li 8 tuan 1 toi tuan 17

67 204 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
li 8 tuan 1 toi tuan 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án vật 8 năm học 2010 - 2011 Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soạn: 01/09/2010 Ngày giảng:………. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường. * Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng các chuyển động cơ học vào trong cuộc sống. * Thái độ: - Chú ý, ham muốn môn học B. Chuẩn bị: * Giáo viên và học sinh - GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ. - HS: Sgk, vở ghi, tìm hiểu bài học trước ở nhà. * Phương pháp: - Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Tổ chức - Sĩ số lớp: 8A…………./………. - Sĩ số lớp: 8B…………./………. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên. ( 15’ ) GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh 1 Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV: Tổ chức cho HS thảo luận, yêu cầu HS lấy ví dụ về vật chuyển động và vật đứng yên. Tại sao nói vật đó chuyển động hay đứng yên? - GV: Thống nhất và giải thích thêm cho HS. - GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu trả lời câu hỏi C2 và C3. - GV: Thống nhất, nêu ví dụ thêm cho HS. I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ?. - HS: Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV đưa ra ví dụ. - C1: Muốn nhận biết 1 vật CĐ hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật được chọn làm mốc ( vật mốc). - Thường chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc. - HS: Ghi nhớ kết luận. - Kết luận: Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học ( chuyển động ). - C2: Ví dụ vật chuyển động. - C3: Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật vật đó được coi là đứng yên. - HS: Tìm ví dụ về vật chuyển động, trả lời câu hỏi C2. - HS: Tìm ví dụ về vật đứng yên và chỉ rõ vật được chọn làm mốc, trả lời câu hỏi C3. * VD: Người ngồi trên thuyền thả trôi theo dòng nước, vì vị trí của người ở trên thuyền không đổi nên so với thuyền thì GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh 2 Giáo án vật 8 năm học 2010 - 2011 người ở trạng thái đứng yên. Hoạt động2: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. (10’) - GV: Cho HS quan sát H1.2(SGK). Yêu cầu HS quan sát và trả lời C4,C5 &C6. Chú ý: Yêu cầu HS chỉ rõ vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc nào? - GV: Gọi HS điền từ thích hợp hoàn thành câu hỏi C6. - GV: Tiến hành cho HS thực hiện tả lời câu hỏi C7. - GV: Nhận xét và thống nhất, kềt luận. - HS: Ghi nhớ. - GV: Lưu ý cho HS khi không nêu vật mốc nghĩa là phải hiểu đã chọn vật mốc là vật gắn với Trái Đất. - GV: Giải thích thêm về Trái Đất và Mặt Trời trong thái dương hệ. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - HS: Quan sát H1.2, thảo luận và trả lời câu hỏi C4, C5. - C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động, vì vị trí của người này thay đổi so với nhà ga. - C5: So với toa tàu thi hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách đối với toa tàu không đổi. - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Điền từ thích hợp vào C6: (1) chuyển động đối với vật này. (2) đứng yên. - HS: Tìm ví dụ minh hoạ của C7 và rút ra nhận xét. - C7: Ví dụ như hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng đứng yên so với tàu. * Nhận xét: Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật có tính chất tương đối. - HS: Tiến hành trả lời câu hỏi đầu bài. - C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất. Vì vậy coi GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh 3 Giáo án vật 8 năm học 2010 - 2011 Mặt Trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất. ( Mặt trời nằm gần tâm của thái dương hệ và có khối lượng rất lớn nên coi Mặt trời là đứng yên ). Hoạt động 3: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp. ( 5’) - GV: Dùng tranh vẽ hình ảnh các vật chuyển động (H1.3-SGK) hoặc làm thí nghiệm về vật rơi, vật bị ném ngang, chuyển động của con lắc đơn, chuyển động của kim đồng hồ qua đó HS quan sát và trả lời câu hỏi C9. III. Một số chuyển động thường gặp. - Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động vạch ra. - Gồm: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. - HS: Quan sát, tìm hiểu và trả lời câu hỏi C9. - C9: Học sinh nêu các ví dụ (có thể tìm tiếp ở nhà). GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh 4 Giáo án vật 8 năm học 2010 - 2011 Hoạt động 4: Vận dụng ( 10’ ) - GV: Yêu cầu HS quan sát H1.4(SGK) trả lời câu C10. - GV: Thống nhất và giải thích thêm về vật làm mốc, tính tương đối của chuyển động. - GV: Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận câu hỏi C11. . - GV: Nhận xét, kết luận. IV. Vận dụng. - HS: Thảo luận trả lời câu hỏi C10. - C10: + Ô tô: Đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với cột điện. + Cột điện: Đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ôtô. + Người lái xe: Đứng yên so với ô tô, chuyển động so với cột điện. - HS: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi C11 - C11: Nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ: chuyển động tròn quanh vật mốc. 4. Củng cố. ( 3’ ) - HS: Trả lời các câu hỏi GV yêu cầu: + Thế nào gọi là chuyển động cơ học? + Giữa CĐ và đứng yên có tính chất gì? + Các dạng chuyển động thường gặp? 5. Hướng dẫn về nhà. ( 1’ ) - Học bài và làm bài tập 1.1-1.6 (SBT). - Tìm hiểu mục: Có thể em chưa biết. - Đọc trước bài 2 :Vận tốc. Tuần: 2 Tiết: 2 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh 5 Giáo án vật 8 năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 01/09/2010 Ngày giảng:………. Bài 2: VẬN TỐC A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc). - Nắm vững công thức tính vận tốc v = t s và ý nghĩa của khái niện vận tốc. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. - Vận dụng công thức để tính quãng đường thời gian của chuyển động . *Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng so sánh và kĩ năng vận dụng công thức làm bài tập. * Thái độ: Trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: *GV: Bảng 2.1, 2.2 SGK tr 8,9 ( phiếu học tập ) Tranh vẽ tốc kế của xe máy. * phương pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Tổ chức - Sĩ số lớp: 8A…………./………. - Sĩ số lớp: 8B…………./………. 2. Kiểm tra bài cũ GV ở bài trước các em đã biết một vật chuyển động hay đứng yên bài hôm nay ta đi tìm hiểu xem thế nào là chuyển động nhanh, châm. ví dụ : Người đi xe máy đi nhanh hơn người đi bộ ta nói người đi xe máy có vận tốc lớn hơn người đi bộ vậy vận tốc là gì? GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh ?1: Làm bài 1.1, 1.2, 1.3 ?2: Làm bài 1.4, 1.5, 1.6 6 Giáo án vật 8 năm học 2010 - 2011 3. Bài mới GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu về vận tốc 7 Giáo án vật 8 năm học 2010 - 2011 GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh ?GV hướng dẫn HS tìm hiểu bảng 2.1 SGK trả lời câu C1, C2? ? Để biết được bạn nào chạy nhanh bạn nào chạy chậm ta phải làm như thế nào? ( Cùng quãng đường bạn nào mất ít thời gian hơn thì bạn đó chạy nhanh hơn) GV yêu cầu các nhóm tính quãng đường mỗi học sinh chạy được trong 1s ghi vaò cột 5 của phiếu học tập GV treo bảng phụ yêu cầu HS sử kết quả. ? Từ kết quả trên hãy cho biết bạn nào chạy nhanh nhất? ( Hùng) ? Trong một giây bạn hùng chạy được bao nhiêu m? ( 6,67m) GV quãng đường chạy được trong 1s gọi là vận tốc . ? Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động ? ( Nhanh hay chậm) ? Độ lớn của vận tốc được tính như thế nào? ? Từ kết luận trên ta có thể rút ra công thức tính vận tốc như thế nào? ? Giải thích ý nghĩa các đại lượng có mặt trong công thức? ? Từ công thức (1) muốn tính quãng đường, thời gian ta làm như thế I/ Vận tốc là gì? Bảng 2.1 Cột 1 2 3 4 5 TT Tên s(m) t( s) xếp s/ t 1 An 60 10 3 6 2 Bình 60 9,5 2 6,32 3 Cao 60 11 5 5,45 4 Hùng 60 9 1 6,67 5 Việt 60 10,5 4 5,71 Kết luận: * Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động * Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. II/ Công thức tính vận tốc. v = t s (1) trong đó: v: Vận tốc s: Quãng đường t: Thời gian đi hết quãng đường. (1)→ s = v.t t = v s III/ Đơn vị vận tốc. Bảng 2.2 Đvị m m km km cm t s ph h s s 8 Giáo án vật lí 8 năm học 2010 - 2011 4. cñng cè: Yªu cÇu häc sinh ®äc phÇn ghi nhí Yªu cÇu häc sinh ®äc phÇn cã thÓ em cha biÕt 5: Híng dÉn häc ë nhµ - Häc thuéc phÇn ghi nhí SGK. - §äc phÇn cã thÓ em cha biÕt. - Lµm 2.1 →2.5 SBT. - §äc tríc bµi 3. ChuyÓn ®éng ®Òu, chuyÓn ®éng kh«ng ®Òu. Tuần: 3 Tiết: 3 Ngày soạn: 04/09/2010 Ngày giảng:……… Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU A. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS biết phát biểu định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều. GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh 9 Giáo án vật 8 năm học 2010 - 2011 - Nêu được ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. - Vận dụng kiến thức để tính vận tốc trụng bình trên 1 đoạn đường . - Mô tả thí nghiệm h3.1 SGK và dự vào các dự liệu đã ghi ở bảng 3.1 để trả lời được những câu hỏi trong bài. * Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, khả năng thực hiện thí nghiệm và sử kết quả . * Thái độ: Trung thực, nghiêm túc, yêu thích môn học. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: *Học sinh: Mỗi nhóm: - Một máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ có kim giây hay đồng hồ điện tử.(Nếu có) * Cả lớp: Tranh vẽ chuyển động trong đời sống và trong kĩ thuật. Bảng kết quả thí nghiệm (H 3.1) * Phương Pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm C. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: - Sĩ số lớp: 8A…………./………. - Sĩ số lớp: 8B…………./………. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Đặt vấn đề bài mới (5 phút) ?1: Chuyển động trong các ví dụ sau đây có đặc diểm gì giống nhau và đặc điểm gì khác nhau? + Chuyển động của ô tô bắt đầu rời bến. + Một chiếc xe lăn xuống dốc. GV: Nguyễn Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh 10 [...]... sut l ln ca ỏp lc trờn mt n v din tớch b ộp - ỏp sut kớ hiu l p 31 F - Cụng thc : Vnh (1) GV: Nguyn Hi ng Trng THCS p = SNinh Trong ú: Giỏo ỏn vt lớ 8 nm hc 2 010 - 2 011 4 Cng c Yờu cu hc sinh c phn ghi nh v cú th em cha bit 5 Hng dn v nh Yờu cu hc sinh hc thuc phn ghi nh v lm bi tp trong SBT Tun: 8 Tit: 8 Ngy son: 01/ 10/2 010 Ngy ging: Bi 8: P SUT CHT LNG BèNH THễNG NHAU A MC TIấU: * Kin thc: - Mụ t... GV: Nguyn Hi ng Trng THCS Vnh Ninh Giỏo ỏn vt lớ 8 nm hc 2 010 - 2 011 *Giỏo viờn: 1 bỡnh tr cú ỏy C v cỏc l A, B thnh bỡnh bt mng cao su mng, 1 bỡnh tr cú a D tỏch ri lm ỏy, 1 bỡnh thụng nhau, 1 cc thu tinh * Hc sinh: Chun b bi c nh * Phng phỏp: Vn dỏp, thc nghim, hot ng nhúm C TIN TRèNH BI GING 1 T chc: - S s lp: 8A./ - S s lp: 8B./ 2 Kim tra bi c HS1: p sut l gỡ? Cụng thc tớnh v n v ca ỏp sut? HS2:... u? 11 GV: Nguyn Hi ng Trng THCS Vnh Ninh Giỏo ỏn vt lớ 8 nm hc 2 010 - 2 011 GV: Yờu cu HS lm thớ nghim ? Quan sỏt H3 .1 c thụng tin SGK 1/ Thớ nghim nờu mc ớch, dng c v cỏch tin Bng kt qu thớ nghim H3.1SGK hnh thớ nghim? ? Yờu cu HS lm thớ nghim quan sỏt chuyn ng ca trc bỏnh xe v v ghi nhng quóng ng nú ln c sau nhng khoangr thi gian 3 giõy Q t AB 3 =3s s=? 0,0 BC 3 CD 3 0 ,15 0,25 DE 3 EF 3 3,0 3,0 5 li n... vt lớ 8 nm hc 2 010 - 2 011 C6( Hoạt động cá nhân) Hải Phòng là chuyển động không đều Yêu cầu học sinh tóm tắt đề trình bày 50km/h là vận tốc trung bình lời giải.(2HS lên bảng) C5: Tóm tắt: HS: Dới lớp trình bày vào vở và nhận s1 = 12 0m xét bài làm của bạn cho điểm Giải: t1 = 30s s2 = 60m vtb1 = 12 0/30 = 4m/s t2 = 24s vtb1 =? m/s vtb2 = 60/ 24 = 2,5m/s vtb2 =? m/s vTB =? m/s VTB= C6: Tóm tắt: 12 0 + 60... =1, 2m Giải áp suất của nớc lên đáy GV chuẩn lại biểu thức và cách trình h1 = 0,4m thùng là: bày của HS d = 10 000N/m3 p = d.h = 12 000 (N/m2) p =? áp suất của nớc lên một p1 =? điểm cách đáy thùng 0,4m: p1 = d.(h - h1) = 80 00 (N/m2) - GV hớng dẫn HS trả lời C8: ấm và vòi - C8: Vòi của ấm a cao hơn vòi của ấm hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? b nên ấm a chứa đợc nhiều nớc hơn - Yêu cầu HS quan sát H8 .8. .. v nh 28 GV: Nguyn Hi ng Trng THCS Vnh Ninh Giỏo ỏn vt lớ 8 nm hc 2 010 - 2 011 Yờu cu hc sinh hc thuc phn ghi nh v lm bi tp trong SBT Tun: 7 Tit: 7 Ngy son: 26/09/2 010 Ngy ging: Bi 7: P SUT A MC TIấU: * Kin thc: - Phỏt biu c nh ngha ỏp lc v ỏp sut - Vit c cụng thc tớnh ỏp sut , nờu c tờn v n v o cỏc i lng cú mt trong cụng thc 29 GV: Nguyn Hi ng Trng THCS Vnh Ninh Giỏo ỏn vt lớ 8 nm hc 2 010 - 2 011 - Vn... cng lc F1 = 20N b) im t ti B, phng nm ngang, chiu t trỏi sang phi, cng lc F2 = 300N c) im t ti C, phng nghiờng mt gúc 300 so vi phng nm ngang, chiu hng lờn, cng lc F3 = 30N 4 Cng c Yờu cu hc sinh nhc li phn ghi nh Yờu cu hc sinh nhc li khỏi nim v lc 18 GV: Nguyn Hi ng Trng THCS Vnh Ninh Giỏo ỏn vt lớ 8 nm hc 2 010 - 2 011 5 Hng dn v nh : - c trc bi 5 - Hc thuc phn ghi nh SGK - Lm bi tp 4 .1 n 4.5 SBT... chỳng ta x lm thớ nghim kim tr mc tiờu 21 GV: Nguyn Hi ng Trng THCS Vnh Ninh Giỏo ỏn vt lớ 8 nm hc 2 010 - 2 011 - GV: yờu cu hc sinh tr li cõu C2? C2: A ng yờn vỡ trng lng ca A (PA) cõn bng vi sc cng si dõy(TA) - GV: yờu cu hc sinh tr li cõu C3? C3: Khi t thờm vt nng A lờn A thỡ A chuyn ng nhanh lờn vỡ PA + PA > TA - GV: yờu cu hc sinh tr li cõu C4? C4: Khi A b gi li thỡ A ch cũn cú 2 lc tỏc dng ú l P... sinh tr li cõu C6? 22 GV: Nguyn Hi ng Trng THCS Vnh Ninh Giỏo ỏn vt lớ 8 nm hc 2 010 - 2 011 2 Vn dng * C6: Bỳp bờ ngó v phớa sau Khi y xe - GV: Yờu cu hc sinh tr li cõu hi chõn bỳp bờ chuyn ng cựng vi xe C7? nhng do quỏn tớnh nờn thõn v u bỳp bờ cha kp chuyn ng vỡ vy bỳp bờ ngó v phớa sau - GV: Yờu cu hc sinh tr li cõu hi * C7: C8? Bỳp bờ ngó v phớa trc Vỡ khi xe dng t ngt, mc dự chõn bỳp bờ dng li cựng... CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH: *Giỏo viờn: 1 lc k, 1 ming g cú mt mt nhn v mt mt nhỏm, 1 qu cõn * Hc sinh: Chun b bi c nh * Phng phỏp: Vn dỏp, thc nghim, hot ng nhúm C TIN TRèNH BI GING 1 T chc: - S s lp: 8A./ - S s lp: 8B./ 2 Kim tra bi c Yờu cu hc sinh 1 tr li phn ghi nh Yờu cu hc sinh 2 lm bi tp 5.5 Yờu cu hc sinh 3 lm bi 5.6 3 Bi mi HOT NG CA THY Hot ng 1: Tỡm hiu lc ma sỏt HOT NG CA TRề I Khi no . Hải Đăng Trương THCS Vĩnh Ninh ?1: Làm bài 1. 1, 1. 2, 1. 3 ?2: Làm bài 1. 4, 1. 5, 1. 6 6 Giáo án vật lí 8 năm học 2 010 - 2 011 3. Bài mới GV: Nguyễn Hải Đăng. Giáo án vật lí 8 năm học 2 010 - 2 011 Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soạn: 01/ 09/2 010 Ngày giảng:………. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC A. Mục tiêu: *

Ngày đăng: 06/11/2013, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan