Giới thiệu chung về lập trình C

11 506 2
Giới thiệu chung về lập trình C

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu chung về lập trình C

Lập trình CLập trình CChương 1: Giới thiệu chungChương 1: Giới thiệu chungBiên soạn: TS Ngô Hữu PhúcBiên soạn: TS Ngô Hữu PhúcBộ môn Khoa học máy tínhBộ môn Khoa học máy tínhHọc viện Kỹ thuật quân sựHọc viện Kỹ thuật quân sự1Chương 1: Giới thiệu chung về lập trình C Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo•Bài giảng về Lập trình C – TS Ngô Hữu Phúc.•C Primer Plus, Fifth Edition, Stephen Prata.•Lập trình C – PGS Phạm Văn Ất.•Help of Microsoft.Chương 1: Giới thiệu chung về lập trình C 2 Nội dungNội dung1. Tổng quan2. Máy tính là gì?3. Tổ chức của máy tính4. Các dạng của hệ thống tính toán.5. Tính toán cục bộ, tính toán phân tán, tính toán Client/Server.6. Lịch sử ngôn ngữ C.7. Thư viện chuẩn của C.8. Cấu trúc chung của chương trình.3Chương 1: Giới thiệu chung về lập trình C Tổng quanTổng quan•Trong môn học sẽ nghiên cứu:–Ngôn ngữ lập trình C.–Cấu trúc lập trình và kỹ thuật lập trình.•Môn học phù hợp với:–Học viên chưa có kinh nghiệm lập trình hoặc có ít kinh nghiệm lập trình.–Nhắc lại một số kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình C cho người đã có kinh nghiệm lập trình.Chương 1: Giới thiệu chung về lập trình C 4 Thế nào là máy tínhThế nào là máy tính•Máy tính ( Computer)–Thiết bị có khả năng tính toán hiệu năng cao.–Máy tính xử lý tập dữ liệu được sự điều khiển của tập lệnh, được gọi là chương trình máy tính. •Phần cứng (Hardware)–Các thiết bị cấu thành máy tính.–Bàn phím (keyboard), màn hình (screen), chuột (mouse), đĩa cứng (disks), bộ nhớ (memory), CD-ROM, bộ xử lý trung tâm (processing units).•Phần mềm (software) –Các chương trình có thể chạy được trên máy tính.Chương 1: Giới thiệu chung về lập trình C 5 Tổ chức của máy tínhTổ chức của máy tínhVề mặt logic, máy tính gồm 6 thành phần chính sau:1. Input unit•Thiết bị đưa dữ liệu, điều khiển (chuột, bàn phím)2. Output unit •Thiết bị biểu diễn thông tin (màn hình, máy in, các thiết bị biểu diễn thông tin khác)3. Memory unit •Lưu trữ thông tin, thiết bị này có tốc độ truy cập nhanh, dung lượng nhỏ.4. Arithmetic and logic unit (ALU) •Bộ tính toán số học và logic.5. Central processing unit (CPU) •Bộ xử lý trung tâm, điều khiển các thiết bị khác.6. Secondary storage unit •Các thiết bị ngoại vi khác, rẻ hơn, lưu trữ lâu hơn, dung lượng lớn hơn memory.•Lưu trữ các chương trình chưa được kích hoạt.Chương 1: Giới thiệu chung về lập trình C 6 Các dạng của hệ thống tính toánCác dạng của hệ thống tính toán•Xử lý đơn nhiệm–Chỉ xử lý 1 công việc hoặc 1 tác nhiệm tại 1 thời điểm.•Hệ điều hành–Quản lý nhiều công việc–Tăng khả năng xử lý nhiều công việc.•Lập trình đa nhiệm–Năng lực của máy tính có thể chia sẻ cho nhiều công việc, nhiều tác nhiệm.•Chia sẻ thời gian–Phục vụ nhiều nhiều người dùng cùng một lúc.Chương 1: Giới thiệu chung về lập trình C 7 Tính toán cục bộ, tính toán phân tán, tính toán Client/ServerTính toán cục bộ, tính toán phân tán, tính toán Client/Server•Máy tính cá nhân–Phục vụ cho mục đích riêng của mỗi cá nhân.•Tính toán phân tán–Tính toán phân tán qua mạng.•Tính toán Client/server–Chia sẻ thông tin, file giữa máy chủ và máy khách (máy cá nhân).Chương 1: Giới thiệu chung về lập trình C 8 Lịch sử ngôn ngữ CLịch sử ngôn ngữ C•C –Được phát triển bởi Ritchie từ ngôn ngữ BCPL và B.–Được dùng để phát triển hệ điều hành UNIX.–Được dùng để viết hệ điều hành hiện đại.–Độc lập với phần cứng.–Đến những năm 1970, được gọi là ngôn ngữ C chuẩn.•Chuẩn hóa–Trong ngôn ngữ C còn có một số điểm chưa phù hợp với sự phát triển.–Trong ngôn ngữ cũng còn có một số điểm mang tính mơ hồ. Tuy nhiên, đôi khi đó là thế mạnh của C.–Dạng chuẩn của C được xây dựng năm 1989 và chỉnh sửa lại năm 1999.Chương 1: Giới thiệu chung về lập trình C 9 Thư viện chuẩn của CThư viện chuẩn của C•Ngôn ngữ C có nhiều module được gọi là các hàm.–Người lập trình có thể tạo ra các hàm riêng.–Thông thường, người lập trình sử dụng các hàm có sẵn trong thư viện chuẩn.•Một số thư viện của ngôn ngữ C như:–stdio.h : thư viện vào ra chuẩn.–conio.h : thư viện thao tác với màn hình.–string.h : thư viện thao tác với chuỗi.–alloc.h : thư viện thao tác với việc cấp phát, thu hồi bộ nhớ.–…Chương 1: Giới thiệu chung về lập trình C 10 [...].. .C u tr c chung cho một chương trình trên ngôn ngữ C 1 Khai báo thư viện đư c dùng trong chương trình Thư viện c thể là chuẩn ho c tự tạo 2 Một số dạng định nghĩa, nếu c n 3 Khai báo biến toàn c c 4 Khai báo nguyên mẫu 5 Chương trình chính 6 Định nghĩa chi tiết c c hàm đã khai báo nguyên mẫu ở trên Chương 1: Giới thiệu chung về lập trình C 11 . tính toán Client/Server.6. Lịch sử ngôn ngữ C. 7. Thư viện chuẩn c a C. 8. C u tr c chung c a chương trình. 3Chương 1: Giới thiệu chung về lập trình C Tổng quanTổng. nghiệm lập trình. –Nh c lại một số kiến th c cơ bản về ngôn ngữ lập trình C cho người đã c kinh nghiệm lập trình. Chương 1: Giới thiệu chung về lập trình C 4 Thế

Ngày đăng: 05/11/2012, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan