 47% 6% 12% 8% 16% 18% 45% 100% 100% 10 % 1,523 1,276 32 50 - 282 232 1,307 1,855 1,512 1,3 39 153 909 882 74 Trong nước Tỷ lê ̣ Bảo Viê ̣t Bảo Minh 715 580 478 218 143 193 84 Petrolimex 167 94 201 46 94 37 46 74 79 259 262 17 PVI 206 238 568 47 48 90 34 20 121 287 306 79 VNPT(PTI) 200 243 269 14 14 - 48 42 60 262 299 29 Bảo Long 99 65 141 35 - - 25 19 102 125 60 Viễn Đông 90 - 34 54 42 66 - 174 158 144 216 58 AAA - 59 - - - - - 37 - 59 GIC - - 60 - - - - - - - Bảng 2.9 Cơ cấu đầu tư công ty bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam (ĐVT: Tỷ đồng) 41 64 Bảng số liệu cho thấy, công ty bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam có cấu đầu tư chuyển dần từ tỷ trọng lớn 81% vào tiền gởi TPCP năm 2004 sang năm 2006 tỷ trọng 55% đó tăng dần tỷ trọng đầu tư vào hạng mục cho vay, ủy thác đầu tư kinh doanh bất động sản hạng mục đầu tư này, Bảo Việt công ty bảo hiểm AAA la ̣i thiên hoạt động ủy thác đầu tư, số công ty khác Viễn Đông, PJICO la ̣i thiên hoạt động cho vay Một điểm đáng ý là công ty bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam năm gần trọng đến hạng mục đầu tư vào cổ phiếu, đặc biệt cổ phiếu công ty niêm yết tỷ trọng vốn đầu tư còn thấp Tất điều chứng tỏ công ty bảo hiểm phi nhân tho ̣ cố gắng nâng cao hiệu nguồn vốn đầu tư mong ḿ n bảo tồn sớ vớ n đầu tư kết đầu tư phần bị hạn chế Để đánh giá hiêu quả đầ u tư của các công ty bảo hiể m, thông thường có ba chỉ tiêu sử ̣ du ̣ng phổ biế n : Tỷ suấ t lơ ̣i nhuân doanh thu đầ u tư, tỷ suấ t lơ ̣i nhuâ ̣n vố n đầ u tư, tỷ suấ t ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n đầ u tư tài sản Thông qua các số liêu thu thâ ̣p đươ ̣c từ báo cáo tài chinh của ̣ ́ mô ̣t số công ty bảo hiể m năm 2007 và 2008, có thể thấ y đươ ̣c hiêu quả đầ u tư của các ̣ công ty bảo hiể m còn ̣n chế qua bảng sau : Bảng 2.10 Bảng tiêu đánh giá hiệu hoạt động đầu tư số công ty bảo hiểm Việt Nam 2007-2008 Lợi Nhuận Doanh thu Tổng Vốn Tỷ suất lợi ròng tư tư hoạt đầu tư nhuận Chỉ tiêu đánh hoạt động động đầu ( Vốn CSH + doanh thu giá đầu tư tư quỹ DPNV) đầu tư 2007 2008 2007 2008 465 641 504 842 Bảo Việt 257 263 263 334 Bảo Minh 58 53 68 82 Petrolimex 197 166 284 504 PVI 26 69 26 69 VNPT(PTI) 16 22 16 22 Bảo Long 33 78 37 82 BIDV 16 21 Samsung Vina 12 48 13 49 ABIC 49 205 49 224 Vinare 2007 7,529 2,061 649 1,754 457 188 613 120 380 902 Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư Tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận đầu tư tài sản 2008 2007 2008 2007 2008 2006 2007 2008 2007 2008 8,207 92% 76% 6% 8% 14,557 12,935 28,114 3% 3% 2,192 98% 79% 12% 12% 1,439 3,107 3,398 11% 8% 959 85% 65% 9% 6% 581 705 1,014 9% 6% 2,288 69% 33% 11% 7% 1,195 4,519 4,918 7% 4% 798 100% 99% 6% 9% 479 505 876 5% 10% 265 97% 100% 8% 8% 250 292 292 6% 8% 611 90% 95% 5% 13% 316 720 1,188 7% 9% 141 89% 76% 6% 11% 159 199 216 4% 8% 388 93% 99% 3% 12% 350 395 489 3% 11% 1,910 100% 92% 5% 11% 875 1,215 2,723 5% 11% Bảng 2.10 cho thấy tỷ suất lợi nhuận doanh thu đầu tư năm 2007 2008 công ty bảo hiểm khảo sát cao, điều chứng tỏ công ty đa số sử dụng hiệu số vốn đầu tư, chi phí cho hoạt động đầu tư khơng q lớn Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư công ty bảo hiểm năm tối thiểu 3%, tối đa 12% điều chứng tỏ hiệu sử dụng vốn đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm thời gian qua không cao Cuối cùng, tiêu tỷ suất lợi nhuận đầu tư tài sản sử dụng để đánh giá hiệu việc đầu tư tài sản doanh nghiệp bảo hiểm Tỷ suất lợi nhuận đầu tư tài sản doanh nghiệp bảo hiểm thấp, tối thiểu 3% tối đa 11% dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp bảo hiểm có nhiều tài sản khơng sinh lời ( khoản phải thu, tài sản cố định) 2.2.3 Đánh giá chung hoạt động đầu tư công ty bảo hiểm:  Thành công: - Các công ty bảo hiểm đóng góp nguồn tài trợ mới, đáng kể ngày gia tăng cho kinh tế giai đoạn mà nguồn tài trợ vốn nhu cầu xúc cho việc phát triển kinh tế xã hội - Hoạt đô ̣ng đầu tư công ty bảo hiểm bước chuyên mơn hóa với việc thành lập hoạt động cơng ty chứng khốn quỹ đầu tư cơng ty BHNT Cơng ty chứng khốn Bảo Việt, Quỹ đầu tư Prudential, Quỹ đầu tư Manulife, Quỹ đầu tư Bảo Việt - Thu nhập hoạt động đầu tư chiếm vị trí khơng nhỏ có xu hướng không ngừng tăng lên tổ ng thu nhập công ty bảo hiểm  Những tồn hoạt động đầu tư công ty bảo hiểm Việt Nam: - Về quy định pháp lý: Lĩnh vực đầu tư công ty bảo hiểm quy định rơ ̣ng cịn sớ quy định chưa phù hợp với thực tế đầu tư công ty bảo hiểm nhân tho ̣ q trình phát triển hơ ̣i nhập vào ngành bảo hiểm nhân thọ giới - Đánh giá giới hạn nguồn vớ n: Việc quy định trì tỷ lệ tiền mặt lớn (tối thiểu 5% tổng dự phòng nghiệp vụ) sinh lãi thấp công ty bảo hiểm áp lực lớn cho việc đầu tư ngân quỹ để thu lơ ̣i nhuận tố i đa Luật pháp số nước giới ngược lại với quy định Việt Nam, tức giới hạn tối đa đầu tư vào tiền mặt Chẳng hạn Pháp trước công ty bảo hiểm đầu tư tối đa 15% quỹ dự phòng vào tiền mặt - Đánh giá tỷ lệ đầu tư vốn tối đa vào danh mục: + Việc quy định không hạn chế tiền gửi tổ chức tín dụng tương tự danh mục trái phiếu phủ, trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh 1à chưa lường đến cố có thể xảy thực tế Một ngân hàng nhỏ mức độ an tồn tiền gởi khơng cao, cho dù có bảo đảm bảo hiểm tiền gửi Nếu cơng ty bảo hiểm gửi tồn tiền gửi vào ngân hàng khó đảm bảo ngun tắc an tồn luật hóa + Khơng tồn quy định tỷ lệ đầu tư vốn tối đa vào tài sản cụ thể để đảm bảo nguyên tắc ''không đặt chung trứng vào giỏ'', chẳng hạn không đầu tư 5% dự phòng kỹ thuật vào cổ phiếu nhà phát hành, vào bất động sản cụ thể + Chưa có văn hướng đẫn hoạt động cho vay công ty bảo hiểm nhân thọ Luật tổ chức tín dụng ban hành chưa có hướng dẫn cụ thể hoạt động cho vay tổ chức tín dụng phi ngân hàng, có công ty bảo hiểm Điều buộc công ty bảo hiểm phải thực hình thức cho vay ủy thác - tức phải thông qua ngân hàng trung gian, nên nhiều thời gian chi phí, làm giảm hiệu cho vay Về môi trường đầu tư, môi trường đầu tư công ty bảo hiểm Việt Nam chưa thuận lợi Cụ thể với đầu tư bất động sản, thủ tục đầu tư cơng khai, số lượng dự án hiệu quả, an toàn khả thi lại chưa nhiều tình trạng thất lớn chất lượng cơng trình xây dựng khiến cho doanh nghiệp ngần ngại bỏ tiền vào lình vực Trong đó, việc đầu tư vào thị trường chứng khốn cơng ty bảo hiểm gặp khó khăn thị trường chứng khốn Việt Nam cịn nhỏ bé, quy định việc mở tài khoản lưu ký chứng khốn hạn chế, lại chưa có tổ chức thực dịch vụ đánh giá hệ số tín nhiệm loại chứng khốn nên khó khăn đưa định đầu tư, khiến công ty BHNT không dám tiến sâu vào lĩnh vực Quy mơ đầu tư cịn nhỏ, tổng vốn đầu tư ngành bảo hiểm chiếm khoảng 1.2% - 1.5% tổng vốn đầu tư kinh tế Mặc dù đa dạng hóa song cấu đầu tư đơn điệu, vốn chủ yếu gởi vào ngân hàng để lấy lãi Vơ hình chung, vai trị mơ ̣t định chế tài trung gian bảo hiểm chuyển sang cho hệ thống ngân hàng hiệu đầu tư chưa cao Chưa có chiến lược đầu tư cách hiệu xây dựng danh mục đầu tư chứng khoán tối ưu mang lại mức sinh lợi mong muốn, đồng thời rủi ro thấp Các công ty bảo hiểm chưa nắm bắt hội đầu tư có hiệu quả, việc cho vay theo hợp đồng, hình thức cho vay vừa đảm bảo an tồn có tài sản chấp 1à giá trị giải ước hợp đồng, đồng thời cho chủ hợp đồng vay lại cịn tăng tỷ lệ trì hợp đồng, tiết kiệm chi phí khai thác Việc quản lý ngân quỹ cơng ty bảo hiểm cịn nhiều yếu kém, nên chưa huy động triệt để nguồn vốn vào hoạt động đầu tư Một công ty bảo hiểm để phát huy tối đa khoản tiền nhàn rỗi địi hỏi phải có quản lý ngân quỹ cách khoa học Tức phải xác định lượng tồn quỹ nhỏ nhanh chóng đưa tất khoản tiền dư thừa tạm thời vào đầu tư 2.3 Thực trạng quản lý danh mục đầu tư công ty bảo hiểm Việt Nam Để đánh giá thực trạng quản lý danh mục đầu tư công ty bảo hiểm, tác giả tiến hành điều tra khảo sát qua bảng câu hỏi gởi đến người phụ trách phận đầu tư cơng ty bảo hiểm Tính đến cuối năm 2008 có 50 cơng ty bảo hiểm Tác giả gửi phiếu điều tra qua email thư đảm bảo tổng cộng 33 lượt cho 33 công ty hoạt động lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ, tổng số email phản hồi 20 có lượt phản hồi từ cơng ty bảo hiểm nhân thọ 16 lượt từ công ty bảo hiểm phi nhân thọ Tên công ty bảo hiểm bao gồm : - Bảo hiểm phi nhân thọ : Samsung Vina, Bảo Long, Viễn Đông, AAA, QBE, BIC, Bảo Minh, PJICO, Nhà rồng, Liberty, UIC, ABIC, IAI, GIC, Pjico - Bảo hiểm nhân thọ : Prudential, Manulife, Dai-ichi, Bảo Việt life Kết điều tra thể qua bảng sau đây: Bảng 2.10 Tổng hợp kết điều tra Câu : Những năm gần đây, Công ty anh, chị đầu tư nhiều sản phẩm đầu tư : - Cổ phiếu - Trái phiếu phủ - Gửi ngân hàng 17 - Cho vay - Góp vốn liên doanh - Kinh doanh bất động sản - Uỷ thác đầu tư Tổng cộng : 38 Câu : Theo Anh, chị rủi ro danh mục đầu tư bao gồm : - Rủi ro hệ thống rủi ro không hệ thống - Chỉ rủi ro hệ thống - Chỉ có rủi ro khơng hệ thống Tổng cộng : 18 1 20 Câu : Các anh, chị có đo lường rủi ro danh mục đầu tư khơng ? - Có 18 - Khơng Tổng cộng : 20 Câu : Nếu có, Anh, Chị sử dụng tiêu để thể mức độ rủi ro danh mục : - Độ lệch chuẩn tỷ suất 10 - Khoảng cách tỷ suất sinh lợi - Hệ số bêta - Một số tiêu khác ( vui lòng cho biết tên tiêu này) Tổng cộng : 20 Câu : Một qui trình quản lý danh mục đầu tư bao gồm bước : - Lựa chọn tài sản đầu tư đưa vào danh mục - Xác định mức phân bổ vốn đầu tư vào tài sản - Xác định hiệu ( mức sinh lợi của) mức độ rủi ro danh mục từ tài sản tỷ trọng vốn vào tài sản lựa chọn - Điều chỉnh danh mục có tác động bất lợi thị trường Các Anh, Chị có theo quy trình xây dựng danh mục đầu tư cơng ty khơng ? - Có - Khơng Tổng cộng : 17 20 Câu : Các Anh, Chị có biết lý thuyết quản lý danh mục đầu tư Harry Markowitz - Có - Khơng 11 Tổng cộng : 20 Kết điều tra cho thấy : Ở câu hỏi số 2,3,4 cho thấy đa số công ty nhận biết tồn loại rủi ro tác động đến danh mục đầu tư để đo lường loại rủi ro công ty chọn tiêu độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lợi mà lẽ phải chọn thêm tiêu hệ số bêta Điều cho thấy tiêu để đo lường rủi ro hệ thống xa lạ cơng ty bảo hiểm nói riêng cho hầu hết nhà đầu tư Việt Nam nói chung Ở câu hỏi có 17/20 (85%) cơng ty bảo hiểm biết đến quy trình quản lý danh mục đầu tư, thật bất ngờ có 9/20 (45%) cơng ty có biết lý thuyết quản lý danh mục đầu tư Harry Markowitz (câu 6) Điều thấy vấn đề quản lý danh mục đầu tư công ty bảo hiểm cịn thiên cảm tính vận dụng lý thuyết quản lý danh mục đầu tư Nguyên nhân danh mục đầu tư công ty bảo hiểm đơn giản, chủ yếu đầu tư vào tiền gửi trái phiếu phủ, thời gian gần số cơng ty bảo hiểm có trọng đến đầu tư vào cổ phiếu thể qua số liệu khảo sát (câu 1) công ty Prudential, Samsung Vina, Viễn Đơng, BIC,AAA khơng cần thiết phải vận dụng đến lý thuyết quản lý danh mục đầu tư phức tạp Mục tiêu quản lý danh mục đầu tư nhằm đạt mức sinh lợi mong đợi với mức độ rủi ro chấp nhận nhằm mục tiêu tối thiểu hóa rủi ro với mức sinh lợi tối thiểu Đối với công ty bảo hiểm, công ty thực chiến lược đầu tư thận trọng nên danh mục công ty bảo hiểm với tài sản mang tính an tồn tiền gửi, trái phiếu phủ lựa chọn Nhưng đánh đổi danh mục đầu tư thận trọng hiệu đầu tư danh mục thấp Nếu công ty bảo hiểm nắm bắt vận dụng hợp lý lý thuyết quản lý danh mục đầu tư đại thay đổi chiến lược đầu tư nhằm nâng cao hiệu quản lý danh mục với mức rủi ro chấp nhận KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: Trong thời gian qua, hoạt động đầu tư công ty bảo hiểm Việt Nam có biến chuyển rõ, từ cấu chủ yếu tiền gởi sang cấu đa dạng bao gồm tiền gởi, trái phiếu phủ, góp vốn liên doanh thời gian gần có chuyển hướng sang lĩnh vực cổ phiếu Điều phù hợp theo phát triển kinh tế nói chung thị trường tài nói riêng Việt Nam Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động đầu tư quản lý danh mục đầu tư nhiều hạn chế, 1à vấn đề giải chương để ngành bảo hiểm Việt Nam thể vai trò định chế tài trung gian giai đoạn tới  ... AIG Life Bảo Viê ̣t Life - - 77.1% - - Cathay Life - - 100.0% - - - - - 100% Dai-ichi Life - 87.9% - - - - - 100% Great Eastern Life - - 100.0% - - - - - 100% Korea Life - - - - - - - Manulife... - 48 42 60 262 299 29 Bảo Long 99 65 141 35 - - 25 19 102 125 60 Viễn Đông 90 - 34 54 42 66 - 174 158 144 216 58 AAA - 59 - - - - - 37 - 59 GIC - - 60 - - - - - - - Bảng 2.9 Cơ cấu đầu tư công. .. thành công ty cổ phần hoa ̣t đô ̣ng theo mô hinh công ty me ̣ - công ty ̀ ̉ ̉ Tông Công ty bảo hiêm Bảo Việt (100%) Tổng Công ty Bảo Việt nhân thọ (100%) Công ty quản lý quỹ Bảo Việt (100%)

Ngày đăng: 06/11/2013, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan