HỘI CHỨNG NHIỄM TRÙNG NHIỄM độc THỨC ăn (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

25 33 0
HỘI CHỨNG NHIỄM TRÙNG NHIỄM độc THỨC ăn (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI CHỨNG NHIỄM TRÙNG NHIỄM ĐỘC THỨC ĂN 1- ĐẠI CƯƠNG Bệnh lý đường tiêu hóa vi sinh vật độc tố chúng truyền qua ăn uống 2- NGUYÊN NHÂN VK không xâm nhập Vi khuẩn xâm nhập Staphylococcus aureus  Shigella  Clostridium perfringens   Bacillus céréus  Vibrio cholera EIEC (Enteroinvasive E.coli), EHEC (Enterohaemorrhagic E.coli), EAEC(Enteroadhesive E.coli)  ETEC (Enterotoxigenic  Salmonella spp E.coli)  Campylobacter jejuni  Yersinia  Aeromonas hydrophilia  2- NGUYÊN NHÂN Vi-rút Ký sinh trùng • Rotavirus • Cryptosporidia • Norovirus • Cyclospora • Parvovirus • Adenovirus • Microsporidia • Isospora • Strongyloides • Enterovirus • Giardia lamblia • Cytomegalovirus • Entamoeba histolitica 3- ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ NGUỒN BỆNH  Nguời bệnh  Người mang trùng không triệu chứng PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN  Chủ yếu đường phân miệng 3- ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ ĐỐI TƯỢNG CẢM THỤ Tuổi: hay gặp trẻ em, trẻ lớn người lớn mắc Cơ địa: giảm acid dày, bệnh mạn tính, giảm miễn dịch bẩm sinh/mắc phải, phụ nữ có thai dễ cảm nhiễm với bệnh Tập quán ăn uống thiếu vệ sinh: ăn thức ăn chưa nấu chín, hâm lại nhiều lần, khơng có thói quen rửa tay trước ăn sau vệ sinh 4- CƠ CHẾ BỆNH SINH Do tác nhân không xâm nhập:  Độc tố (enterotoxin) vi khuẩn hoạt hóa hệ men adenylcyclase tế bào ruột gây tăng tiết nước điện giải  Virus gây ảnh hưởng tế bào nhung mao hấp thu ruột non gây giảm hấp thu nước điện giải 4- CƠ CHẾ BỆNH SINH Do tác nhân xâm nhập vào thành ruột  Xâm nhập vào niêm mạc ruột già gây phản ứng viêm cấp, tụ tập BC cầu viêm lớp niêm mạc -> tạo ổ loét Cơ chế phối hợp  độc tố xâm nhập (Salmonella) 5- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG THỜI KỲ Ủ BỆNH Trung bình 1-3 ngày, có ngắn (2-6 giờ) độc tố có sẵn thức ăn 5- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG THỜI KỲ CĨ TRIỆU CHỨNG Các nhóm bệnh cảnh lâm sàng − Viêm dày ruột: biểu nôn nhiều sớm, thường virus hay ngộ độc thức ăn − Tiêu chảy phân nước cấp: tác nhân tiết độc tố ruột non − Hội chứng lỵ: đau bụng dọc khung đại tràng, tiêu đàm máu, lắt nhắt, mót rặn tác nhân xâm lấn niêm mạc ruột già đoạn cuối ruột non − Xâm nhập qua niêm mạc ruột vào máu: Salmonella typhi, Campylobacter, Yersinia xâm nhập đoạn cuối hồi tràng, có phản ứng viêm ruột Nhóm tác nhân gây buồn nôn, nôn – thời gian ủ bệnh 1-6h      Staphylococcus aureus, Bacillus cereus Enterotoxin có sẵn thức ăn, bền vững với nhiệt Độc tố S.aureus:  Kích thích niêm mạc ruột, truyền xung động thần kinh theo dây X tác động lên trung khu phản xạ nôn gây nôn nhiều  Gây tăng tiết nước điện giải ruột non gây tiêu chảy  Độc tố gây sốt Độc tố B.cereus (dạng tạo sẵn thức ăn):  Chủ yếu gây nơn đau bụng co thắt  Tiêu chảy gặp Các triệu chứng thường kết thúc vòng 12h Nhóm tác nhân gây đau bụng co thắt, tiêu chảy - ủ bệnh 816h      Clostridium perfringens Bacillus cereus Enterotoxin tạo sau VK xâm nhập thể, độc tố dễ bị hủy nhiệt C.perfringens: gây đau bụng, tiêu chảy Hiếm gây nôn sốt B.cereus: tiêu chảy , đau bụng, nơn ói Rất sốt Nhóm gây triệu chứng thường kéo dài 24h Đơi kéo dài 48h tuần Nhóm tác nhân gây đau bụng co thắt, tiêu chảy, sốt - ủ bệnh 1648h      Campylobacter jejuni: tác nhân gây NTNĐTA thường gặp nhất; gây tiêu chảy dạng xâm nhập kèm sốt, nơn gặp Triệu chứng kéo dài ~ tuần Salmonella nontyphi: gây bệnh cảnh  Nhiễm độc tiêu hóa người lớn: nơn ói, đau bụng, tiêu chảy khơng đàm máu  Viêm dày ruột trẻ nhũ nhi: sốt, nơn ói, chướng bụng, tiêu chảy đàm máu Yersinia enterolitica: sốt, tiêu chảy có lẫn máu, gây viêm hạch mạc treo, biểu giống VRT cấp Shigella gây bệnh cảnh lỵ EIEC: gây bệnh cảnh tương tự Shigella nhẹ Nhóm tác nhân gây đau bụng co thắt, tiêu chảy nhiều nước - ủ bệnh 16-72h   Nhóm tác nhân thường gặp: Vibrio cholera, ETEC, Norovirus, Calcivirus, Salmonella, … Các triệu chứng thường ổn định ngày Nhóm tác nhân gây tiêu chảy lẫn máu, không sốt - ủ bệnh 3-5 ngày    EHEC: tiết độc tố tương tự Shigella, độc tố Shiga-like toxin VK không xâm nhập vào niêm mạc ruột, có độc tố hấp thu vào máu làm tổn thương tế bào nội mạc mạch máu ruột thận gây viêm đại tràng xuất huyết gây HC tán huyết tăng ure huyết (2-7%) Bệnh cảnh thường đau bụng dội, tiêu chảy phân nước sau phân máu đại thể, thường khơng sốt Khơng đáp ứng với kháng sinh 5- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG Lâm sàng (Vị trí thương tổn) Viêm Dạ dày -Ruột (Dạ dày, ruột non) Tác nhân Bệnh cảnh lâm sàng Cơ chế bệnh sinh Độc tố có sẵn Vi khuẩn thức ăn gây nôn hay S aureus tiết nước điện giải B cereus RL hấp thu niêm Virút mạc viêm (virút) Ủ bệnh ngắn (6g 

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:09

Mục lục

  • 3- ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ

  • 3- ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ

  • 4- CƠ CHẾ BỆNH SINH

  • 5- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG

  • 5- BỆNH CẢNH LÂM SÀNG

  • Nhóm tác nhân gây buồn nôn, nôn – thời gian ủ bệnh 1-6h

  • Nhóm tác nhân gây đau bụng co thắt, tiêu chảy - ủ bệnh 8-16h

  • Nhóm tác nhân gây đau bụng co thắt, tiêu chảy, sốt - ủ bệnh 16-48h

  • Nhóm tác nhân gây đau bụng co thắt, tiêu chảy nhiều nước - ủ bệnh 16-72h

  • Nhóm tác nhân gây tiêu chảy lẫn máu, không sốt - ủ bệnh 3-5 ngày

  • 6- TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN

  • 7- NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan