THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM - HUNGARI

51 284 0
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM - HUNGARI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Thu Nga THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM - HUNGARI 2.1. Giới thiệu chung về công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari: 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển: * Giới thiệu chung: Công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập ngày 4-12-1978. Tên giao dịch Quốc tế là VIHEM. Địa chỉ công ty : Kilômét 25 đường Hà Nội - Thái Nguyên Cơ quan sáng lập: Bộ cơ khí luyện kim (nay là bộ công nghiệp) Hình thức hoạt động: Hoạt động độc lập trong quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. Lĩnh vực kinh doanh của công ty : Sản xuất, bán buôn, bán lẻ các loại động cơ điện điện dân dụng, kinh doanh vật tư kỹ thuật điện, dịch vụ chuyển giao công nghệ sản xuất chế tạo động cơ. * Quá trình hình thành Ngày 27/12/1965 Chính phủ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà chinh phủ nước cộng hoà nhân dân Hungari đã có nghị định thư trao đổi về việc chính phủ Hungari giúp ta xây dựng một nhà máy chế tạo động cơ điện Ngày 25/2/1966 Thủ tướng Chính phủ quyết định giao cho Bộ Công nghiệp nặng sửa đổi thiết kế của Hungari để tiến hành xây dựng nhà máy. Đồng thời tổ chức một đoàn 163 người Kỹ sư, trung cấp, công nhân kỹ thuật học sinh sang Hung ga ri thực tập tại nhà máy EVIG GAN 2. Lực lượng trên sau khi thực tập xong sẽ là lực lượng nòng cốt trên dây chuyền sản xuất của nhà máy. Cuối năm 1968 nhiệm vụ thiết kế kỹ thuật thiết kế thi công đã hoàn thành. Đầu năm 1975 Bộ đã ra quyết định điều động 25 cán bộ công nhân trong đoàn thực tập ở Hung ga ri cùng một số kỹ sư đã tốt nghiệp đại học Bách Khoa về làm nhiệm vụ chuẩn bị sản xuất thiết kế sản phẩm đưa thiết bị vào nhà xưởng đào tạo công nhân. Niềm vui giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước đã đẩy nhanh tiến độ 1 1 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Thu Nga xây dựng. Các bước đi vào hoàn thiện xây dựng các công trình phù trợ các công tác lắp đặt các thiết bị vào các dây chuyền sản xuất. Xây dựng bộ máy quản lý, tuyển dụng lao động, đào tạo công nhân kỹ thuật các mặt chuẩn bị khác được khẩn trương thực hiện. Đến tháng 11 năm 1978 nhà máy đã chế thử thành công động cơ 33 kW, tốc độ 1000 v/p. Việc chế thử thành công khẳng định nhà máy đã có thể bước đầu đi vào hoạt động. Ngày 4/12/1978 nhà máy động cơ điện Việt Nam - Hungari - tên gọi đầu tiên của Công ty Chế tạo Máy điện Việt Nam - Hungari, được thành lập theo quyết định số 1092/CL- CB của Bộ trưởng Bộ cơ khí luyện kim Nguyễn Văn Kha chính thức đi vào hoạt động. Đây là 1 nhà máy có dây truyền công nghệ hoàn chỉnh, chế tạo động cơ theo thiết kế của Hung Ga ri có công suất từ 0,75 kW đến 40 kW, tốc độ 1500 v/p, sản lượng 15.000 chiếc/năm. Ngày 20/2/1995 theo quyết định số 125/QĐ của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng, Nhà máy được đổi tên thành Công ty chế tạo máy điện Việt Nam- Hungari. * Kết quả đạt được trong hơn 20 năm xây dựng phát triển của Công ty : - Giai đoạn 1979 - 1980 : Đất nước đang phải khắc phục hậu quả của chiến tranh. Vượt qua khó khăn năm đầu nhà máy đã thực hiện thắng lợi nhiệm vụ được giao. Giá trị tổng sản lượng của những năm này đạt bình quân năm là 1,9 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994). - Từ năm 1981- 1986: Mặc dù tình hình đất nước rất khó khăn, nhưng năm nào nhà máy cũng hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao với mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Giá trị tổng sản lượng những năm này đạt bình quân 4,6 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994) gấp 2,42 lần sản lượng trong giai đoạn 1979-1980. - Giai đoạn 1987- 1988: Đất nước ta bước ta bước vào thời kỳ đổi mới, điều này đã tạo ra những thách thức lớn đối với tập thể cán bộ công nhân viên nhà máy. Tốc độ tăng trưởng tuy có chững lại nhưng nhà máy vẫn duy trì được việc làm đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên. Giá trị tổng sản lượng 2 2 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Thu Nga của những năm này đạt bình quân năm là 10,13 tỷ đồng, gấp 2,2 lần sản lượng bình quân năm của thời kỳ 1981- 1986 (theo giá cố định năm 1994). - Giai đoạn 1989- 1992: Trong giai đoạn này tuy công cuộc đổi mới của Đảng Nhà nước bước đầu đã thu hút được những kết quả đã định nhưng tình hình kinh tế đất nước vẫn là một thử thách lớn đối với các doanh nghiệp. Nhờ sự nỗ lực, sáng tạo của tập thể lao động cán bộ công nhân viên, nhà máy đã dần tạo được thế đứng trên thị trường. Sản phẩm của nhà máy đã được khách hàng chấp nhận. Giá trị sản lượng của những năm này đạt bình quân năm là 7,71 tỷ đồng bằng 76% sản lượng bình quân năm của thời kỳ 1987- 1988. - Giai đoạn từ 1993 đến nay : Qua nhiều năm tạo dựng, bằng công sức của tập thể lao động công nhân viên chức toàn công ty, với sự nhìn nhận thị trường một cách nghiêm túc, Công ty đã thiết lập được một mạng lưới tiêu thụ rộng khắp trên toàn quốc. Sản phẩm của Công ty phần nào đã chiếm được ưu thế cạnh tranh trên thị trường (với thị phần trong nước là 10 %). Nhịp độ tăng trưởng bình quân hàngnăm đạt 19,4%, nộp ngân sách Nhà nước hàng năm tăng từ 10% đến 17%, sản lượng bình quân hàng năm tăng gấp 18 lần so với ngày đầu mới thành lập. Đời sống điều kiện làm việc của người lao động không ngừng được cải thiện, mối quan hệ với các bạn hàng không ngừng được củng cố phát triển. 2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty: 2.1.2.1. Đặc điểm về sản phẩm thị trường: Hiện nay Công ty có trên 90 chủng loại sản phẩm thế hệ động cơ 3K, 4K, công suất đến 1000 kW, điện áp 220V đến 6000V, tốc độ quay từ 450-3000v/p Năm 1994 hoàn thành đề tài cấp Bộ nghiên cứu, thiết kế chế tạo động cơ điện 1 pha. Chủ trì đề tài KC40-93 cấp Nhà nước: Nghiên cứu thiết kế chế tạo động cơ điện 3 pha rô to, dây quấn, điện áp 6000 V với mục tiêu giảm chi phí nguyên vật liệu đến 30 %. Sau 2 năm thực hiện đề tài nhiều loạt động cơ, rô to dây quấn từ 55 kW đến 600 kW được thiết kế, chế tạo đang hoạt động trên nhiều lĩnh vực cán thép, mía đường, xi măng, thuỷ lợi (Công ty đường Biên Hoà, cán thép Nhà Bè, cán thép Tân Thuận .) Công ty đã nhận 44 huy chương vàng, 11 bằng khen các sản phẩm mới tham gia hội chợ triển lãm quốc tế hàng công nghiệp. 3 3 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Thu Nga Công ty được Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng huân chương lao động hạng 3, huân chương lao động hạng 2, huân chương chiến công hạng 3 về thành tích sản xuất kinh doanh công tác quân sự địa phương. Hiện nay Công ty đã mở 2 chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh thành phố Đà Nẵng có trên 50 địa điểm bán hàng ở các thành phố lớn các tỉnh trong toàn quốc. Sản phẩm của công ty trong 2 năm 2000- 2001 đạt danh hiệu sản phẩm ưa thích được người tiêu dùng bình chọn. Do hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Hà Nội - Việt Nam tổ chức, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được đảm bảo bởi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001- 2000 chắc chắn sẽ thoả mãn yêu cầu của quý khách hàng. Hơn 20 năm qua với sự lãnh đạo của ban Giám đốc, sự quyết tâm của toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty đã đưa công ty từng bước ổn định đi dần vào quỹ đạo phát triển, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ cao, công nhân có tay nghề cao ngày càng vững vàng kinh nghiệm. 2.1.2.2. Đặc điểm quy mô các nguồn lực: - Về lao động : Công ty có một đội ngũ cán bộ kỹ sư, kỹ thuật lành nghề, có kinh nghiệm trong nhiều năm thiết kế chế tạo máy điện quay. Công ty có đội ngũ công nhân bậc cao đã nhiều năm thực hiện công nghệ chế tạo đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đã đặt ra. Mấy năm trở lại đây Công ty liên tục tuyển dụng các kỹ sư, cử nhân kinh tế công nhân lành nghề được đào tạo chính qui tại các trường. Bên cạnh đó công ty còn mở các lớp đào tạo lại để nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên hiện đang công tác tại Công ty. Bảng số 1 : SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG Thị trường Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm2001 1 Lao động trình độ cao đẳng, đại học 58 69 105 2 Lao động có trình độ trung cấp 30 39 51 3 Lao động trực tiếp Trong đó : Thợ bậc 4/7 421 212 400 220 355 235 Tổng số 509 508 511 4 4 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Thu Nga Nguồn: Phòng tổ chức hành chính - Về nguồn vốn: Bảng số 2: TÌNH HÌNH VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm2001 I- Nguồn vốn lưu động thực tế 10.312,7 12.147,7 14.549,7 1- Ngân sách cấp 3.127 3.127 3.127 2- Tự bổ xung 860,7 860,7 860,7 3- Vay ngắn hạn 6.325 8.160 10.261,7 II- Nguồn vốn cố định thực tế 4.454,1 8.222 7.574 1- Ngân sách cấp 3.199,7 3.199,7 3.199,7 2- Tự bổ xung 1.122,4 1.629,3 1.629,3 3- Vay dài hạn 3.261 2.613 Nguồn vốn kinh doanh thực tế 14.766,8 20.369,7 22.123,4 Nguồn: Phòng kế toán Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn kinh doanh thực tế của Công ty trong 3 năm qua đều tăng lên. Đó là do công ty đã có nhiều cố gắng trong công tác tài chính như vay vốn ngân hàng, xin cấp thêm vốn huy động vốn của cán bộ công nhân viên. Do đó đã tạo đủ vốn để phục vụ sản xuất kịp thời. Tuy nhiên, khoản nợ vay của công ty quá nhiều điều đó sẽ làm tăng chi phí sản xuất. Vì vậy, công ty phải cố gắng sử dụng linh hoạt đồng vốn để vốn quay vòng nhanh sẽ giảm chi phí về vốn. - Về máy móc thiết bị : Trong 3 năm trở lại đây, công ty đã chú trọng vào đầu tư thêm máy móc thiết bị mới như máy cắt dây, máy đúc áp lực cao, máy phay giường, lò tẩm sấy chân không . để đảm bảo đáp ứng được kế hoach sản xuất kinh doanh của công ty. Năm 2002 công ty còn tiếp tục đầu tư thêm một số máy móc hiện đại như: máy tiện CNC, máy cắt dây . để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. 2.1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty chế tạo máy điện Việt nam - Hunggari: 5 5 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Thu Nga Là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, để quản lý sản xuất điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty phải tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với đặc điểm điều kiện sản xuất của mình sao cho hoạt động mang lại hiệu quả cao nhất. Công ty tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, các phòng ban tuỳ chức năng, nhiệm vụ của mình trợ giúp tham mưu cho ban giám đốc. Bộ máy quản lý của công ty bao gồm - Giám đốc Công ty : Giám đốc công ty do người quyết định thành lập công ty bổ nhiệm. Giám đốc là người đại diện pháp nhân của công ty chịu trách nhiệm trước người bổ nhiệm về hoạt động của công ty, Giám đốc có quyền điều hành cao nhất trong công ty. - Phó giám đốc Công ty : Do người quyết định thành lập công ty bổ nhiệm có trách nhiệm giúp Giám đốc công ty theo phân công uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được Giám đốc phân công uỷ quyền. + Phó giám đốc kinh doanh : Chỉ đạo lập kế hoạch sản xuất, chỉ đạo công tác thị trường - kinh doanh - tiếp thị. + Phó giám đốc kỹ thuật : Chỉ đạo công tác kỹ thuật của Công ty. + Phó giám đốc sản xuất : Chỉ đạo công tác kỹ thuật của Công ty. + Phó giám đốc sản xuất : Chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty + Phó giám đốc hành chính : Chỉ đạo điều hành công tác hành chính. + Đại diện lãnh đạo về chất lượng : Thay mặt chịu trách nhiệm trước giám đốc trong việc thiết kế, xây dựng điều hành hệ thống chất lượng để đáp ứng chính sách chất lượng mục tiêu chất lượng của công ty. - Các phòng ban chức năng: Được tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản xuất kinh doanh đứng đầu các phòng ban là các trưởng phòng, có chức năng tham mưu giúp việc cho ban giám đốc trong quản lý điều hành công việc theo chức năng nhiệm vụ của từng đơn vị được Giám đốc phê duyệt các phòng ban chức năng gồm: + Phòng tài chính. + Phòng kỹ thuật 6 6 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Thu Nga + Phòng thiết bị + Phòng quản lý chất lượng + Phòng kinh doanh + Phòng bảo vệ + Phòng tổ chức hành chính + Xưởng cơ khí + Xưởng điện + Giám đốc chi nhánh : Tổ chức nghiên cứu tìm hiểu khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty tại thị trường chi nhánh quản lý, đứng đầu mỗi phân xưởng là các Giám đốc xưởng giúp ban giám đốc nắm tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất tìm các biện pháp tháo gỡ khó khăn để hoàn thành Nhà nước sản xuất đã đề ra. Bên cạnh đó, Công ty còn có các bộ phận như Đảng uỷ, Công đoàn, đoàn thanh niên cùng giúp sức trong quản lý Công ty. Bộ máy quản lý tại Công ty được trình bày như sau : 7 7 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Thu Nga Sơ đồ 6: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY VI HEM 8 8 GIÁM ĐỐC Phó giám đốc Phó giám đốc Sản xuất Phó giám đốc Kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật Đại diện lãnh đạo về chất Phòng TCHC v Là Đ (HC) Phòng bảo vệ (BV) Phòng thiết bị (TB) Chi nhá nh Phòng Kinh doan h (KD) Phòn g kỹ thuật (KT) Phòn g t ià chín h (TC) Phòn g QLCL Quan hệ quản lý điều h nhà chung Xưởng điện(LR)Xưởng cơ khí Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Thu Nga 2.1.2.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty : Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty là quy trình sản xuất chế biến kiểu liên tục, tổ chức sản xuất nhiều với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ liên tục. Cùng một quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm nhưng kết quả sản xuất là một nhóm sản phẩm động cơ với công suất, vòng quay khác nhau một nhóm sản phẩm ba lát với hai loại khác nhau. Động cơ điện của Công ty bao gồm nhiều loại được chia thành động cơ 1 pha động cơ 3 pha trong 2 loại đó lại chia thành từng loại động cơ với công suất vòng quay khác nhau. Việc sản xuất động cơ được thực hiện ở 2 phân xưởng : Xưởng điện xưởng cơ khí. - Phôi động cơ gồm : Thân, nắp trước, nắp sau, sau khi làm sạch sẽ được chuyển vào bộ phận gia công để tạo thành bán thành phẩm đạt các thông số kỹ thuật. - Thép trục các loại qua bộ phận gia công thép để tạo thành phôi trục sau đó được đưa qua bộ phận tiện, phay, mài tạo thành các trục động cơ. - Tôn cuốn được pha cắt, sau đó được dập theo kích cỡ từng loại động cơ tạo thành lá tôn stato rô to. lá tôn được chuyển qua bộ phận xếp ép tạo thành lõi thép stato rô to. - Rô to được chuyển sang đúc tạo thành rô to đúc nhôm. - Rô to trục qua bộ phận ép tạo thành rô ro trên trục. - Dây điện từ qua bộ phận quấn dây tạo thành bối dây stato. - Bối dây được lồng vào lõi thép stato tạo thành stato lồng dây. - Stato lồng dây được chuyển sang bộ phận tẩm sấy. Tất cả các bán thành phẩm được chuyển sang bộ phận lắp rắp để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh, sản phẩm hoàn thành qua bộ phận kiểm tra, sau đó mới nhập vào kho thành phẩm. Cụ thể sơ đồ quy trình sản xuất động cơ điện như sau : 9 9 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Thu Nga Sơ đồ 7 : QUI TRÌNH SẢN XUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN 11 11 Vật tư Rô to đúc nhôm Lõi thép Stato Trục Tẩm sấy Rô to trên Chi tiết phụ Nắp sau Nắp trướ Sta to lồng Bối dây Stato Thân Lắp ráp Nhập kho [...]... nhập xuất 2.2 Công tác tập hợp chi phí sản xuấtCông ty: 2.2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất của Công ty: Chi phí sản xuất của công ty bao gồm nhiều loại, có tính chất kinh tế, công dụng yêu cầu quản lý khác nhau Để phục vụ cho công tác quản lý chi phícông ty, kế toán tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo hai tiêu thức : - Căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí, toàn bộ chi phí sản xuất. .. hợp chi phí sản xuất trong kỳ Căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ chi phí sản xuất dở dang đầu cuối kỳ để tính ra tổng giá thành sản phẩm nhập kho trong kỳ tính giá thành sản phẩm cho từng loại sản phẩm 2.1.3.2 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán : Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, căn cứ vào trình độ yêu cầu quản lý, công ty chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari. .. xuất ở công ty chế tạo máy điện Việt Nam Hungari: Công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hung ga ri là doanh nghiệp gia công cơ khí, căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đặc điểm sản phẩm, cho phép công ty tổ chức sản xuất theo phân xưởng công ty có hai phân xưởng sản xuất, mỗi phân xưởng có chức năng nhiệm vụ khác nhau, hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Nhiệm... tạo máy điện Việt NamHungari chi phí sản xuất chung được tập hợp vào TK 627, công ty không mở chi tiết cho tài khoản này để theo dõi chi phí sản xuất chung cho từng phân xưởng không mở chi tiết theo từng yếu tố chi phíchỉ mở chung một tài khoản 627 để tập hợp chi phí sản xuất chung của công ty Trong công ty chi phí sản xuất chung bao gồm : - Chi phí về nhân viên phân xưởng - Chi phí về vật... để kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp vào bảng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh Sau đó, kế toán phản ánh vào sổ cái TK 622 ( Trích sổ cái TK 622 quí 1/2002) Ở công ty, công nhân sản xuất nghỉ phép tương đối đều đặn trong kỳ nên kế toán không thực hiện trích trước tiền lương của công nhân sản xuất nghỉ phép 2.2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản xuất chung: Tại công ty chế tạo. .. trình công nghệ sẽ tạo ra nhiều loại sản phẩm Do vậy Công ty đã lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí sản xuấttoàn bộ qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm 2.2.3 Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuấtcông ty: 2.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty chi m tỷ lệ tương đối lớn trong tổng chi phí sản xuất Nguyên vật liệu ở Công ty được... sản xuất : Công ty chế tạo máy điện Việt NamHungari trả lương cho công nhân sản xuất theo hình thức lương sản phẩm Phòng kế toán không trực tiếp tính lương cho cán bộ công nhân viên, công việc này được giao cho phòng tổ chức hành chính đảm nhiệm Căn cứ để tính lương sản phẩm cho công nhân sản xuất gồm : - Khối lượng sản phẩm nhập kho - Định mức công cho một sản phẩm - Đơn giá tiền lương + Đối với công. .. của công ty được chia thành 3 khoản mục : + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung Trong 3 khoản mục trên khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp luôn chi m tỷ trọng lớn nhất khoảng 60% đến 70% Đây là một trọng tâm trong công tác quản lý chi phí của công ty - Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí, kế toán chia chi phí sản xuất thành. .. mức chi phí nhân công trực tiếp, định mức chi phí sản xuất chung Tuy nhiên việc quản lý chi phí theo định mức vẫn chưa được thực hiện một cách có hiệu quả 2.2.2 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất: Để tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm được chính xác thì yếu tố đầu tiên, cần thiết là kế toán phải xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm qui trình công. .. hình sản xuất kinh doanh trình dộ quản lý của Công ty 35 35 Chuyên đề tốt nghiệp Lê Thị Thu Nga Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtCông ty được căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, qui trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm căn cứ vào trình độ quản lý, trình độ hạch toán của công ty Sản phẩm của công ty rất đa dạng, mỗi sản phẩm được cấu tạo từ nhiều chi tiết khác nhau . Nga THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM - HUNGARI 2.1. Giới thiệu chung về công. chức sản xuất ở công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari: Công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hung ga ri là doanh nghiệp gia công cơ khí, căn cứ vào

Ngày đăng: 06/11/2013, 08:20

Hình ảnh liên quan

Bảng số 1: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG VÀ TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM - HUNGARI

Bảng s.

ố 1: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG VÀ TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng số 2: TÌNH HÌNH VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM - HUNGARI

Bảng s.

ố 2: TÌNH HÌNH VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng số 3: - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM - HUNGARI

Bảng s.

ố 3: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng số 4: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY A/ Phần tài sản : - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM - HUNGARI

Bảng s.

ố 4: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY A/ Phần tài sản : Xem tại trang 15 của tài liệu.
II/ Nguồn vốn chủ sở hữu - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM - HUNGARI

gu.

ồn vốn chủ sở hữu Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng số 5: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ, THU NHẬP CỦA CÁN BỘ CNV - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM - HUNGARI

Bảng s.

ố 5: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ, THU NHẬP CỦA CÁN BỘ CNV Xem tại trang 17 của tài liệu.
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM - HUNGARI
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Căn cứ vào số liệu tổng hợp trên tờ kê chi tiết, cuối quí kế toán ghi vào bảng phân bổ nguyên nhiên vật liệu và công cụ dụng cụ (ghi vào cột hạch toán) (Trích  bảng phân bổ nguyên nhiên vật liệu và công cụ dụng cụ quí 1/2002 ) - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM - HUNGARI

n.

cứ vào số liệu tổng hợp trên tờ kê chi tiết, cuối quí kế toán ghi vào bảng phân bổ nguyên nhiên vật liệu và công cụ dụng cụ (ghi vào cột hạch toán) (Trích bảng phân bổ nguyên nhiên vật liệu và công cụ dụng cụ quí 1/2002 ) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Từ bảng tổng hợp tiền lương do phòng tổ chức hành chính gửi sang kế toán tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương sau đó cuối quí tiến hành lập bảng phân  bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM - HUNGARI

b.

ảng tổng hợp tiền lương do phòng tổ chức hành chính gửi sang kế toán tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương sau đó cuối quí tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng số 6: - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM - HUNGARI

Bảng s.

ố 6: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hiện tại, chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp được thực hiện trên bảng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh (Mẫu này do công ty tự lập ) - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM - HUNGARI

i.

ện tại, chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp được thực hiện trên bảng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh (Mẫu này do công ty tự lập ) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Ở công ty, kế toán không mở bảng kê số 4,5,6 vì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của công ty được xác định là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất sản  phẩm - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM - HUNGARI

c.

ông ty, kế toán không mở bảng kê số 4,5,6 vì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của công ty được xác định là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng số 7: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM QUÍ1/2002 - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM - HUNGARI

Bảng s.

ố 7: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM QUÍ1/2002 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Nhìn vào bảng so sánh giá thành sản phẩm ta thấy được giá thành sản phẩm thực tế của Công ty đã giảm, năm sau thấp hơn năm trước - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM - HUNGARI

h.

ìn vào bảng so sánh giá thành sản phẩm ta thấy được giá thành sản phẩm thực tế của Công ty đã giảm, năm sau thấp hơn năm trước Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng số 9: - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN VIỆT NAM - HUNGARI

Bảng s.

ố 9: Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan