PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA XÍ NGHIỆP HOÁ DƯỢC

23 446 0
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA XÍ NGHIỆP HOÁ DƯỢC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thực trạng sử dụng vốn các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nghiệp hoá dợc I.Tình hình đặc điểm chung của nghiệp hoá dợc nghiệp Hoá Dợc là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổng công ty dợc Việt Nam thuộc Bộ y tế. Trớc đây nghiệp thuộc nghiệp Hoá Dợc Thuỷ tinh, ngày 23/9/1996 theo quyết định số 165/QĐUB, nghiệp Hoá Dợc đợc tách ra thành lập nghiệp riêng hoạt động với vốn do ngân sách nhà nớc cấp đợc hạch toán độc lập, với đội ngũ cán bộ cùng nhân viên là 161 ngời, đợc phân bố trong 6 phong ban nghiệp vụ 5 phân xởng sản xuất. Nhiệm vụ sản xuất của nghiệp Hoá Dợc là sản xuất cung cấp thuốc các sản phẩm hoá dợc đáp ứng nhu cầu của nhân dân, các tổ chức các doanh nghiệp . Dới sự chỉ đạo trực tiếp của Liên Hiệp các nghiệp Dợc Việt Nam (naylàTổng công ty Dợc Việt Nam). Trải qua 35 năm hoạt động, đợc sự chỉ đạo của Bộ Y tế, tổng công ty Dợc, nghiệp luôn phấn đấu hoàn thành tốt các chỉ tiêu đợc nhà nớc giao nh: Doanh số, nộp ngân sách, đầu t tích luỹ . không ngừng cải thiện đời sống cho ngời lao động. Vì thuốc là loại sản phẩn đặc biệt nó liên quan trực tiếp đến tính mạng của con ngời nên ở bất kỳ giai đoạn nào nghiệp cũng đặt vấn đề chất lợng sản phẩm lên hàng đầu. Tuy nhiên do tồn tại cơ chế hành chúnh bao cấp (1960 - 1986) nên sản phẩm còn đơn điệu, ít đợc cải tiến, vì không có đối thủ cạnh tranh, bộ máy quản lý cồng kềnh, hoạt động trì trệ kém hiệu quả, thu nhập của ngời lao động thấp. Cùng với sự chuyển đổi của cơ chế kinh tế thị trờng từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng; nghiệp đã có những bớc tiến bộ nhảy vọt, mặc dù đã trải qua nhiều khoá khăn về mặt quản lý, vốn, lao động, thị trờng tiêu thụ, ., nhng với sự quyết tâm đi lên của ban lãnh đạo toàn thể nghiệp cùng với những biện pháp nh: nhu cầu tiêu thụ thuốc ở Việt Nam là rất lớn, điều cốt yếu là sản phẩm phải đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, nghiệp đã tổ chức sắp xếp lại sản xuất có chọn lọc đồng thời chú trọng đầu t vào công nghệ kỹ thuật. Kết quả nghiệp đã đứng vững dần phát triển hoà nhập với cơ chế thị trờng. Để đẩy mạnh sản xuất, song song với biện pháp tổ chức nhằm phát huy hết tiềm năng sẵn có, nghiệp còn đầu t chiều sâu có trọng điểm vào công nghệ, thiết bị kỹ thuật để có thể đáp ứng đợc nhu cầu càng khắt khe của thị trờng. Hiện nay nghiệp đã ổn định tổ chức, tăng năng lực sản xuất, mở rộng thị trờng tiêu thụ, sản xuất đợc các sản phẩm Dợc điển Việt Nam I một số sản phẩm đạt tiêu chuẩn Dợc điển Anh. Mặc dù quy mô sản xuất không lớn nhng những hoạt động của nghiệp đã góp phần đáng kể vào sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Dới đây là chỉ tiêu thể hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp qua 3 năm trở lại đây. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của năm 1999, 2000,2001. Biểu số1 (Đơn vị triệu đồng ) Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Tổng giá trị sản lợng 39.988 48.925 48.853 Tổng doanh thu 39.988 48.987 48.8 Thuế phải nộp 470 610,231 569,885 Lợi nhuận trớc thuế 80.446 98.522,231 98.380,885 1. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất ở nghiệp Hoá Dợc. 1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của nghiệp. nghiệp Hoá Dợc là một doanh nghiệp nhà nớc tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trờng với t cách là một pháp nhân kinh tế đợc hạch toán độc lập. nghiệp tiến hành tổ chức quản lý theo mô hình Tham mu trực tuyến. Có nghĩa là ban giám đốc đứng đầu mỗi khi ra quyết định quản lý đều có sự tham mu của các phòng ban trong nghiệp với các chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Đồng thời cũng có sự phối hợp giúp đỡ lẫn nhau giữa các phòng ban để nâng cao hiệu quả hoạt động. Bộ máy quản lý của nghiệp gồm: A - Ban giám đốc Giám đốc: là ngời đại diện hợp pháp của nghiệp, chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp. Phó giám đốc: Có nhiệm vụ giúp cho giám đốc cùng chỉ đạo các vấn đề trong nghiệp mà giám đốc giao cho. B Các phòng ban Phòng tổ chức - hành chính: phòng này có nhiệm vụ quản lý về nhân sự, tiền lơng các khoản khác cho cán bộ công nhân viên, đồng thời tham mu cho giám đốc về mặt tổ chức cũng nh công tác hành chính của nghiệp. Phòng kỹ thuật Nghiên cứu: phòng này phải chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật cùng phối hợp với các phòng ban khác có liên quan, đồng thời thực hiện chức năng về mặt nghiên cứu để tổ chức sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng cao với quy trình công nghệ tiên tiến . Phòng kiểm tra chất l ợng KCS : Phòng này chịu trách nhiệm kiểm tra chất lợng, mẫu mã, của các loại nguyên vật liệu, các loại sản phẩm trớc sau khi đợc nhập kho, kiểm tra việc thực hiện hay hoàn thành kế hoách của nghiệp, Phòng kế hoạch Cung tiêu: Phòng này có nhiệm vụ là tham mu cho giám đốc về các kế hoạch tổng hợp, kế hoạch giá thành, cung ứng vật t nghiên cứu, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ. Phòng tài vụ: Phòng này chịu trách nhiệm hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ liên quan đến vốn tài sản của nghiệp. Đồng thời tính toán ra kết quả hoạt động kinh doanh của nghiệp. Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ đảm bảo an toàn trật tự, an ninh cho toàn nghiệp. Khái quát chung về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nghiệp thông qua sơ đồ sau: Biểu số 2 Bộ máy quản lý của nghiệp Giámđốc Phó giám đốc Phòng tài vụ Phòng tổ chức hành chính Phân xởng cơ điện Phòng kế hoạch cung tiêu Phòng kỹ thật nghiên cứu Phòng kiểm tra chất lợng KCS Phòng bảo vệ 1.2. Đặt điểm tổ chức bộ máy sản xuất. Để tiến hành sản xuất, nghiệp đã tổ chức 4 phân xởng sản xuất chính phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Mỗi phân xởng chịu trách nhiệm sản xuất các loại sản phẩm nhất định. Đứng đầu phân xởng là quản đốc, ở mỗi phân xởng lại bao gồm các tổ sản xuất với ngời phụ trách là tổ trởng. Phân xởng I II: Chuyên sản xuất các loại sản phẩm Hoá Dợc. Phân xởng III: Chuyên sản xuất các loại thuốc bào chế. Phân xởng viên: chuyên sản xuất các loại thuốc ở dạng viên nén, thuốc dạng bột. Ngoài 4 phân xởng sản xuất chính ra nghiệp còn có phân xởng phụ là phân xởng cơ điện đảm nhiệm việc sửa chữa bảo dỡng máy móc, cung cấp điện cho toàn bộ nghiệp. Phân xởng cơ điện gồm: + Tổ nồi hơi. + Tổ điện. + Tổ sửa chữa. 1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Các sản phẩm của nghiệp bao gồm nhiều loại có tính chất đặc biệt liên quan đến sức khoẻ tính mạng của con ngời nên quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phải đảm bảo khép kín, sản phẩm xuất xởng không thể có sản phẩm loại II mà phải là sản phẩm loại I đạt tiêu chuẩn Dợc điểm. Do sản phẩm Dợc phẩm sản xuất có đặc thù riêng, mỗi loại sản phẩm Dợc có những định mức tiêu chuẩn kỹ thuật riêng biệt, thời hạn sử dụng trong thời gian nhất định cho nên quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của nghiệp Hoá Dợc là sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục kế tiếp nhau. Các sản phẩm của nghiệp làm ra đều phải dựa trên các phản ứng hoá học, cho nên về định mức vật t, nguyên vật liệu cho từng sản phẩm phải đợc cụ thể cho từng loại vật t, từng mặt hàng kể cả nguyên vật liệu chính cũng nh nguyên vật liệu phụ. Trong sản xuất phải sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác nhau nh: nguyên vật liệu có nguồn gốc từ động thực vật, nguyên vật liệu khai thác từ các ngành Hoá học, có những loại nguyên vật liệu dễ cháy nổ, nguy hiểm, độc hại nh: cồn, este, axit, . Do vậy trong quá trình sản xuất các sản phẩm Hoá Dợc phải đợc thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn, các điều kiện sản xuất phải đợc đảm bảo (ánh sáng, mặt bằng, .). Các sản phẩm mà nghiệp sản xuất ra hầu nh đều phải trải qua các giai đoạn nh tinh chế, đa về điều kiện phản ứng hoá học, vẩy rửa, sấy, xay, đóng gói. Nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm ở nghiệp Hoá Dợc là các loại hoá chất nh: CaCl 2 , Na 2 SO 4 , HClP, HClCN, H 2 SO 4 . Các loại nguyên vật liệu này trớc khi nhập kho cũng đợc kiểm tra chất lợng sản xuất sản phẩm. Trong giai đoạn chuẩn bị sản xuất sản phẩm, các loại nguyên vật liệu phải đợc phân loại, xử lý, tinh chế, . để đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật trớc khi đa vào sản xuất. Sau khi các hoá chất đợc đa về điều kiện phản ứng (nhiệt độ, nồng độ, môi trờng, .) thì cho phản ứng với nhau. Khi phản ứng Hoá học xảy ra hoàn toàn thì tạo thành sản phẩm. Sản phẩm đợc đem vẩy rửa, sấy xay tuỳ theo từng mặt hàng. Trớc khi tiến hành đóng gói, nhập kho thành phẩm thì sản phẩm đợc chuyển sang cho bộ phận KCS để kiểm tra chất lợng. Quá trình đóng gói thành phẩm còn phải sử dụng các loại vật liệu phụ khác nh: bao bì, lọ thuỷ tinh, lọ nhựa, . Chất lợng sản phẩm chủ yếu phụ thuộc vào các loại nguyên vật liệu, do đó chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí. Tuy nhiên cấu thành nên giá thành còn gồm các chi phí nhân công, chi phí khấu hao TSCĐ nên để giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm thì đòi hỏi nghiệp phải có những biện pháp quản lý hữu hiệu. Sơ đồ 3. Nguyên vật liệu A Tính chế, loại bỏ tạp chất Đa về điều kiện phản ứng (Nồng độ, màu, pH, t 0 ) Nguyên vật liệu B Tính chế, loại bỏ tạp chất Đa về điều kiện phản ứng (Nồng độ, màu, pH, t o ) Cho phản ứng với nhau theo tỷ lệ quy định ở địều kiện nhiệt độ môi trờng, khuấy Vẩy rửa, sấy, xay Đóng gói Nhập kho KCS Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở nghiệp hoá dợc Biểu số 4 nghiệp Hoá Dợc: Bảng cân đối kế toán Ngày lập báo cáo 31/12/01 Đơn vị tính:VNĐ Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm A- Tài sản lu động đầu t ngắn hạn I- Tiền 1. Tiên mặt tại quỹ( gồm cả ngan phiếu) 2. Tiền gửi ngân hàng 3. Tiền đang chuyển II- Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 1. Đầu t chứng khoán ngắn hạn 2. Đầu t ngắn hạn khác 3. Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn khác III- Các khoản phải thu 1. Phải thu của khách hàng 2. Trả trớc cho ngời bán 3. Thuế GTGT đợc khấu trừ 4. Phải thu nội bộ - Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc - Phải thu nội bộ khác 5. Các khoản phải thu khác 6. Dự phòng các khoản hpải thu khó đòi IV- Hàng tồn kho 1. Hàng mua đang đi trên đờng 100 110 111 112 113 120 121 128 129 130 131 132 133 134 135 136 138 139 140 141 142 143 144 34.603.466.433 2.228.734.422 87.781.608 2.140.952.814 0 0 0 0 0 11.867.228.638 9.820.901.536 1.566.825.308 0 341.378.481 0 341.378.481 138.123.313 0 19.193.554.133 0 824.559.614 700.211.000 3.041.726.044 54.908.284.633 345.709.140 214.383.804 131.325.336 0 0 0 0 0 27.244.606.563 24.587.483.057 1.964.159.208 0 549.413.373 0 549.413.373 143.550.925 0 25.579.354.464 0 736.206.283 950.311.111 7.104.597.393 Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm 2. Nguyên vật liệu tồn kho 3. Công cụ dụng cụ trong kho 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 5. Thành phảm tồn kho 6. Hàng hoá tồn kho 7. Hàng gửi bán 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V- Tài sản lu động 1. Tạm ứng 2. Chi phí trả trớc 3. Chi phí chờ kết chuyển 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 5. Thế chấp, ký quỹ, ký cợc VI- Chi phí sự nghiệp 1. Chi sự nghiệp năm trớc 2. Chi sự nghiệp năm nay B - Tài sản cố định đầu t dài hạn I- Tài sản cố định 1. Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế 2. Tài sản cố định thuê tài chính - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế 3.Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế II- Các khoản đầu t tài chính dài hạn 1. Đầu t tài chính dài hạn 145 146 147 149 150 151 152 153 154 155 160 161 162 200 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 228 229 230 240 250 215.211.040 11.531.214 14.123.214.100 77.111.121 1.313.949.240 1.190.225.565 122.223.675 0 0 1.500.000 0 0 0 17.474.285.995 16.686.128.116 16.686.128.116 29.652.429.626 -12.986.301.510 0 0 0 0 10.000.000 5.000.000 -5.000.000 0 0 0 0 768.157.879 0 52.077.752.428 200.122.441 10.125.211 17.578.991.025 0 1.738.614.466 1.372.113.380 212.501.086 0 0 154.000.000 0 0 0 24.959.301.826 24.949.301.826 24.949.301.826 41.730.458.268 -16.781.156.442 0 0 0 0 10.000.000 5.000.000 -5.000.000 0 0 0 0 0 0 79.867.586.459 Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm 2. Góp vốn liên doanh 3. Các khoản đầu t dài hạn khác 4. Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn III- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang IV- Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn Tổng cộng tài sản A- Nợ phải trả I- Nợ ngắn hạn 1. Vay ngắn hạn 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 3. Phải trả cho ngời bán 4. Ngời mua trả tiền trớc 5. Các khoản thuế phải nộp nhà nớc 6. Phải trả công nhân viên 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 8. Các khoản phải trả, phải nộp khác II- Nợ dài hạn 1. Vay dài hạn 2. Nợ dài hạn III- Nợ khác 1. Chi phí phải trả 2. Tài sản thừa chờ sử lý Nận ký quỹ, ký cợc dài hạn 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 320 321 322 330 331 332 333 48.398.228.533 44.703.403.533 33.632.435.426 3.264.184.476 3.155.493.823 1.334.735.352 719.555.006 1.492.575.244 322.504.415 781.919.791 3.694.825.000 3.694.825.000 0 0 0 0 0 76.326.440.252 69.672.885.752 50.827.723.532 4.574.000.0008.0 890.213.688 3.819.576.853 449.052.393 1.527.948.057 306.128.320 78.242.909 6.653.554.500 6.653.554.500 0 0 0 0 0 B- Nguồn vốn chủ sở hữu I- Nguồn vốn quỹ 1. Nguồn vốn kinh doanh 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 3. Chênh lệch tỷ giá 4. Quĩ đầu t phát triển 400 410 411 412 413 414 415 3.679.523.895 3.718.132.786 2.796.219.904 0 140.732.929 737.165.171 0 3.541.146.207 3.641.763.897 3.474.261.108 0 0 115.305.358 0 [...]... những mặt còn hạn chế để có giải pháp kịp thời hiệu quả 2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại nghiệp Hoá Dợc 2.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại nghiệp Hoá Dợc Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp ta căn cứ vào năng lực hoạt động của tài sản cố định qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản cố định, mức sinh lời tài sản cố định Hiệu quả sử dụng vốn. .. tải máy móc thiết bị mới đầu t sẽ phát huy năng lực sản xuất, doanh nghiệp sẽ khai thác sử dụng ở mức cao hơn tạo điều kiện nâng cao hiệu suất sử dụng ở mức cao hơn tạo điều kiện nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định cũng nh hiệu quả sử dụng vốn cố định Trên đây là những đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty vật t hàng hoá vận tải Để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của. .. doanh nghiệp một trong những hoạt động mà doanh nghiệp cần phải quan tâm đó là công tác quản lý, bảo toàn vốn cố định đầu t đổi mới TSCĐ của doanh nghiệp 2.2 .Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty vật t hàng hoá vận tải: Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp ta dùng các chỉ tiêu nh sức sinh lời, hệ số đảm nhiệm vốn lu động các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu... (30+|40+50) II Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại nghiệp hoá dợc 1 Tình hình sản xuất kinh doanh của nghiệp trong vài năm gần đây: Trong những năm qua, đợc sự chỉ đạo thờng xuyên, trực tiếp của Tổng công ty Dợc Việt Nam Ban lãnh đạo nghiệp về việc giải quyết việc làm, nâng cao năng lực quản lý, tổ chức sản xuất đầu t mua sắm trang thiết bị tiên tiến nên doanh nghiệp đã đạt đợc một số kết quả đáng... nhuận, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là cha hợp lý cha tận dụng triệt để của đồng vốn Qua những chỉ tiêu phân tích sơ bộ trên đây có thể thấy rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang gặp khó khăn Ngoài những bất lợi do điều kiện khách quan mang lại thì hoạt động quản lý sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng tác động không nhỏ Do vậy, cần đi sâu phân tích chi tiết để thấy... doanh nghiệp Sở dĩ hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp năm 2001 lại giảm thấp nh vậy là do rất nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân quan trọng nhất là sự bất định, không thờng xuyên cho việc công ty đợc thanh toán các khoản nợ phải thờng xuyên duy trì một khối lợng lớn hàng hoá vật t bị ứ đọng ở kho các đại lý gửi bán III nhận xét đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại nghiệp hoá dợc 1.Những... 70,08% năm 2001 tăng lên 132,16% so với năm 2000 Nếu nh năm 1999 để có một đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp chỉ phải bỏ ra 0,234 đồng, còn 2001 phải bỏ ra 0,924 đồng Hệ số đảm nhiệm vốn lu động tăng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng thấp, không tiết kiệm đợc vốn lu động Ngoài chỉ tiêu trên để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động ta phải xét đến số vòng quay của vốn lu động thời... duy trì mức vốn luân chuyển thuần hợp lý Bên cạnh đó, hiệu quả sử dụng vốn năm 2000 cũng giảm mạnh so vơi các năm trớc Hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp Biểu số 6 Đơn vị: triệu đồng STT 1 2 Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận trớc thuế 1999 39.988 492,144 2000 48.897 493,944 2001 48.433 125,73 3 4 5 6 7 8 Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Hiệu suất sử dụng DT / (TTS) Doanh lợi vốn (4)/ (2)%... mong muốn, hiệu suất hiệu quả sử dụng tài sản cố định đều giảm mạnh không những đã làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản cố định mà còn làm giảm đi vốn kinh doanh của doanh nghiệp Nguyên nhân chính là do trang thiết bị đầu t cha phát huy đợc hết khả năng lực sản xuất trong khi vẫn tính khấu hao ở mức cao Ngoài ra, trong việc tính khấu hao tạo nguồn vốn tái sản xuất cố định, doanh nghiệp mới chỉ thực sự... Cũng vì thế mà hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp không tăng lên so với năm 1999: một đồng vốn cố định đem lại 0,015 đồng lợi nhuận bằng năm 1999 mặc dù hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng lên 0,01% (một đồng vốn cố định bình quân mang lại 3,01 đồng doanh thu thu, giảm xuống 0,02 đồng Sang năm 2001 doanh nghiệp bị giảm xuống còn 125,958 triệu đồng làm cho sức sinh lợi của vốn cố định giảm . Phân tích thực trạng sử dụng vốn và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp hoá dợc I.Tình hình đặc điểm chung của xí nghiệp hoá. có giải pháp kịp thời và hiệu quả. 2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại xí nghiệp Hoá Dợc 2.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại xí nghiệp Hoá

Ngày đăng: 06/11/2013, 20:20

Hình ảnh liên quan

Xí nghiệp tiến hành tổ chức quản lý theo mô hình “ Tham mu trực tuyến”. Có nghĩa là ban giám đốc đứng đầu và mỗi khi ra quyết định quản lý đều có sự  - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA XÍ NGHIỆP HOÁ DƯỢC

nghi.

ệp tiến hành tổ chức quản lý theo mô hình “ Tham mu trực tuyến”. Có nghĩa là ban giám đốc đứng đầu và mỗi khi ra quyết định quản lý đều có sự Xem tại trang 2 của tài liệu.
1. Tiên mặt tại quỹ( gồm cả ngan phiếu) - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA XÍ NGHIỆP HOÁ DƯỢC

1..

Tiên mặt tại quỹ( gồm cả ngan phiếu) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA XÍ NGHIỆP HOÁ DƯỢC

Bảng c.

ân đối kế toán Xem tại trang 8 của tài liệu.
1. Tài sản cố định hữu hình -Nguyên giá - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA XÍ NGHIỆP HOÁ DƯỢC

1..

Tài sản cố định hữu hình -Nguyên giá Xem tại trang 9 của tài liệu.
5. Nguồn hình thành TSCĐ - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA XÍ NGHIỆP HOÁ DƯỢC

5..

Nguồn hình thành TSCĐ Xem tại trang 11 của tài liệu.
1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong vài năm gần đây: - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA XÍ NGHIỆP HOÁ DƯỢC

1..

Tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong vài năm gần đây: Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan