Hiện trạng nuôi cá tra và sản xuất giống

7 1.1K 11
Hiện trạng nuôi cá tra và sản xuất giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HIỆN TRẠNG NUÔI TRA, SẢN XUẤT GIỐNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỐNG Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2009 I. Hiện trạng về sản xuất tra giống 1. Đánh giá chung về nuôi tra Theo đánh giá của tổ chức Nông lương thế giới (FAO) Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản nhanh nhất thế giới với tốc độ tăng giá trị trung bình giai đoạn 1998-2008 đạt 18%. Đóng góp vào thành tích đó phải nói tới nghề nuôi tra ở Đồng bằng sông Cửu Long. Năm 2008 sản lượng tra chiếm tới hơn 50% sản lượng thuỷ sản nuôi trồng, chiếm 27% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu ngành thuỷ sản. Nuôi tra thực sự phát triển nhanh từ năm 2000 do sản phẩm được xuất khẩu sang các nước ngày càng nhiều, mang lại hiệu quả cao tra đã trở thành một mặt hàng chiến lược quan trọng, góp phần đưa Việt Nam trở thành nước đứng thứ 6 thế giới về xuất khẩu thuỷ sản, thứ 5 về nuôi trồng. Năm 2000 có 5 tỉnh nuôi tra basa với diện tích 2.125 ha 2.900 bè trên sông đạt sản lượng 106 ngàn tấn, trong đó basa chiếm 11,5%. Năm 2005 có tới 13 tỉnh nuôi tra sản lượng đạt 417 ngàn tấn, trong đó basa nuôi bè hiệu quả thấp hơn không được chú ý phát triển nuôi như trước nữa chỉ còn chiếm 0,5%. Năm 2008 sản lượng tra đạt khoảng 1,2 triệu tấn, bằng 24% tổng sản lượng thuỷ sản của cả nước; giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 1,2 tỷ USD; tạo được việc làm cho khoảng 50 ngàn lao động (42 ngàn lao động nuôi 8 ngàn lao động sản xuất giống). Nuôi tra còn thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên, tình hình sản xuất tiêu thụ tra trong mấy năm qua đang thể hiện sự thiếu bền vững. Có rất nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau đang được Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, các Bộ ngành, các địa phương, các tổ chức Hiệp hội nuôi chế biến xuất khẩu đang chung tay triển khai các giải pháp đồng bộ để khắc phục một cách hữu hiệu. Trong đó, về khâu nuôi nguyên liệu, vấn đề phải giảm giá thành nâng cao chất lượng thịt rất được quan tâm. Vấn đề này có thể giải quyết được thông qua các yếu tố đầu vào mà một phần là từ chất lượng con giống. Bảng 1. Sản lượng tra nuôi từ năm 2000- 2008(tấn) 1 TT Tỉnh, thành N.2000 N.2003 N.2004 N.2005 N.2008 1 Long An - - 700 1.200 - 2 Tiền Giang 2.952 11.440 18.900 27.000 45.000 3 Bến Tre - - 12.034 4.500 100.223 4 Trà Vinh - - 10.604 8.324 5.789 5 Sóc Trăng - 2.400 5.850 13.560 49.200 6 Bạc Liêu - - 110 120 - 7 Mau - - - 75 - 8 Kiên Giang - - - 400 15.320 9 An Giang 30.000 56.451 70.605 108.888 268.091 10 Đồng Tháp 11.916 17.010 31.500 86.515 285.302 11 Vĩnh Long 750 7.700 15.396 31.800 110.838 12 Hậu Giang 6.630 2.400 3.375 6.250 40.480 13 Cần Thơ 35.698 41.383 82.850 207.771 Tổng 52.248 133.099 210.457 371.482 1.128.014 2. Hiện trạng sản xuất giống tra công tác quản lý a) Tình hình sản xuất giống nhu cầu giống tra Khâu đầu tiên có tính chất quyết định tới giá thành chất lượng thịt tra là con giống. Con giống tốt nuôi sẽ lớn nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, có sức đề kháng cao với dịch bệnh, giảm chi phí thuốc phòng trị bệnh, tỷ lệ hao hụt thấp, nhờ vậy sẽ hạ giá thành sản phẩm. Chất lượng nguyên liệu cũng phụ thuộc vào phẩm giống, loại có thịt trắng dễ tiêu thụ có giá cao hơn. Nhu cầu giống tra mỗi năm cần từ 1,8 tỷ đến 2,0 tỷ con. Hiện nay toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 116 trại sinh sản bột hoạt động (thời gian cao điểm tới 235 trại), với khoảng 4000 hộ ương giống trên diện tích hơn 2250 ha, năng lực sản xuất được hơn 1,8 tỷ giống, về cơ bản đáp ứng đủ cho nhu cầu nuôi. Việc sản xuất giống tập trung nhiều nhất ở Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Tiền Giang. Hiện trạng sản xuất giống tra đang phát triển theo quy luật cung - cầu quy luật giá trị, nhưng chưa được quản lý chặt chẽ mà mang tính tự phát, vì lợi nhuận trước mắt. Khi nguyên liệu tiêu thụ được giá, diện tích nuôi tăng lên, giống trở nên khan hiếm sẽ bị đẩy giá lên cao. Khi đó xảy ra tình trạng sản xuất giống chạy theo số lượng mà không chú ý đến chất lượng. Hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh như tăng giá giống, xuất bán giống cỡ nhỏ, buôn bán dịch vụ giống lòng vòng làm cho con giống yếu đi không đảm bảo chất lượng. Nhiều cơ sở ương dưỡng, dịch vụ giống mới được hình thành một cách vội vàng không đảm bảo điều kiện sản xuất, kinh doanh theo quy định. Khi nguyên liệu bị hạ giá, khó tiêu thụ thì các trại sinh sản bột thường không chú ý tới nuôi dưỡng đàn bố mẹ, cho ăn cầm chừng, thậm chí cắt giảm lượng thức ăn, phát dục kém. Nhưng nếu ngay sau đó nguyên liệu tiêu thụ được 2 giá cao, nhu cầu giống tăng lên thì đàn bố mẹ bị bỏ đói đó lại được sử dụng ngay để sinh sản, lạm dụng thuốc kích dục tố liều cao để ép cho đẻ nhiều lần trong năm, trứng non, nhỏ, phát triển không đều nên bột rất yếu, tỷ lệ ương lên giống đạt rất thấp. Bảng 2. Năng lực sản xuất giống và nhu cầu giống của các tỉnh TT ĐỊA PHƯƠNG CƠ SỞ SẢN XUẤT GIỐNG SẢN LƯỢNG GIỐNG (triệu) Trại sx bột Cơ sở ương giống Nhu cầu Sx được 1 An Giang 12 642ha (2072 hộ) 400 280 2 Bến Tre 01 40ha (30 hộ) 120 40 3 Cần Thơ 02 400ha (150 hộ) 300 400 4 Đồng Tháp 88 790ha(chưa th.kê) 410 700 5 Hậu Giang 03 16ha (19 hộ) 90 35 6 Kiên Giang 02 6ha (2 hộ) 30 1-2 7 Sóc Trăng 02 2ha(3 hộ) 70 2-3 8 Tiền Giang 02 300ha(1300hộ) 60 300 9 Trà Vinh 01 30ha (21hộ) 13 20 10 Vĩnh Long 03 25ha (60hộ) 150 50 Tổng cộng 116 2.251 ha (3.657 hộ) 1.643 1.830 Khảo sát về tình hình sản xuất giống tra hiện nay cho thấy có 3 mô hình sản xuất giống chủ yếu sau: - Trại sinh sản bột sau đó ương thành giống bán cho người nuôi. - Trại sinh sản bột cung cấp cho các cơ sở ương giống là chính. - Cơ sở ương chỉ mua bột ương thành giống dịch vụ giống. Đối với các trại sinh sản bột, phần lớn sử dụng đàn bố mẹ tuyển chọn từ thịt, phẩm giống đã thoái hoá, cỡ nhỏ. Trước đây, giống lấy từ môi trường tự nhiên nuôi từ 2,5 đến 3 năm tuổi, trọng lương 4-5 kg mới bắt đầu thành thục. Hiện nay nuôi mới 5-6 tháng tuổi, trọng lương 0,5-1,0 kg đã thành thục nên chất lượng bột thấp. Để giảm chi phí mà vẫn thu được sản lượng bột cao, nhiều trại giống đã giảm khối lượng đàn bố mẹ, giảm lượng thức ăn nuôi dưỡng nhưng tăng cường độ sinh sản 5-6 lứa/năm. Đối với cơ sở ương giống, nhiều nơi có quy mô nhỏ, nguồn nước cho ao ương bị động, sử dụng thức ăn tự chế với cả những loại tươi sống làm nước nhanh bẩn, ô nhiễm tiềm ẩn các loại bệnh ký sinh trùng. Trong khi nguồn bột chất lượng thấp, lại được ương trong điều kiện môi trường không đảm bảo, tỷ lệ hao hụt rất lớn, từ bột lên hương hao tới 70- 80%, từ hương lên giống hao tới 40-50%. Để sản xuất được 1,8 tỷ giống thì phải có tới 12 tỷ bột, nghĩa là cần tới 1000 tấn bố mẹ. 3 Việc sử dụng con giống chất lượng thấp dẫn đến kết quả nuôi phát triển không đồng đều, tỷ lệ thịt vàng cao, tỷ lệ thịt phi-lê thấp, khả năng kháng bệnh rất kém trong quá trình nuôi phải sử dụng nhiều thuốc trị bệnh, tiêu tốn thức ăn nhiều, phân đàn, hao hụt lớn, giá thành nguyên liệu cao ảnh hưởng tới tiêu thụ còn tác động xấu tới môi trường. Theo phản ánh của người nuôi tra cho biết, tỷ lệ hao hụt nuôi tới 30%, nhiều hộ mới thả giống được 20 - 30 ngày mà lượng bị chết đến gần 15%. Mức độ tiêu tốn giống bình quân tới 2000 con giống/tấn nguyên liệu. Hầu như tất cả các vùng nuôi đều đã xuất hiện những loại bệnh phổ biến trên tra như xuất huyết, trắng mang, trắng gan, nhất là căn bệnh nguy hiểm gan thận mủ. b) Công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh giống Mặc dù Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đã có quy chế quản lý sản xuất, kinh doanh giống thủy sản nhưng việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh giống tra thời gian qua ở nhiều địa phương vẫn còn đang bị thả lỏng, chưa được các ngành chuyên môn kiểm soát chặt chẽ. Theo báo cáo của các địa phương, trong số hơn 4000 cơ sở sản xuất giống, chỉ có khoảng 1/4 số cơ sở có đăng ký kinh doanh có tổ chức sản xuất thường xuyên với diện tích lớn, sản lượng nhiều, thực hiện sản xuất theo quy trình kỹ thuật, bố mẹ có nguồn gốc rõ ràng, có nhật ký ghi chép quá trình sản xuất đầy đủ, có công bố chất lượng thực hiện kiểm dịch giống trước khi xuất trại. Các cơ sở còn lại quy mô nhỏ, sản xuất không ổn định, khi giá giống cao thì hoạt động, khi giá thấp thì dừng hoạt động, dịch vụ bán giống vận chuyển bằng phương tiện thủy, địa điểm thời gian giao giống lưu động rất khó quản lý. Việc quản lý chưa chặt chẽ một mặt là do một số địa phương chưa quy hoạch chi tiết vùng sản xuất giống để làm cơ sở cho quản lý. Mặt khác, do sự sắp xếp lại bộ máy quản lý ngành nông nghiệp, trong đó sự hình thành tổ chức bộ máy quản lý chuyên ngành nuôi trồng thủy sản ở địa phương chậm chễ. Khi đã hình thành rồi thì việc phân định chức năng nhiệm vụ quản lý giữa những cơ quan chức năng chuyên môn về nuôi trồng thủy sản, về thú y thủy sản, về quản lý chất lượng giống thủy sản chưa được hướng dẫn rõ ràng nên các địa phương rất khó thực hiện. Sau khi Bộ trưởng ban hành Quyết định số 1427/QĐ-BNN ngày 20 tháng 5 năm 2009 Phân công nhiệm vụ thú y thủy sản cho Cục Thú y, Cục Nuôi trồng thủy sản Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản thì công tác quản lý ở cấp Cục, cấp Chi cục mới bắt đầu chuyển giao nhiệm vụ để hoạt động đúng chức năng chuyên môn. Song các Chi cục thiếu nhân lực, thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật, thiếu phương tiện, công cụ, cho hoạt động kiểm tra điều kiện sản xuất kiểm dịch. Ngoài ra, hiện nay ở khu vực trọng điểm sản xuất tra chưa có sự đầu tư của nhà nước để hình thành những phòng khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống môi trường. 4 II. Kết quả của đề tài nghiên cứu về giống tra Để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm tra trên thị trường thế giới, trong sản xuất tra nguyên liệu đòi hỏi cần tạo ra được nguồn giống khoẻ mạnh, tăng trưởng nhanh, đề kháng bệnh cao, thịt trắng, định mức phi-lê cao sẽ giúp người nuôi tra giảm chi phí nuôi đáp ứng một phần yêu cầu của các nhà máy chế biến tra. Thực hiện nhiệm vụ khoa học của Bộ Thủy sản giao (nay là Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản nước ngọt Nam bộ thuộc Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đã nghiên cứu thành công đề tài “Cải thiện chất lượng di truyền chọn giống tra”. Hoạt động giai đoạn I (2001-2004) của đề tài đã nghiên cứu tạo được 3 đàn vật liệu ban đầu làm tiền đề cho chương trình chọn giống. Tiếp theo giai đoạn II (2006-2008) của đề tài đã thực hiện chọn lọc 2 tính trạng tăng trưởng tăng tỉ lệ phi-lê. Kết quả thực tế thu được là tra chọn giống cho trọng lượng tăng trưởng 13% sau một thế hệ, hơn bình thường không chọn giống trong cùng điều kiện tỉ lệ phi-lê tăng hiệu quả qua chọn lọc 0,9%. Năm 2007 Trung tâm quốc gia giống thủy sản Nam bộ đã cung cấp hơn 2.000 bố mẹ cho Trung tâm giống thủy sản của An Giang, Đồng Tháp một số trại giống trong vùng. Con giống từ nguồn bố mẹ này được người nuôi thừa nhận đã phát huy được ưu thế nổi trội của giống chọn lọc. Theo quy chế quản lý sản xuất, kinh doanh giống thủy sản quy định “Cơ sở thực hiện sinh sản nhân tạo giống tra,…phải sử dụng đàn bố mẹ đảm bảo chất lượng theo Tiêu chuẩn ngành, có chứng nhận xuất xứ dòng thuần được tiếp nhận từ các Trung tâm giống thuỷ sản (của Viện nghiên cứu hoặc của tỉnh) hoặc từ cơ sở có đăng ký kinh doanh đàn giống thuần chủng, đàn giống ông bà, đàn giống bố mẹ; mỗi thể sử dụng cho sinh sản không quá 2 lần trong một năm…”. Tuy nhiên, hiện nay giá thành hậu bị chọn giống có giá 100 ngàn đồng/kg là khá cao so với giá nguyên liệu chỉ 15 ngàn đồng/kg. Nhiều cơ sở không đủ khả năng tài chính để thay đổi đàn bố mẹ bằng chọn giống. Mặt khác, do chưa quản lý được giống lưu thông nên có nguồn gốc cũng như trôi nổi giá bán không khác nhau nên người sản xuất giống không muốn phải mất một khoản tiền lớn cho việc thay đổi đàn bố mẹ. Điều này đã hạn chế đến việc thực hiện quy chế quản lý của ngành gây thiệt hại cho nghề nuôi tra. Chỉ khi áp dụng quy chế quản lý bắt buộc thì các trại mới thay đổi đàn bố mẹ. III. Giải pháp nâng cao chất lượng giống tra 1. Thay đổi đàn bố mẹ của các trại giống bằng chọn giống tra chọn giống có những ưu thế nổi trội, tăng trưởng nhanh. Để hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng nguyên liệu thì cần thiết phải nhân nhanh nguồn chọn giống ra nuôi đại trà. Theo nội dung của quy chế quản lý 5 sản xuất kinh doanh giống thủy sản thì bắt buộc tất cả các trại sinh sản tra bột phải sử dụng đàn bố mẹ có xuất xứ dòng thuần từ các Trung tâm giống thuỷ sản, đây chính là dòng tra chọn giống. Việc thay thế đàn bố mẹ có chất lượng cao sẽ giảm tỷ lệ hao hụt trong ương nuôi, giảm được khối lượng bố mẹ phải nuôi dưỡng, vừa nâng cao chất lượng giống, vừa hạ giá thành con giống nâng cao hiệu quả nuôi. - Đề xuất tiến trình thay thế đàn bố mẹ thực hiện trong 3 năm. Do phải duy trì sản xuất giống bình thường để đáp ứng cho nhu cầu nuôi liên tục hiện nay cũng chưa có đủ lượng cho thay thế toàn bộ lượng bố mẹ của các trại nên tiến trình thay thế cần được chuẩn bị triển khai thực hiện từ năm 2010 đến năm 2012. Số lượng bố mẹ cần có để thay thế như sau: Căn cứ vào sản lượng nuôi mỗi năm đạt từ 1,2-1,3 triệu tấn, cỡ thu hoạch 0,9-1,2 kg/con, tỷ lệ hao hụt 20% thì lượng giống cần khoảng 1,6 tỷ con, tương đương với khoảng 5,0 tỷ bột lượng bố mẹ cần có là 60 tấn. Mỗi năm thay thế 1/3 đàn bố mẹ bằng khoảng 20 tấn. - Đề xuất về nguồn kinh phí cho thực hiện thay đổi đàn tra bố mẹ được lấy từ nguồn ngân sách trung ương ngân sách địa phương theo Quyết định số 103/2000/QĐ-TTg ngày 25 tháng 8 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển giống thủy sản. tra chọn giống là kết quả của nghiên cứu công nghệ tạo giống mới. Việc chuyển giao công nghệ sản xuất giống giống mới là một nhiệm vụ quan trọng được quy định tại Quyết định số 103/2000/QĐ-TTg“Tăng kinh phí khuyến ngư cho Trung ương địa phương, bảo đảm mức kinh phí hàng năm khoảng 20 tỷ đồng (trong đó Trung ương 10 tỷ đồng), trước hết ưu tiên cho việc chuyển giao công nghệ sản xuất giống thủy sản”. - Đề xuất mức hỗ trợ từ nguồn kinh phí khuyến ngư Trung ương áp dụng theo quy định tại Thông tư liên tịch số 30/2006/TTLT-BTC-BNN&PTNT- BTS ngày 06 tháng 04 năm 2006 Hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí sự nghiệp kinh tế đối với hoạt động khuyến nông, khuyến ngư: “Ngân sách nhà nước hỗ trợ phần chênh lệch về giống, vật tư chính (thức ăn, phân bón, hoá chất, thuốc) trong trường hợp áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất mà nhu cầu đầu tư tăng thêm so với mức bình thường”. Giá thành bố mẹ chọn giống là 100 ngàn đồng/kg (có gắn chip giá 3 USD), mức hỗ trợ phần chênh lệch giá đề nghị là 50 ngàn đồng/kg. Với số lượng hậu bị thay đổi một năm là 20 tấn, tổng mức hỗ trợ không quá 1,0 tỷ đồng. Ngoài ra các tỉnh cần có cơ chế khuyến khích riêng từ nguồn ngân sách địa phương. Việc hỗ trợ kinh phí chỉ thực hiện lần đầu, sau này khi bố mẹ hết tuổi sử dụng hoặc mở rộng năng lực sản xuất thì các trại phải đầu tư bằng nguồn vốn của cơ sở. - Đề xuất phương án hỗ trợ theo hình thức quyết toán báo sổ, thông qua Trung tâm quốc gia giống thủy sản nước ngọt Nam bộ. Các Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn kiểm tra điều kiện sản xuất kinh doanh của các trại giống, 6 xác định những trại đủ điều kiện hoạt động, số lượng bố mẹ cần thay đổi của trại xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng năm gửi về Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Cục Nuôi trồng thủy sản) trước ngày 15 tháng 8 năm 2009 để tổng hợp phân bổ kế hoạch theo tiêu chí hỗ trợ trình Bộ phê duyệt. Căn cứ thông báo chỉ tiêu được Bộ phê duyệt, Trung tâm quốc gia giống thủy sản nước ngọt Nam bộ tổ chức sản xuất, cung cấp hậu bị cho các địa phương được thanh toán kinh phí theo quy định của quản lý tài chính hiện hành. Đơn vị tiếp nhận đàn hậu bị là Trung tâm giống thủy sản của tỉnh (với Đồng Tháp An Giang) sau đó đưa về phân phối lại cho các trại giống. Những tỉnh khác không có Trung tâm giống thủy sản (mỗi tỉnh chỉ có từ 1-3 trại giống tra) thì Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn có văn bản kế hoạch cụ thể về số lượng của từng trại giống gửi về Trung tâm quốc gia giống thủy sản nước ngọt Nam bộ để trại giống đến nhận trực tiếp tại đây. 2. Tăng cường công tác quản lý sản xuất, kinh doanh giống tra Hiện nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đã ban hành Quyết định số 85/2008/QĐ-BNN ngày 06 tháng 8 năm 2008 về Quy chế quản lý sản xuất, kinh doanh giống thuỷ sản. Mặc dù còn một số điểm khiếm khuyết đang được chỉnh sửa bổ sung nhưng về cơ bản những quy định của quản lý vẫn theo những nội dung của Quyết định này. Các địa phương cần tổ chức quản lý hoạt động sản xuất giống thủy sản theo quy định. Một số những vướng mắc trong quản lý kiểm dịch thủy sản đã được Bộ trưởng ban hành Quyết định số 1427/QĐ-BNN-TCCB ngày 20 tháng 5 năm 2009 Phân công nhiệm vụ thú y thủy sản cho Cục Thú y, Cục Nuôi trồng thủy sản Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản. Theo đó các Chi cục chuyên ngành ở địa phương sẽ thực hiện các nhiệm vụ tương tự trên địa bàn. Trong đó Chi cục Nuôi trồng thủy sản (Chi cục Thủy sản) sẽ thực hiện nhiệm vụ kiểm tra thực hiện điều kiện sản xuất, kinh doanh giống thủy sản, nuôi trồng thủy sản (bao gồm cả điều kiện an toàn vệ sinh thú y) theo quy định như: Đối với trại sinh sản nhân tạo bột bắt buộc phải có đăng ký kinh doanh; phải theo quy hoạch; cơ sở hạ tầng, hệ thống cấp thoát nước, xử lý nước thải phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật điều kiện vệ sinh thú y thuỷ sản; có hồ sơ theo dõi quá trình sản xuất; thực hiện quy trình kỹ thuật bắt buộc áp dụng; sử dụng đàn giống bố mẹ phải có nguồn gốc, số lần cho đẻ không vượt quá 2 lần; phải thực hiện công bố chất lượng của cơ sở. Đối với cơ sở ương giống cũng bắt buộc phải có đăng ký kinh doanh; phải theo quy hoạch; có nguồn nước sạch chủ động; ao ương, phương tiện vận chuyển, lưu giữ của cơ sở phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật điều kiện vệ sinh thú y thuỷ sản; cỡ giống phải đảm bảo tiêu chuẩn; phải thực hiện công bố chất lượng giống của cơ sở; trước khi lưu thông giống phải được kiểm dịch, dán nhãn mác hàng hóa. Dương Tiến Thể - Cục NTTS 7 . HIỆN TRẠNG NUÔI CÁ TRA, SẢN XUẤT GIỐNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỐNG Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2009 I. Hiện trạng về sản xuất cá tra giống. 210.457 371.482 1.128.014 2. Hiện trạng sản xuất giống cá tra và công tác quản lý a) Tình hình sản xuất cá giống và nhu cầu giống cá tra Khâu đầu tiên có tính

Ngày đăng: 06/11/2013, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan