TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LIÊN DOANH CHẾ TẠO XE MÁY LIFAN VIỆT NAM

15 455 0
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LIÊN DOANH CHẾ TẠO XE MÁY LIFAN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LIÊN DOANH CHẾ TẠO XE MÁY LIFAN VIỆT NAM 1.1 Đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh tại Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máy Lifan - Việt Nam có ảnh hưởng tới kế toán Nguyên, vật liệu 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máy Lifan - Việt Nam Tên đầy đủ : CÔNG TY LIÊN DOANH CHẾ TẠO XE M ÁY LIFAN VIỆT NAM Tên gọi tắt : Công ty LIFAN - VIỆT NAM Tên tiếng anh : LIFAN - VIET NAM Motor. Co. Ltd Địa chỉ : Xã Nghĩa Hiệp - huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng Yên Tiền thân của Công ty Lifan Việt NamCông ty Vina - Hua Wei, ®ư cợ thành lâp từ n mă 1998 theo giấy phép đầu tư Số 20/GP-HN ngày 15/04/1988 do UBND thành phố Hà nội cấp phép, nhằm thực hiện hợp đồng liên doanh chế tạo xe máy tại Việt Nam, giữa Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư VIEXIM của Việt NamCông ty TNHH sản xuất xe cơ giới Huawei, Trùng Khánh - Trung Quốc. Ngày 28/06/2000 UBND thành phố Hà Nội cấp giấy phép đầu tư sửa đổi số 20A/GPC2-HN cho phép chuyển đổi từ hợp đồng liên doanh thành Công ty liên doanh chế tạo xe máy Vina-Huawei có trụ sở tại nhà máy xe lửa Gia Lâm - thị trấn Gia Lâm- Thành phố Hà Nội. Ngày 18/01/2002, UBND thành phố Hà Nội đã cấp giấy phép đầu tư sửa đổi số 20A/GPĐTC2-HN cho phép chuyển nhượng phần vốn của đối tác phía Trung Quốc là Công ty TNHH sản xuất xe cơ giới Huawei Trùng Khánh cho công ty TNHH công nghiệp HONGDA- Lifan Trùng Khánh và chuyển tên 1 Phạm Thị Hà Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh 1 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán Công ty từ Công ty Liên doanh chế tạo xe máy Vina-Huawei thành Công ty liên doanh chế tạo xe máy Lifan Việt Nam ( Lifan - Việt Nam Motor co.Ltd) Ngày 21/06/2002, UBND tỉnh Hưng yên cấp giấy phép đầu tư sửa đổi 20A/GPĐC2-HN- GPĐC2-HY về việc chuẩn y chuyển địa điểm của Công ty từ Nhà máy xe lửa Gia Lâm - Hà Nội về xã Nghĩa Hiệp - huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng Yên. Ngày 04/04/2003, UBND tỉnh Hưng Yên cấp giấy phép đầu tư sửa đổi số 20A/GPĐC2-HN-GPĐC2-HY về việc tổng hợp lại tất cả các Giấy phép đã cấp. Ngày 23/01/2006, UBND tỉnh Hưng Yên cấp Giấy phép đầu tư sửa đổi 20A/GPĐC2-HN-GPĐC2-HY phê chuẩn việc Công ty phát triển xuất nhập khẩu và đầu tư VIEXIM chuyển nhượng 30% quyền lợi và nghĩa vụ trong Công ty Liên doanh cho Công ty TNHH xây dựng Hoàng Hiệp. Hiện nay Công ty liên doanh chế tạo xe máy Lifan Việt NamCông ty liên doanh giữa: Công ty tập đoàn Công nghiệp Lifan Trung Quốc và Công ty TNHH xây dựng Hoàng Hiệp. Tuy mới được thành lập, nhưng với sự lãnh đạo sáng suốt của Ban giám đốc, cùng với sự nỗ lực cống hiến của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Công ty Lifan Việt Nam đang ngày một bước những bước tiến vững chắc và khẳng định sản phẩm cũng như thương hiệu của mình trên thị trường. Qua những năm dài xây dựng và trưởng thành, công ty đã đạt được những kết qủa đáng khích lệ: 2 Phạm Thị Hà Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh 2 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán Bảng 1.1: Bảng khái quát tình hình thực hiện chỉ tiêu tài chính qua các năm gần đây Đơn vị tính: 1000 đ 1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh Để quản lý và điều hành tốt mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có môt bộ máy tổ chức quản lý. Tuỳ thuộc vào quy mô loại hình doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc điểm sản xuất cụ thể mà lập ra bộ máy quản lý sao cho phù hợp. Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máy Lifan Việt Nam chuyên sản xuất xe gắn máy, mỗi một khâu trong quá trình sản xuất lắp ráp là một mắt xích qua trọng. Do vậy không thể lơi là trong quá trình quản lý. Vì thế, công ty đã tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng. Đứng đầu là Tổng giám đốc, giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phó Tổng Giám đốc và trợ lý Tổng giám đốc. Bên dưới là các phòng ban chức năng 3 Phạm Thị Hà Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh SST Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1 Nguồn vốn kinh doanh trong đó: Vốn cố định Vốn lưu động 74.720.000 49.720.000 25.000.000 79.536.420 49.720.000 29.816.420 87.929.000 53.649.521 34.279.479 2 Tổng doanh thu bán hàng 274.739.91 4 297.976.52 0 330.464.529 3 Giá vốn hàng bán 213.709.97 4 232.517.80 2 240.818.205 4 Lợi nhuận trước thuế 30.526.302 41.193.527 53.146.483 5 Nộp ngân sách Nhà nước 14.570.256 18.593.529 23.710.382 6 Tổng số lao động 502 536 600 7 Thu nhập BQ 1 người/ tháng 1.474 1.726 1.851 3 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán và phân xưởng sản xuất. Cơ cấu bộ máy được chuyên môn hoá tới từng phòng ban, bộ phận và từng phân xưởng sản xuất. Cụ thể được thể hiện như sau: Công ty Lifan Việt NamCông ty Liên doanh với Trung Quốc, có Tổng Giám đốc do bên nước ngoài chỉ định, Phó tổng thứ nhất do bên Việt Nam chỉ định và được Hội đồng quản trị nhất trí bổ nhiệm. - Tổng Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm cao nhất tại Công ty trước Pháp luật Việt Nam và trước Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như phương hướng hoạt động của công ty Bên cạnh đó, Tổng giám đốc có quyền ra quyết định phân công công việc, quyền hạn cho các phó Tổng Giám đốc và trợ lý. Tổng Giám đốc hàng năm có trách nhiệm tổ chức lập kế hoach kinh doanh hàng năm trình lên Hội đồng quản trị phê chuẩn và tổ chức thực hiện. Tổng Giám đốc có quyền ký kết các hợp đồng lao động cũng như các hợp đồng khác. Tổng giám đốc có quyền ủy quyền cho các Phó tổng thưc hiện và giải quyết một số công việc. Khi Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc thứ nhất có bất đồng ý kiến thì Tổng giám đốc có quyền bảo lưu ý kiến của mình để trình lên hội nghị của Hội nghị Hội đồng quản trị gần nhất. Ngoài ra Tổng giám đốc còn thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ khác thuộc thẩm quyền trong thời gian được Hội đồng quản trị ủy quyền. - Phó tổng giám đốc thứ nhất: Có nhiệm vụ và chức năng giúp đỡ Tổng giám đốc điều hành công việc quản lý hàng ngày, giải quyết các công việc liên quan đến các Cơ quan của nhà nước Việt Nam. Phó tổng giám đốc có trách nhiệm thường xuyên trao đổi, trao đổi và nêu ý kiến với Tổng giám đốc về tình hình hoạt động của Công ty. Nếu ý kiến của Phó tổng giám đốc thứ nhất bất đồng với ý kiến của Tổng giám đốc thì có quyền bảo lưu ý kiến để đưa ra trước hội nghị của Hội đồng quản trị, trong thời gian đó Phó tổng giám đốc thứ nhất phải chấp hành các quyết định của Tổng giám đốc. Phó Tổng giám đốc có còn quyền nhận các ủy quyền của Tổng giám đốc giải quyết một số công việc trong 4 Phạm Thị Hà Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh 4 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán thời gian được ủy quyền. Ngoài ra Tổng giám đốc còn phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công. - Phó Tổng giám đốc thứ hai và trợ lý Tổng giám đốc: có trách nhiệm trước Tổng giám đốc về tình hình sản xuất, khống chế giá thành của sản phẩm, khai thác sản phẩm mới. Phó tổng giám đốc thứ hai và trợ lý có trách nhiệm hoàn thành và giúp Tổng giám đốc trong công tác quản lý sản xuất và phân công công việc cho các phòng ban. Dưới Ban giám đốc là các phòng ban chức năng và các phân xưởng. Mỗi một bộ phận đảm nhiệm công việc của mình theo sự phân công, công nhiệm: - Phòng hành chính: có chức năng và nhiệm vụ quản lý và ra các văn bản phục vụ cho các công tác quản lý của công ty.Có trách nhiệm thông báo và phổ biến các quy định mới tới các phòng ban và khối sản xuất. Phòng hành chính còn là nơi tiếp nhận những ý kiến của người lao động và có trách nhiệm truyền đạt lại các ý kiến của người lao động lên ban giám đốc. Phòng hành chính có trách nhiệm thực hiện các công việc của tổ chức công đoàn công ty đối với cán bộ công nhân viên. Ngoài ra phòng hành chính còn phải tiến hành tổ chức, điều hành và phân công cơ cấu lao động và nhân sự sao cho hợp lý nhất. - Phòng kế toán: chịu trách nhiệm hoàn toàn trước Ban giám đốc, Hội đồng quản trị và các cơ quan của nhà nước về tất cả các thông tin tài chính đã được phản ánh trên các báo cáo tài chính của công ty. Phòng kế toán có chức năng và nhiệm vụ là thu thập xử lý, ghi chép và phản ánh các thông tin kinh tế một cách có hệ thống, đầu đủ, kịp thời, chính xác và đúng với chế độ kế toán hiện hành theo quy định của nhà nước. Phòng kế toán có trách nhiệm tổ chức hệ thống kế toán phù hợp quy mô, loại hình và yêu cầu quản lý của công ty. Phòng kế toán có chức năng thường xuyên báo cáo cho Ban giám đốc tình hình tài 5 Phạm Thị Hà Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh 5 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán chính của Công ty, lập các báo cáo tài chính hàng tháng, quý và năm gửi các cơ quan của nhà nước. - Phòng tiêu thụ chịu trách nhiệm: về cung tiêu sản phẩm của công ty, thiết lập các kênh phân phối sản phẩm sao cho sản phẩm của Công ty có thể tiêu thụ được nhiều nhất. Phòng tiêu thụ có trách nhiệm trước Ban giám đốc về việc thực hiện các mục tiêu, chiến lược tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong các tháng, quý và các năm, thiết lập và tạo mối quan hệ với các khách hàng truyền thống và khách hàng mới. Ngoài ra Phòng tiêu thụ có trách nhiệm thực hiện việc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho các tháng, quý, năm lên Ban giám đốc phê duyệt và các phòng ban chuẩn bị cho kế hoạch lắp ráp sản phẩm. - Phòng cung ứng vật tư: có trách nhiệm trước Ban giám đốc về toàn bộ việc cung ứng vật tư chuẩn bị cho lắp ráp và vật tư khác của công ty.Phòng cung ứng chịu trách nhiệm về việc tìm kiếm các nguồn cung ứng nguyên vật liệu sao cho phù hợp với các sản phẩm của công ty yêu cầu lắp ráp.Phòng cung ứng luôn luôn phải đảm bảo mục tiêu đó là nguồn cung ứng kịp thời, chất lượng phù hợp, giá cả hợp lý .để sản phẩm sản xuất ra có thể khống chế được giá thành. - Phòng kỹ thuật và kiểm tra chất lượng: có chức năng và nhiệm vụ là khai thác, thiết kế các sản phẩm mới, cải tiến kỹ thuật, nắm vững các quy trình sản xuất, trạng thái kỹ thuật của sản phẩm. Phòng kỹ thuật và kiểm tra chất lượng thường xuyên kết hợp với phòng Cung ứng và xưởng sản xuất để kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm hoàn thành, khi có các vấn đề về kỹ thuật xảy ra, phòng kỹ thuật có trách nhiệm đề xuất các phương án giải quyết cho các phong ban có liên quan .kết hợp với phòng tiêu thụ, phòng cung ứng để đưa ra các kế hoạch sản xuất hàng ngày, kế hoạch sản xuẩt của cả tuần. 6 Phạm Thị Hà Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh 6 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán - Kho vật tư: bao gồm hai kho: kho xưởng I và kho xưởng II, có trách nhiệm quản lý chặt chẽ tình hình nhập xuất vật tư sao cho đúng chủng loại, trạng thái, tránh tình trạng thất thoát nguyên vật liệu ra ngoài. Đối với kho thành phẩm bảo quản nhập xuất theo đúng mặt hàng, trạng thái chọn dùng của các sản phẩm nhập kho. - Xưởng sản xuất : Bao gồm hai xưởng : xưởng số I và xưởng số II. Đây là nơi diễn ra quá trình lắp ráp và cho ra sản phẩm hoàn thành của doanh nghiệp. Xưởng sản xuất phải có trách nhiệm thực hiện các kỷ luật lao động, tuân thủ các quy trình lắp ráp, giảm thiểu những sai hỏng đối với sản phẩm do tay nghề công nhân. - Phòng bảo vệ: Phòng bảo vệ có trách nhiệm đảm bảo an ninh trong toàn Công ty, bảo vệ tài sản của Công ty tránh tình trạng mất tài sản diễn ra trong công ty. Có thể khái quát cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty qua sơ đồ sau: (Sơ đồ 1.1 - Trang 11) 7 Phạm Thị Hà Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh 7 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán Sơ đồ 1.1 : SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO XE MÁY LIFAN - VIỆT NAM 8 Phạm Thị Hà Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh TỔNG GIÁM ĐỐC TRỢ LÝ TỔNG GIÁM §ỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC THỨ NHẤT PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC THỨ HAI Phòng hành chính Phòng kế toán Phòng tiêu thụ Phòng kỹ thuật và KCS Phòng Cung ứng Phòng Sản xuất Phòng kho vật tư Xưởng 1 Xưởng 2 Phòng bảo vệ Kho Xưởng 1 Kho xưởng 2 VP đại diện Miền Nam Kho trung chuyển Tiền Giang VP đại diện Miền Bắc 8 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán 1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máy Lifan - Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán tại Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máy Lifan - Việt nam được tổ chức theo mô hình tập trung, có nghĩa là đơn vị chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở tất cả các phần hành kế toán. Phòng kế toán trung tâm của đơn vị phải thực hiện tất cả các công tác kế toán từ lập đến thu, nhận chứng từ, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị. Ở các phân xưởng, công ty có bố trí các nhân viên thống kê có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép, hạch toán ban đầu về ngày, giờ công lao động, lượng vật tư tiêu hao, chi phí phân xưởng và chuyển chứng từ về cho phòng kế toán trung tâm chứ không tổ chức hạch toán riêng. Quan hệ giữa các nhân viên trong bộ máy kế toán là quan hệ theo kiểu trực tuyến, tức là kế toán trưởng trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán phần hành không thông qua trung gian nhận lệnh. Bộ máy kế toán trên giác độ tổ chức lao động kế toán là tập hợp đồng bộ các nhân viên lao động kế toán để đảm bảo thực hiện khối lượng công tác kế toán phần hành với đầy đủ chức năng thông tin và kiểm tra. Các nhân viên trong bộ máy kế toán có mối liên hệ chặt chẽ qua lại xuất phát từ sự phân công lao động phần hành trong bộ máy kế toán. Cụ thể bộ máy kế toán của công ty có 7 nhân viên với các chức năng nhiệm vụ như sau: - Kế toán trưởng (Trưởng phòng kế toán): Đứng đầu phòng Kế toán là Kế toán trưởng, là người Việt Nam và được Hội đồng quản trị của công ty nhất trí thông qua. Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm cao nhất về tình hình phản ánh các thông tin tài chính cho các đối tượng sử dụng thông tin. Kế toán trưởng có trách nhiệm quản lý, phân công công việc, giám sát các kế toán viên nghiêm chỉnh chấp hành các chính sách, quy định, chế độ, chính sách về tài 9 Phạm Thị Hà Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh 9 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán chính do Nhà nước quy định. Kế toán trưởng có trách nhiệm cung cấp kịp thời, chuẩn xác các quy định của Bộ tài chính và pháp luật về kinh tế mới nhất cho toàn thể các thành viên của phòng kế toán và ban giám đốc. Kế toán trưởng có trách nhiệm lập các báo cáo tài chính của Công ty hàng tháng, quý và hàng năm cho Ban giám đốc và các cơ quan chức năng: Bộ tài chính, Cục thống kế, Sở kế hoạch và đầu tư, Bộ kế hoạch và đầu tư .Ngoài ra, Kế toán trưởng còn có trách nhiệm tổ chức, xây dựng, hoàn thiện chế độ hạch toán kế toán phù hợp yêu cầu quản lý của Công ty. Kế toán trưởng phải tổng hợp được toàn bộ tình hình tài chính của Công ty, kịp thời cung cấp số liệu cho Ban giám đốc khi cần thiết. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm thực hiện các chế độ về thanh toán, vay tín dụng, chịu trách nhiệm về cân bằng dự toán Vốn của doan nghiệp . - Kế toán phó: là người Trung Quốc được Tổng giám đốc chỉ định và được Hội đồng quản trị nhất trí thông qua. Kế toán phó có trách nhiệm giúp đỡ cho kế toán trưởng. Kế toán phó có trách nhiệm hỗ trợ Tổng giám èđ c xây dựng kế hoạch về tài chính của Công ty và phân tích các số liệu về tài chính. Dưới Kế toán trưởng và Kế toán phó là các nhân viên kế toán đảm nhiệm các phần hành khác nhau như: - Kế toán giá thành, lương, BHXH và TSC :Đ có trách nhiệm phản ánh chính xác, kịp thời, theo dõi việc trích khấu hao TSCĐ, lập báo cáo khấu hao TSCĐ, hàng tháng tính lượng và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên một cách chính xác và kịp thời, tổng hợp số liệu từ các phần hành khác có liên quan, kết chuyển số liệu và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác và kịp thời . - Kế toán thanh toán: có trách nhiệm lập phiếu thu, phiếu chi, mở sổ theo dõi và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách chính xác, kịp thời, đúng chế độ .các khoản thu chi về tiền mặt, theo dõi các khoản tiền vay và tiền 10 Phạm Thị Hà Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh 10 [...]... HCKTK8 – Như Quỳnh 11 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán Có thể khái quát cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máy Lifan - Việt Nam qua sơ đồ sau: (Sơ đồ 1.2 – Trang 15) Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máy Lifan - Việt Nam KẾ TOÁN TRƯỞNG (Trưởng phòng) KẾ TOÁN PHÓ (Phó phòng) Kế toán giá Kế thành và Kế Kế toán toán tính... bộ máy kế toán TSCĐ * Kế toán trưởn Thủ quỹ 1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên quan đến doanh nghiệp Công ty đã tuân thủ và thực hiện đầy đủ các quy định về sổ kế toán trong luật kế toán, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật kế toán và Chế. .. còn phải nôp Thuế Nhập khẩu, thuế Thu nhập Doanh nghiệp cũng phải được kế toán thuế theo dõi Cuối tháng, kế toán thuế phải lập bộ tờ khai thuế giá trị gia tăng, tờ khai thuế Thu nhập Doanh nghiệp…Sau đó nộp cho cơ quan thuế và làm các công việc theo yêu cầu của Kế toán trưởng hay ban lãnh đạo - Thủ quỹ: có trách nhiệm quản lý và bảo quản tiền mặt tại công ty một cách anh toàn, đầy đủ, tránh tình trạng... Chế độ kế toán này Hiện nay, công ty thực hiện tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ 12 Phạm Thị Hà Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh 12 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán Theo hình thức này, hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán như: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, Hoá đơn GTGT, phiếu chi tiền mặt… hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại như bảng tổng hợp nhập kho hoặc xuất... vào Sổ cái TK152 Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh Trong tháng, trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư trên Sổ cái TK152 Căn cứ vào sổ cái TK152 vào Bảng cân đối số phát sinh Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ cái TK152 và Bảng tổng hợp chi tiết nguyên, vật liệu (được lập từ các... loại như bảng tổng hợp nhập kho hoặc xuất kho… đã được kiểm tra, sẽ được kế toán chi tiết dùng làm căn cứ ghi vào các sổ chi tiết có liên quan như Thẻ kho, Thẻ chi tiết nguyên, vật liệu Các chứng từ kế toán sau khi được làm căn cứ để ghi sổ kế toán chi tiết sẽ được kế toán tổng hợp làm căm cứ để lập Chứng từ ghi sổ Từ Chứng từ ghi sổ làm căn cứ vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ kế toán chi tiết nguyên... gửi ngân hàng Ngoài ra kế toán thanh toán còn theo dõi các khoản công nợ phải trả đối với các nhà cung cấp - Kế toán tiêu thụ: có trách nhiệm lập các sổ tổng hợp, chi tiết và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách chính xác, cụ thể, kịp thời, đúng với chÕ độ kế toán hiện hành Kế toán tiêu thụ phải theo dõi chi tiết toàn bộ số dư công nợ phải thu của khách hàng, trực tiếp viết hóa đơn bán hàng,... nhập kho, xuất kho,HĐ GTGT…) Bảng tổng hợp nhập kho, xuất kho NVL Sổ đăng ký chứng từ s ghi sổ Thẻ chi tiết NVL Chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết NVL (TK152.4, TK152.6) Bảng tổng hợp chi tiết NVL Sổ cái TK152 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính 14 Phạm Thị Hà Lớp HCKTK8 – Như Quỳnh 14 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng hoặc cuối kỳ: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra tra:... hàng, cuối tháng phải đối chiếu kịp thời số lượng của từng đợt xuất hàng với kho thành phẩm và nhân viên nghiệp vụ của phòng tiêu thụ - Kế toán Nguyên, vật liệu: có trách nhiệm mở các sổ chi tiết và sổ tổng hợp để theo dõi và phản ánh tình hình tăng giảm nguyên vật liệu trong tháng Kế toán Nguyên, vật liệu có trách nhiệm kết hợp với thủ kho để lập Báo cáo toàn bộ vật tư nhập, xuất - Kế toán Thuế: có . Khoa Kế toán Công ty từ Công ty Liên doanh chế tạo xe máy Vina-Huawei thành Công ty liên doanh chế tạo xe máy Lifan Việt Nam ( Lifan - Việt Nam Motor co.Ltd). Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máy Lifan - Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán tại Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máy Lifan - Việt

Ngày đăng: 06/11/2013, 12:20

Hình ảnh liên quan

phải tổng hợp được toàn bộ tình hình tài chính của Công ty, kịp thời cung cấp số liệu cho Ban giám đốc khi cần thiết - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LIÊN DOANH CHẾ TẠO XE MÁY LIFAN VIỆT NAM

ph.

ải tổng hợp được toàn bộ tình hình tài chính của Công ty, kịp thời cung cấp số liệu cho Ban giám đốc khi cần thiết Xem tại trang 8 của tài liệu.
Sơ dồ 1.3: Quy trình ghi sổ kế toán nguyên, vật liệu theo hình thức Chứng từ ghi sổ - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LIÊN DOANH CHẾ TẠO XE MÁY LIFAN VIỆT NAM

d.

ồ 1.3: Quy trình ghi sổ kế toán nguyên, vật liệu theo hình thức Chứng từ ghi sổ Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan