MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ALPHA

9 415 0
MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ALPHA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ALPHA 3.1 Nhận xét về việc tổ chức bộ máy kế toán của công ty ALPHA Bộ máy kế toán của công ty ALPHA được tổ chức tương đối hợp lý, phân rõ từng phần hành: “Hạch toán chi phí NVL, hạch toán TSCĐ, hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây dựng, hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh, Hạch toán thanh toán, hạch toán tiền mặt, tiền gửi NH”. Trong từng phần hành, kế toán nêu rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức hạch toán của từng phần hành kế toán của công ty. Thực hiện tổ chức phân công phân nhiệm cho các nhân viên phòng kế toán theo đúng chức năng, nhiêm vụ của từng phần hành một cách hợp lý phù hợp với quy định của Bộ tài chính, và chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ tài chính ban hành về hệ thống tổ chức kế toán trong đơn vị xây lắp. Trình độ bộ máy kế toán càng ngày càng được nâng cao với sự trẻ hoá cán bộ giúp cho công tác kế toán của công ty được chính xác, kịp thời hợp lý hơn. Xong trong những ưu điểm ấy bộ máy kế toán công ty vẫn tồn tại những sự bât cập như: - Sự thiếu hụt của nhân viên kế toán nên trong công ty, nhân viên kế toán vẫn còn phải làm khối lượng công tác kế toán khá lớn, việc áp dụng tin học vào bộ máy kế toán đã giảm bớt 1 phần khối lượng công việc, song sự thiếu nhân lực trong phòng kế toán vẫn để lại những bất cập nó thể dẫn tới những sai sót ngoài ý muốn khó tránh khỏi trong việc tổ chức hạch toán chi tiết từng phần hành. - Việc tổ chức bộ máy kế toán ở các đội công trình còn chưa thích hợp. Việc tổ chức hạch toán kế toán các công trình phụ thuộc vào phòng kế toán chỉ thích hợp với những công trình nhỏ, trong khi các công trình xây lắp của công ty lại khá lớn chính điều đó không những dẫn tới khối lượng công việc của kế toán công trình đã lớn, mà còn làm tăng khối lượng công việc tại phòng kế toáncông ty, dẫn tới các sai sót trong việc tập hợp chi phí sản xuất, do sự bỏ sót các nghiệp vụ kinh té phát sinh. 3.2 Một số nhận xét, đánh giá về việc tổ chức hạch toán chi tiết phần hành kê toán - Ưu điểm: Việc tổ chức các phần hành theo đúng quy định quy định của Bộ tài chính, thực hiện đúng trình tự luân chuyển chứng từ, quy trình ghi sổ “Nhật ký chung” hạch toán chi tiết đã cung cấp nhưng thông tin chính xác nhất, kịp thời nhất tạo ra sự đối chiếu kiểm tra lẩn nhau, giúp cho kế toán viên phát hiện ra những sai sót để thể sửa chữa kịp thời. - Nhược điểm: Tuy vậy trong việc tổ chức hạch toán chi tiết vẫn những sai sót: Việc không trích lập trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, là một thiếu sót trong bộ máy kế toán, vì TSCĐ của công ty đã sử dụng nhiều năm thường là 3 đến 5 năm rất ít tài sản mới nên cần phải một nguồn kinh phí lớn để sửa chữa TSCĐ khi hỏng hóc. 3.3 Một số nhận xét về việc tổ chức hạch toán NVL - Ưu điểm: Trong quá trình hạch toán NVL nhận thấy giá trị NVL chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Do đó công ty đã tổ chức quản lý khá tốt khâu thu mua, sử dụng vật liệu tạo điều kiện cần thiết để đảm bảo chất luợng sản phẩm, với một hệ thống sổ sách hợp lý, Chi tiết cho từng danh điểm NVL với một hệ thống danh điểm chính sác với quy cách và chủng loại NVL. Phân nhiệm vụ Hạch toán NVL chi tiết cho thủ kho, kế toán vật tư (việc ghi chép, hạch toán chi tiết theo chức năng) tránh việc bố chí kiêm chức năng, tạo nên một hệ tthống tự kiểm soát trong công tác kế toán nhằm kịp thời xỷ lý nhũng sai sót hạn chế tối đa tổn thất. - Nhược điểm: Công ty theo dõi việc nhập xuất theo phương pháp thẻ song song thật sự chưa hợp lý cần sự điều chỉnh.Vì phương pháp thể song song chỉ thích hợp cho các doanh nghiệp ít danh điểm về NVL trong khi công ty lại khá nhiều danh điểm NVL, thể sảy ra những sai sót trong viêc theo dõi nhập xuất. Công ty đã không lập dự trữ NVL hợp lý để phục vụ sản xuất mà chỉ mua theo yêu cầu và kế hoạch tiến độ các đội công trình NVL mua về thường phải xuất luôn. Do vậy thể làm chậm tiến độ, làm kém chất lượng xây lắp của các công trình khi NVL không mua kịp, không dáp ứng được yêu cầu chất lượng của công trình đặt ra… 3.4 Một số kiến nghị Dựa trên những nhược điểm trong việc đánh giá sai sót trong việc tổ chức kế toán của công ty, theo cá nhân bản thân em những kiến nghị sau: - Cần xem xét lại việc phân công phân nhiệm tổ chức tuyển thêm cán bộ kế toán nhằm giảm khối lượng công việc cho nhân viên kế toán tại phòng tuy làm tăng chi phí quản lý nhưng giúp cho công ty tránh được những sai sót không đáng có. - Xem xét lại việc tổ chức kế toán tại các đội công trình cần bộ phận kế toán riêng ( tổ chức hạch toán riêng ) tại các Công trình lớn nhằm tập hợp chi phí một cách hiệu quả hơn, làm giảm khối lượng công việc tại phòng kế toáncông ty. - Lập trích dự phòng chi phí sửa chữa lớn trong từng kỳ sản xuất nhằm tạo ra nguồn kinh phí phục vụ cho viêc sửa chữa nâng cấp TSCĐ, việc trích phòng chi phí được tập hợp vào chi phi của các TK liên quan trong kỳ Với trình tự hạch toán như sau: Khi thực hiên trích trước: Nợ TK 623, 627, 642 TK 335 (chi tiết SCL TSCĐ) Chi phí SCL phát sinh: Nợ TK 335 TK 623, 627, 642 - Cần lập dự trữ NVL một cách hợp lý nên đặt ra mức tối thiểu và mức tối đa trong việc dự trữ NVL để phục vụ hợp lý cho việc sản xuất – kinh doanh nhằm tránh những rủi ro khách quan do thị trường biến động đem lại. - Kiểm tra quá trình xuất nhập một cách hợp lý hơn cần một phương pháp thích hợp hơn như “phương pháp số dư” phương pháp này tránh được sự ghi chép trùng lặp và dàn điều công việc ghi chép trong kỳ, nhưng phương pháp này đòi hỏi trình độ nhân viên kế toán trình độ cao và đó không phải là vấn đề mà công ty mắc phải. KẾT LUẬN Thực tế cho thấy, hạch toán nguyên vật liệu tại các công ty xây dựng bản ngày càng trở nên quan trọng. Việc tập hợp và sử dụng hợp lý và hiệu quả không những góp phần đảm bảo chất lượng cho các công trình mà còn là một trong những yếu tố làm tăng sức cạnh tranh và uy tín của công ty. Nhận thức được vấn đề trên và với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo cũng như các cô, các chú trong phòng Kế toán và phòng Tổ chức tại công ty CỔ PHẦN THIẾT BỊ ALPHA, em đã nghiên cứu và hoàn thành báo cáo kiến tập. Qua thời gian kiến tập, với những kiến thức đã được tiếp thu tại nhà trường cũng như những kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình thực tập tại công ty CỔ PHẦN THIẾT BỊ ALPHA em đã trình bày một số ý kiến đề xuất về công tác kế toán tại công ty. Tuy nhiên với kiến thức còn hạn chế và thời gian hạn nên báo cáo của em chỉ mới đề cập đến những vấn đề bản nhất cũng như chỉ mới đưa ra được những ý kiến bước đầu và không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo cùng các cô, các chú tại công ty lắp máy và xây dựng số 5 để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC CÔNG TY CỔ PHẦN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN THIẾT BỊ ALPHA Năm 2008 Đơn vị tính: VND TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm A B C 1 2 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 11.705.172.675 14.849.322.073 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 (III.01) 5.222.256.900 6.626.296.697 1. Tiền mặt tại quỹ 4.600.710.119 6.589.059.058 1. Tiền gửi ngân hàng 621.546.781 37.237.639 II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 (III.05) 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn (*) 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 3.998.556.945 2.713.595.977 1. Phải thu của khách hàng 131 3.157.630.945 2.471.097.251 2. Trả trước cho người bán 132 840.926.035 242.498.726 3. Các khoản phải thu khác 138 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 IV. Hàng tồn kho 140 2.145.785.460 5.115.837.492 1. Hàng tồn kho 141 (III.02) 2.145.785.460 5.115.837.492 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 338.573.370 393.591.907 1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 151 172.126.810 284.881.463 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 152 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 4.Chi phí chờ kết chuyển 87.546.560 53.334.806 5. Tài sản thừa thiếu chờ xử lý 6. Thế chấp ký cược ký quỹ ngắn hạn 78.900.000 55.375.638 B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210+220+230+240) 200 1.137.319.614 324.062.268 I. Tài sản cố định 210 (III.03.04) 1.141.866.166 324.062.268 1. Nguyên giá 211 1.275.937.145 381.249.727 2. Giá trị hao mòn luỹ kế 212 (134.070.979) (57.187.459) 3. Chi phí xây dựng bản dở dang 213 II. Bất động sản đầu tư 220 1. Nguyên giá 221 2. Giá trị hao mòn luỹ kế 222 III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 230 (III.05) 1. Đầu tư tài chính dài hạn 231 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài 239 hạn IV. Tài sản dài hạn khác 240 1. Phải thu dài hạn 241 2. Tài sản dài hạn khác 248 3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 249 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 + 200) 250 12.847.038.841 15.173.384.341 NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320) 300 2.474.954.254 5.318.444.206 I. Nợ ngắn hạn 310 2.474.954.254 5.318.444.206 1. Vay ngắn hạn 311 1.245.000.000 2.209.993.320 2. Phải trả cho người bán 312 257.811.254 670.337.551 3. Người mua trả tiền trước 313 1.245.726.000 2.460.313.335 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 III.06 (273.583.000) (22.200.000) 5. Phải trả người lao động 315 6. Chi phí phải trả 316 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 II. Nợ dài hạn 320 1. Vay và nợ dài hạn 321 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328 4. Dự phòng phải trả dài hạn 329 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410+430) 400 10.367.538.035 9.854.940.135 I. Vốn chủ sở hữu 410 III.07 10.367.538.035 9.854.940.135 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 9.000.000.000 9.000.000.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4.546.552 4. Cổ phiếu quỹ 414 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 Lãi chưa phân phối năm trước 854.940.135 854.940.135 Lãi chưa phân phối năm nay 512.597.900 II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400 ) 440 12.847.038.841 15.173.384.341 CÔNG TY CỔ PHẦN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH THIẾT BỊ ALPHA Năm 2008 Đơn vị tính: VNĐ CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trước 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 15.691.591.386 10.008.916.852 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu thuần 10 15.691.591.386 10.008.916.852 4. Giá vốn hàng bán 11 14.423.963.187 8.290.037.444 Trong đó: Khấu hao trong giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp (10+11) 20 1.267.628.199 1.718.879.408 6. Doanh thu tài chính 10.458.000 5.508.086 7. Chi phí tài chính 21 133.456.788 46.829.624 Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí khấu hao TSCĐ 22 76.249.945 57.187.459 9. Chi phí quản lý kinh doanh 30 555.781.566 765.430.276 10.Lợi tức từ hoạt động sản xuất kinh doanh 31 512.597.900 854.940.135 11. Thu nhập khác 32 12. Chi phí khác 40 13. Lợi nhuận khác 40 14. Tổng lợi nhuận trước thuế 41 512.597.900 854.940.135 15. Chi phí thuế thu nhập hiện hành 41 16. Chi phí thuế thu nhập hoãn lại 50 17. Lợi nhuận sau thuế 60 369.070.488 615.556.897 18. Lãi bản trên cổ phiếu 70 MỤC LỤC . MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ALPHA 3.1 Nhận xét về việc tổ chức bộ máy kế toán của công. 3.2 Một số nhận xét, đánh giá về việc tổ chức hạch toán chi tiết phần hành kê toán - Ưu điểm: Việc tổ chức các phần hành theo đúng quy định quy định của

Ngày đăng: 06/11/2013, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan